您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
NEWS2025-04-12 03:59:07【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Hồng Quân - 07/04/2025 07:08 Nhận định bóng đ bầu cử tổng thống mỹbầu cử tổng thống mỹ、、
很赞哦!(2423)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- Cuộc sống độc thân giàu có ít người biết của ca sĩ Quang Dũng
- Top sự cố váy áo ồn ào xứ Hàn gần đây: Bung cúc khi trượt băng, quần sút chỉ
- Ngọc Trai 'Kính vạn hoa' lần đầu tiết cuộc sống làm cha ở tuổi 30
- Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
- Bất ngờ với nhan sắc của mẹ các mỹ nhân Việt
- Tú Anh: Tôi lịm tim, tan chảy với quà chồng tặng ngày sinh con đầu lòng
- Sao Hàn ngày 29/2: Super Junior trở lại Việt Nam vào tháng 3 tới
- Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- 'Ca sĩ Lệ Rơi' bất ngờ đi làm công nhân sau thời gian 'ở ẩn'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- Liên quan đến vụ việc thầy giáo tát trò giữa lớp, phụ huynh học sinh lớp 12A Trường THPT DL Đông Kinh (Hà Nội) đã có đơn xin nhà trường xem xét cho thầy được trở lại trường để họ yên tâm.Thầy giáo tát học sinh trên lớp">
Học sinh bị tát mong thầy trở lại trường
Không khó để tìm thấy những hình ảnh thế này trên mạng xã hội.
Có lẽ những bức hình teen girl Việt chụp ảnh khoe vòng 1, vòng 3 phản cảm với những tư thế tạo dáng thiếu đẹp mắt đã không còn gì xa lạ đối với giới trẻ, đặc biệt là cộng đồng mạng.
Thế nhưng nếu tinh ý quan sát, càng ngày, các cô gái ấy càng đổi mới nhiều cách khoe thân của mình để gây được thêm sự chú ý. Nếu trước đây, đơn thuần là teen girl lấy bộ ngực của mình làm… tâm điểm của bức hình và đăng tải ảnh kiểu dáng gợi cảm, khiêu khích trên giường, trong nhà tắm… thì thời gian này, một số cô gái trẻ lại có sở thích khoe da thịt ngay trong khi đang… làm bếp.
Không phải là món ăn, người xem chỉ nhìn thấy cơ thể được phô diễn khá lộ.
Nhìn kỹ hơn vào những tấm ảnh ấy, vẫn là những bộ đồ mát mẻ, thiếu vải, có khi chỉ là những bộ đồ ngủ hết sức bình thường, nhưng có một điểm chung đó là tất cả đều bó sát, cổ khoét sâu. Không còn là những tư thế tạo dáng uốn éo, nóng bỏng mà giờ đây, một vài cô gái diễn cảnh xào nấu, bếp núc một cách khéo léo để khoe sự… đảm đang. Đặc biệt nhất, những bức hình này được chính các nữ chủ nhân chia sẻ trên trang cá nhân của mình với những lời chia sẻ ngây thơ như “Hôm nay ở nhà làm gái ngoan”, “Lâu lắm mới vào bếp trổ tài nấu nướng”… Nhưng thực chất mục đích chính là để khoe ngực, mông hay thậm chí là cả... hình xăm. Tuy nhiên, cái đập vào mắt người xem không phải là sự khéo léo, đảm đang hay sự hấp dẫn của các món ăn ấy mà vẫn là vòng 1, vòng 3 trở thành tâm điểm của sự chú ý. Những bức hình thế này xuất hiện ngày một nhiều trên mạng xã hội, đặc biệt là các trang liên quan đến chủ đề nội dung nhạy cảm của những cô gái mắc hội chứng khoe thân. Một số tấm hình nhận được lượng thích, chia sẻ khủng cũng như nhiều gạch đá đến từ cư dân mạng.
