Theo “Khảo sát toàn cảnh về FinTech khu vực ASEAN 2018” do EY thực hiện, ngành dịch vụ tài chính khu vực ASEAN đang phát triển nhanh chóng hết với sự đột phá của các công ty công nghệ tài chính thế hệ mới (FinTech).

FinTech kết hợp các mô hình kinh doanh sáng tạo cung cấp các dịch vụ tài chính đang ngày càng phổ biến trong khu vực cũng như thế giới.

Trong khi các nền kinh tế trong khu vực có tốc độ phát triển nhanh chóng với dân số trẻ, ở thành thị và hiểu biết tốt về công nghệ, mức độ tiếp xúc với thiết bị di động và Internet ngày một tăng thì khả năng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người tiêu dùng của các tổ chức tài chính truyền thống là chưa đủ.

Tất cả những yếu tố trên đã thúc đẩy cho quá trình tiếp nhận các dịch vụ FinTech tại ASEAN.

Với nền tảng vững chắc và mức độ tiếp nhận FinTech cao, ASEAN được ví như cỗ máy tăng trưởng kinh tế đã và đang thu hút sự chú ý từ các nhà đầu tư trên toàn thế giới.

Theo số liệu của tổ chức Tracxn, năm 2017, riêng vốn đầu tư vào lĩnh vực FinTech toàn khu vực đã tăng vọt lên 45% so với năm ngoái, đạt mức 366 triệu USD.

Nhìn chung, các doanh nghiệp FinTech đều khá lạc quan về tình hình tăng trưởng trong tương lai của ngành, có tới 89%tin rằng khách hàng đã sẵn sàng chấp nhận các dịch vụ của họ, 61% dự kiến sẽ đạt được mức tăng trưởng doanh thu như mục tiêu trong vòng 12 tháng tới và có tới 87% đang có kế hoạch mở rộng thị trường trong vòng 12 tháng tới.

Ngoài các nước Đông Nam Á, những điểm đến ưa thích của các doanh nghiệp FinTech để đẩy mạnh phát triển và mở rộng thị trường là Mỹ, Anh và Trung Quốc.

Mặc dù có khát vọng tăng trưởng mạnh mẽ, các FinTech vẫn sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn về tài chính.

Khảo sát cũng chỉ rõ, với hầu hết các doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu phát triển, họ sẽ cần nhiều vốn hơn cho các giai đoạn tăng trưởng sau này và 60% doanh nghiệp được khảo sát mong đợi sẽ có 1 triệu USD cho vòng gọi vốn tiếp theo.

" />

Nhiều ngân hàng còn dè dặt khi bắt tay với công ty FinTech

Theềungânhàngcòndèdặtkhibắttayvớicômu lịch thi đấuo “Khảo sát toàn cảnh về FinTech khu vực ASEAN 2018” do EY thực hiện, ngành dịch vụ tài chính khu vực ASEAN đang phát triển nhanh chóng hết với sự đột phá của các công ty công nghệ tài chính thế hệ mới (FinTech).

FinTech kết hợp các mô hình kinh doanh sáng tạo cung cấp các dịch vụ tài chính đang ngày càng phổ biến trong khu vực cũng như thế giới.

Trong khi các nền kinh tế trong khu vực có tốc độ phát triển nhanh chóng với dân số trẻ, ở thành thị và hiểu biết tốt về công nghệ, mức độ tiếp xúc với thiết bị di động và Internet ngày một tăng thì khả năng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người tiêu dùng của các tổ chức tài chính truyền thống là chưa đủ.

Tất cả những yếu tố trên đã thúc đẩy cho quá trình tiếp nhận các dịch vụ FinTech tại ASEAN.

Với nền tảng vững chắc và mức độ tiếp nhận FinTech cao, ASEAN được ví như cỗ máy tăng trưởng kinh tế đã và đang thu hút sự chú ý từ các nhà đầu tư trên toàn thế giới.

Theo số liệu của tổ chức Tracxn, năm 2017, riêng vốn đầu tư vào lĩnh vực FinTech toàn khu vực đã tăng vọt lên 45% so với năm ngoái, đạt mức 366 triệu USD.

Nhìn chung, các doanh nghiệp FinTech đều khá lạc quan về tình hình tăng trưởng trong tương lai của ngành, có tới 89%tin rằng khách hàng đã sẵn sàng chấp nhận các dịch vụ của họ, 61% dự kiến sẽ đạt được mức tăng trưởng doanh thu như mục tiêu trong vòng 12 tháng tới và có tới 87% đang có kế hoạch mở rộng thị trường trong vòng 12 tháng tới.

Ngoài các nước Đông Nam Á, những điểm đến ưa thích của các doanh nghiệp FinTech để đẩy mạnh phát triển và mở rộng thị trường là Mỹ, Anh và Trung Quốc.

Mặc dù có khát vọng tăng trưởng mạnh mẽ, các FinTech vẫn sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn về tài chính.

Khảo sát cũng chỉ rõ, với hầu hết các doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu phát triển, họ sẽ cần nhiều vốn hơn cho các giai đoạn tăng trưởng sau này và 60% doanh nghiệp được khảo sát mong đợi sẽ có 1 triệu USD cho vòng gọi vốn tiếp theo.