Quay lại thời điểm vài năm trước, khi trào lưu sexy xuất hiện và tạo ra một làn sóng mới trong giới trẻ Việt. Thay vì nét dễ thương, dịu dàng na ná nhau lúc bấy giờ, sự gợi cảm, quyến rũ ở mức độ vừa phải rất được đón nhận. Tuy nhiên, rõ ràng những hình ảnh này không nhằm mục đích tôn vinh những đường cong nóng bỏng ấy một cách lành mạnh và nghệ thuật mà chỉ cố tình đánh vào tâm lý nhạy cảm, tò mò của mọi người để khiến bản thân trở nên nổi tiếng hơn. Một cư dân mạng dã bình luận: “Đúng là ngày càng có nhiều cách gây chú ý bằng da thịt. Thậm chí ngay cả việc nữ công gia chánh, là hình ảnh đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống cũng bị mang ra để lợi dụng thì đúng là không biết nói gì hơn với các cô gái trẻ này”.
(Theo Pháp Luật Xã Hội)">Trào lưu teen girl chụp ảnh nấu nướng mát mẻ
Ngôi trường cấp II ở xã Quảng Công mang tên ông Phan Thế Phương - Ảnh: Nguyên Linh
Khi ông mất, người dân vùng đầm phá Tam Giang lập miếu thờ, xem ông là ông tổ của nghề nuôi tôm, giúp dân nghèo đổi đời.
Ngày 16-9-2003, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định truy tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” cho ông Phương.
Giờ đây, quay trở lại vùng đất này (xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế), hỏi chuyện “miếu thờ ông Phương”, một cụ cao niên giọng phấn khởi: “Dân tui được như chừ là nhờ ông Phương. Ông dạy cho dân nuôi con tôm, con cá. Nhà ngói, nhà lầu, con cái học hành, xóm làng no ấm cũng từ đó mà ra. Dân tui coi ông Phương là thành hoàng nên lập đền thờ ông ngay ngoài hồ tôm. Nay dân lại lấy tên ông đặt tên trường học, tới đây sẽ dựng bia ghi công ơn. Thấy mát lòng mát dạ lắm...”.
Ngôi trường mang tên giám đốc sở
Trường THCS Phan Thế Phương có cơ ngơi khá khang trang, nằm bên quốc lộ 49B, hướng ra bờ phá Tam Giang lộng gió, là nơi học tập của 400 học sinh của xã Quảng Công.
Ngày 27-10-2013, người dân khắp vùng phá Tam Giang phấn khởi kéo về xã Quảng Công để chứng kiến “sự kiện trọng đại” - lễ tuyên bố đặt tên và khánh thành cổng trường, đúng dịp 22 năm ngày mất ông Phương.
Từ sáng sớm người dân và học sinh đã đứng ken kín cổng trường, trầm trồ khen nó to đẹp; quan khách tỉnh huyện cũng tề tựu khá đông để chung vui với dân.
Thầy Thái Duy Linh - hiệu trưởng Trường THCS Phan Thế Phương - cho biết cổng trường vừa được xây mới to đẹp là nhờ số tiền 150 triệu đồng của người dân tự nguyện đóng góp.
“Dân vùng này may mắn gặp ông Phan Thế Phương mà đổi đời, còn trường chúng tôi tự hào khi được mang tên người anh hùng mà lòng dân luôn tôn kính” - thầy Linh hồ hởi nói.
Chủ tịch UBND xã Quảng Công Nguyễn Đính nói cái tên Phan Thế Phương đã quá gần gũi, máu thịt ân tình với người dân vùng đầm phá. Họ đã tôn ông là thành hoàng, lập miếu thờ ông. Nay có thêm ngôi trường mang tên ông là một lần nữa tỏ lòng tri ân, đồng thời muốn giáo dục thế hệ trẻ về sự đức độ, tình thương, noi gương ông để góp sức xây dựng đất nước.
Ở trường này, tiểu sử và những câu chuyện cảm động về ông giám đốc đã được giáo viên thuộc làu, rồi kể lại cho học sinh qua những buổi chào cờ, lồng ghép vào những buổi sinh hoạt tập thể. Những học sinh xuất sắc, học sinh nghèo vượt khó được vinh dự nhận quỹ học bổng mang tên Phan Thế Phương.
Ông Linh nói bài học vỡ lòng qua tấm gương ông Phương để giáo dục học sinh là tình thương, trách nhiệm và ân nghĩa.
Dẫn chúng tôi đến thăm thư viện trường, thầy Linh giới thiệu: “Chúng tôi đang xây dựng thư viện đạt chuẩn, trong đó có “bảo tàng thu nhỏ” của ông Phương để học sinh, du khách có điều kiện hiểu rõ hơn về một ông quan hết lòng tận tụy với dân”.
Tại phòng thư viện, ảnh của ông Phương kèm tiểu sử được treo trang trọng ngay cửa ra vào. Tấm bằng danh hiệu Anh hùng lao động của ông Phương mà gia đình ông trao tặng trường cũng được treo trong phòng thư viện.
Thầy Linh kể rằng ở đây người già kể cho người trẻ, cô giáo kể cho học sinh hình ảnh một ông giám đốc sở đã trở thành vị cứu tinh của người dân đầm phá.
Chuyện một ông quan không quản ngại khó khăn lặn lội về vùng quê nghèo khó, mang theo khát vọng giúp người dân nghèo đổi đời đã trở thành giáo án sinh động, là gương sáng mà thầy trò noi theo.
Dân lập miếu thờ
Người dân vùng đầm phá Tam Giang lập miếu thờ ông Phương - Ảnh: Nguyên Linh
Nhìn cảnh quan thôn 14, xã Quảng Công bây giờ khó có thể tin đây vốn là khu tái định cư của người dân chài, đời sống bấp bênh theo từng con nước, chạy ăn từng bữa.
Giờ đây, thôn này mọc lên những ngôi nhà khang trang, san sát, sầm uất như phố thị. Sự đổi đời như một giấc mơ! Ông Phạm Hóa ở thôn 14, “vua tôm” một thời của phá Tam Giang, dẫn tôi men theo con đường đổ bêtông chạy ra cánh đồng nuôi thủy sản của thôn để thăm ngôi miếu thờ ông Phương.
Ông Hóa nhớ lại một chiều tháng 10-1991, dân vùng đầm phá thảng thốt khi nghe tin dữ ông Phương bị tai nạn giao thông qua đời trên đường đi công tác. Nghe tin ông Phương mất mà dân đau đớn như mất người thân.
Hôm tiễn đưa, hàng vạn người dân chài vùng đầm phá Tam Giang đã lặn lội từ sớm lên TP Huế để tiễn biệt ông. Chưa có đám tang của một vị lãnh đạo cấp tỉnh nào đông người dân đến viếng như thế.
“Sau lễ tang, tụi tui đã rước hương hồn ông Phương về lập miếu thờ, tôn ông là thành hoàng của làng, ghi nhớ công lao khai khẩn của ông” - ông Hóa kể về sự tích miếu thờ.
Và rồi hằng năm cứ đến ngày giỗ của ông, người dân khắp vùng đầm phá lại kéo về miếu thờ ông để thắp hương, nguyện cầu. Tấm ảnh ông Phương tại miếu cũng được người dân vùng đầm phá in thành nhiều bản để lập bàn thờ tại các hồ tôm, trại giống của mình.
Hướng mắt ra cánh đồng nuôi trồng thủy sản, ông Hóa kể rằng 27 năm trước ông Phương về đây giúp người dân be bờ, đắp ao lấn đầm phá, dạy cách nuôi tôm. Ông ăn ở tại làng như “cán bộ nằm vùng”, bày cho dân cách cho tôm ăn, theo dõi con tôm bị bệnh...
Đó là những năm tôm xuất khẩu rất được giá, và những người dân vạn chài cứ ngỡ như đang mơ khi kiếm được mỗi năm vài trăm triệu đồng. Nhờ có ông mà hôm nay người dân có hàng trăm hecta hồ nuôi thủy sản, vùng quê nghèo trở nên trù phú.
“Trước đây dân chúng tôi sống bọt bèo theo sông nước, với nghề chài lưới kiếm miếng ăn qua ngày. Trận bão năm 1985, dân đầm phá chết cả ngàn người, hơn 300 người bị cuốn trôi ra biển không tìm thấy xác, tài sản trôi sạch, dân đói rách. Lúc này, ông Phương về tận xã Quảng Công vận động dân lên bờ định cư để tránh lặp lại thảm họa. Và thôn 14 ra đời với 36 hộ dân, từ đó người dân nơi đây đổi thay như huyền thoại”- ông Hóa trầm ngâm.
Ông Phạm Việt, một “đại gia” của thôn 14, góp chuyện: “Suốt ngày ông Phương lặn lội đến từng hồ tôm bày cho dân cách lợi dụng nước triều lên để lấy nước, cách nuôi tôm sinh trưởng. Rồi ông vào Nam ra Bắc, mời các thầy ở Đại học Thủy sản Nha Trang về giúp người dân Tam Giang. Ông đi khắp nơi xin tôm giống đưa về cho bà con, còn nhờ cả kỹ sư thủy sản về “cắm” ở đồng tôm để chuyển giao kỹ thuật. Vụ đầu chưa thành công, ông thức trắng đêm để tìm hiểu nguyên nhân, động viên người dân, rồi làm lại. Năm 1988, 2ha tôm nuôi ở thôn 14 đã thành công, lãi chục triệu đồng, ông Phương đến vỗ vai, ôm từng người vui mừng muốn khóc”.
Sau thành công bước đầu, năm 1989 ông Phương tổ chức hội nghị đầu bờ tại thôn 14, rồi triển khai việc nuôi trồng thủy sản trên quy mô lớn toàn tỉnh.
Đến cuối năm 2013, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã lên tới 6.200ha, sản lượng đạt 9.973 tấn, hàng vạn hộ dân đầm phá đổi đời.
Ngồi trong căn nhà hai tầng khang trang, ông Việt vẫn nhớ như in cái cảm giác vui sướng lâng lâng của những đêm đầu tiên, không thể nào chợp mắt được. Thôn 14 nay đã to gấp đôi, đời sống sung túc nhất xã.
Ông Phan Thế Phương sinh năm 1934, quê xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế, nguyên giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Ông Phương tham gia cách mạng từ sau năm 1945, là đội viên đội tự vệ vũ trang bí mật nội thành Huế. Năm 1950 vào Đảng Cộng sản VN khi mới tròn 16 tuổi.
Ông từng giảng dạy tại khoa thủy sản Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. Năm 1974, ông làm hiệu trưởng Trường trung cấp Thủy sản trung ương I (Hải Phòng).
Năm 1977, ông chuyển về quê làm phó giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) và giám đốc sở từ năm 1979.
Sau khi tách tỉnh, từ năm 1983-1991 ông là giám đốc Sở Thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Tháng 10-1991, ông mất trong một tai nạn giao thông trên đường đi công tác miền Nam tìm hướng đi cho xuất khẩu thủy sản.
Ngày 16-9-2003, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lao động cho ông Phan Thế Phương.
Miếu thờ quan và ngôi trường mang tên giám đốc sở
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
- PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục khảo thí&Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết có 87% ý kiến ủng hộ phương án thi tốt nghiệp 2 môn tự chọn, 2 môn bắt buộc.Dự kiến thay đổi lớn: Thi tốt nghiệp còn 4 môn">
87% ý kiến đồng thuận thi tốt nghiệp 4 môn
Trào lưu nuôi thú ảo dựa trên nền tảng công nghệ blockchain đang nở rộ thời gian gần đây. Ảnh: Trọng Đạt
Cùng với sự phát triển của công nghệ cũng như cộng đồng người đầu tư“tiền mã hóa”, không chỉ mèo ảo mà những game nuôi heo ảo, chó ảo sau đó cũng ra đời.
Mới đây, cộng đồng game thủ blockchain còn được chứng kiến những con ngựa ảo cũng có thể được nuôi dưỡng trên môi trường mạng. Chúng là sản phẩm của Oly Sport - một startup cũng đến từ Canada giống với Axiom Zen của CryptoKitties.
Trong tựa game blockchain của nhà sản xuất này, mỗi con ngựa ảo đều được chứng thực và tồn tại dưới dạng NFT (Non-fungible token - token không thể thay thế). Chúng có huyết thống riêng với bộ gen được tạo ra bởi những thuật toán phức tạp. Nhờ vậy, mỗi con ngựa trong trò chơi của Oly Sport là sản phẩm độc nhất, không thể sao chép hay đụng hàng.
Cũng giống như ở ngoài đời thực, game thủ sẽ phải chăm sóc những chú ngựa ảo bằng việc chăn nuôi, nâng cấp chuồng trại. “Để con ngựa NFT của bạn hoạt động tốt, bạn phải dành thời gian cho nó, bạn phải cho nó ăn.”, Jimmy Chan - nhà sáng lập tựa game Oly Sport chia sẻ trên Sportico.
Trong thế giới ảo, người chơi cũng phải chăm sóc ngựa, cho ăn và phối giống hệt như ở ngoài đời thật. Trong trò chơi này, game thủ cũng có thể nhân giống ngựa bằng cách kết hợp gene của 2 con ngựa bố và mẹ để cho ra đời một chú ngựa con ảo. Để tăng tính hấp dẫn cho trò chơi, nhà phát triển còn tổ chức các giải đua ngựa để game thủ của họ có thể so tài, xem ngựa ảo của ai nhanh nhất.
Không chỉ dừng lại ở đây, Oly Sport còn có ý định bán các lô đất trong thế giới ảo của mình. Bằng việc sở hữu mảnh đất, người chơi có thể chủ động được nguồn cung thức ăn riêng biệt cho ngựa ảo.
Một lô đất ảo trong tựa game Axie Infinity mới đây từng được rao bán thành công với giá 2,5 triệu USD. Vậy nên, việc bán những mảnh đất hay những con mèo ảo, ngựa ảo đã không còn là chuyện quá lạ lẫm trên thị trường “tiền mã hóa”.
Với sự xuất hiện của ngày càng nhiều các sản phẩm, dịch vụ mới, có thể thấy một ngành kinh tế mới, ngành kinh tế ảo đang ngày càng hiện diện một cách rõ nét trên nền tảng công nghệ blockchain. Đây có thể sẽ là xu thế chủ đạo của tương lai khi tới đây, mọi thứ tồn tại bên ngoài thế giới thực đều có thể đưa lên vũ trụ ảo metaverse.
Trọng Đạt
Sức hút khủng khiếp từ vũ trụ ảo, các 'gã khổng lồ' đang rót tiền tấn
Một cuộc chiến trong ngành công nghệ đang diễn ra trên vũ trụ ảo khi các tên tuổi lớn như Facebook, Epic Game, Robloc sẵn sàng rót hàng tỷ USD đầu tư.
">Thú nuôi ngựa ảo bằng công nghệ Blockchain
Ở bài viết này, tôi tạm diễn nôm ngắn một khía cạnh đơn giản nhất (tất nhiên sẽ không hoàn toàn chuẩn) tinh thần của "Phân tâm học" để phổ cập cái học thuyết phức tạp nhất trong các học thuyết về nhân học.
S.Freud (1856-1939)
Sự tệ hại của các triết gia là tạo ra các học thuyết bất khả đại chúng, nên hoặc bị xuyên tạc để lợi dụng hoặc khó đi vào đời sống đúng nghĩa của nó.
Libido(năng lượng tính dục) là có thật trong mỗi con người, nó đòi hỏi giải phóng dưới nhiều hình thức, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp theo nguyên lí dịch chuyển, hoặc chính đáng hoặc lệch lạc.
Một là,nó trực tiếp thực hiện các hoạt động tình dục thông qua giao phối, khác giới hoặc đồng giới, kể cả thủ dâm.
Hai là,trong trạng thái ức chế, kìm nén, nó dịchchuyển sang 2 hướng: hoặc bạo hành hoặc sáng tạo. Phương diện thứ hainày thông qua chiếc giá đỡ là quyền lực, trong nghĩa rộng, theoM.Foucault, bao gồm quyền áp bức lẫn quyền phản kháng.
Nói nhịu, văng tục cũng là một phương thức trút xả kìm nén, ứcchế trong một trạng thái áp bức nào đó để phục sinh quyền lực nguyênthủy (primary power).
Oedip giết cha lấy mẹ, Gallery tranh Phục Hưng
Từ S.Freud đến C.Jung, E.Fromm,… J.Lacan rồi M.Foucault(tên các nhà tâm lý học có liên quan tới trường phái phân tâm học) vớinhiều cách giải thích khác nhau, cực đoan hay không cực đoan, đều khẳngđịnh, vô thức đã điều khiển hành động và ngôn ngữ của chúng ta hơn là ýthức.
J.Lacan gọi bằng một từ rất hay là sự trượt (tiếng Pháp: glissement)trên cái moment quán tính của nó.
Sâu xa bắt đầu từ tình dục. Khởi điểm là tính ái kỉ nguyên thủy(primary narcissism), đứa bé yêu mẹ như yêu chính xác thịt của mình.
Đối thủ tranh chấp của nó lúc này chính là người cha. Chính quyền ápbức của người cha đã đẩy năng lượng tình dục ở đứa bé dịch chuyển sangthỏa mãn với các đồ chơi (chẳng hạn như mút tay, mân mê các đồ chơigiống bầu vú mẹ), sau này là các luật lệ cấm đoán hoặc điều chỉnh của xãhội văn minh, tự nó dịch chuyển sang thỏa mãn với chính mình (thủ dâm)hoặc với người khác (người tình).
Muốn hay không, ngay từ đầu, sự áp bức của người cha, và sau này, cácluật lệ cấm đoán của xã hội đã lần lượt gây chấn thương tinh thần đứabé và sinh ra mặc cảm Oedipe, bao gồm cả sự luyến ái với người mẹ và sự căm thù người cha.
Con muốn giết ông ta! – Gallery tranh hiện đại
Tôi không tin, như các giáo trình tâm lí học đã tin, rằng đứa bé khao khát lớn lên bởi sự ham hiểu biết để trưởng thành, trong khi thực chất là, một cách vô thức, nó ham muốn có sức mạnh để sở hữu quyền lực như một cách tốt nhất thoát khỏi áp bức và được áp bức kẻ khác.
Không phải từ nhỏ, mỗi khi ta bị người lớn đánh đòn, ta đã ao ước lớn nhanh để thoát khỏi sự đánh đòn, và quan trọng hơn, được đánh đòn lại kẻ yếu hơn mình.
Sự cưỡng chế của quyền lực áp bức đến một mức nào đó làm nảy sinh ra một thứ quyền lực khác: quyền lực của sự phản kháng. Bạo lực do đó tự nó sinh ra bạo lực như một tất yếu. Những sự chống trả, trong gia đình lẫn công sở, trong nhà trường lẫn ngoài xã hội gần đây xuất hiện tràn lan đều xuất phát từ một gốc.
Những kẻ không dám hoặc không đủ sức phản kháng sẽ nuôi căn bệnh tự kỉ mà trút năng lượng sang hứng thú khám phá, sáng tạo với những hình thức như kí hiệu, biểu tượng mà các thiên tài khoa học, các nhà văn, nhà thơ là những điển hình.
Nhưng phổ biến hơn, trong điều kiện một cá thể không thể phản kháng lại quyền lực cao hơn mình, đặc biệt không có một cơ chế kiểm soát hữu hiệu, nó sẽ trút xả một cách hứng thú vào kẻ yếu hơn, và đó là nguyên nhân sinh ra bạo hành đối với người già, phụ nữ, trẻ em, kể cả động vật.
Áp lực khắt khe của cuộc sống: bề trên áp bức kẻ dưới, đồng lương thấp, công việc nặng nề, chạy theo thành tích,… cộng với một môi trường khiếm khuyết, môi trường đồng giới chẳng hạn (nhà trẻ là một điển hình, vì ở đó chỉ có phụ nữ và trẻ em) làm cho con người ngày một hung hăng hơn, thú tính hơn vì những lệch lạc sau chấn thương.
Vì thế, pháp luật của một thể chế văn minh không phải bảo vệ cho kẻ mạnh mà ngăn chặn kẻ mạnh để bảo vệ kẻ yếu.
Cụ thể, nó sẽ quan tâm nhiều nhất đến việc bảo vệ người già, trẻ em, phụ nữ, và các loài động vật, bởi vì các đối tượng này không có khả năng tự vệ.
Chúng ta đã có những chế tài xử phạt về bạo hành gia đình, xã hội, nhưng sự ưu tiên bảo vệ các đối tượng này chưa được đặt ra thỏa đáng.
Đặc biệt là các biện pháp phòng xa theo hướng giải quyền lực như chống độc tài, bạo quyền, cải thiện môi trường làm việc, tổ chức đối thoại cởi mở, bình đẳng tạo ra một cộng đồng chia sẻ và cộng đồng trách nhiệm, nhưng chừng như tất cả những điều đó cho đến nay vẫn còn đang nằm ngoài các hoạt động dân sự.
- Chu Mộng Long
Sigmund Freud(tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5, 1856 – 23 tháng 9, 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.
Ông được công nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học.
Cho đến ngày nay mặc dù lý thuyết về phân tâm học của ông còn gây nhiều tranh cãi và người ta còn đang so sánh hiệu quả của các phương pháp phân tâm học của ông với các phương pháp điều trị khác, nhưng cũng phải thừa nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ 20.
(Theo Wikipedia tiếng Việt)
">Phân tâm học(viết tắt của Phân tích tâm lý học, tiếng Anh: Psychoanalysis)là tập hợp những lý thuyết và phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu những mối quan hệ vô thức của con người qua tiến trình liên tưởng. Nó được khởi thảo bởi Sigmund Freud,một bác sĩ người Áo.
Phân tâm học chia bản năng con người ra làm ba phần: cái ấy (E: id;F:Le Ca; G:das Es), cái tôi (E: Ego;F:Le Moi; G:das Ich) và cái siêu tôi (E:Super ego;F: Le Surmoi; G:das Über-Ich).
Trong đó nói rõ con nguời luôn bị chi phối bởi bản năng tính dục và mọi hoạt động của con người đều nhằm thỏa mãn hoặc ức chế nhu cầu đó. Lí thuyết phân tâm đã được nhiều người nghiên cứu tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự được nhận thức đầy đủ. Cùng với nhiều công trình nghiên cứa về con người như thuyết tiến hóa và khoa học về nhận thức, đã đóng góp vào việc tìm hiểu sau hơn về nhận thức về văn hóa và văn minh nhân loại.
(Theo Wikipedia tiếng Việt)
Ông Freud là ai?