您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
NEWS2025-02-02 04:40:06【Kinh doanh】6人已围观
简介 Pha lê - 01/02/2025 09:21 Ngoại Hạng Anh ltd ngoai hang anhltd ngoai hang anh、、
很赞哦!(64)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Điểm chuẩn của các trường đại học phía Bắc năm 2022
- Cái kết đắng cho người đàn ông cố tình nuốt 11 viên pin vào bụng
- TP.HCM sắp có cầu nối quận Gò Vấp và quận 12
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- Tên trộm thích lấy nắp cống trong nhà vệ sinh công cộng ở Nhật Bản
- Cho bố vợ mượn tiền, hành động sau đó của chồng khiến tôi xấu hổ
- Con các sếp giáo dục cũng du học nước ngoài
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- MDIS trao học bổng 1,7 tỷ đồng cho SV Việt Nam
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Xem clip:
Đoạn clip ghi lại cảnh một cậu bé đang đi bộ băng qua đường Cách mạng Tháng 8 (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ). Được nửa đường thì cậu bé dừng lại định chờ ô tô đi qua. Tuy nhiên, người tài xế lại dừng lại để nhường đường. Cậu bé vội khoanh tay, cúi đầu để tỏ lòng biết ơn tài xế.
Cậu học trò lễ phép đó là Lê Thanh Huy, học sinh lớp 4/5 Trường Tiểu học Cái Khế 2 (quận Ninh Kiều).
Hình ảnh Huy khoanh tay cúi đầu cảm ơn tài xế nhường nhận nhiều khen. Ảnh: Chụp màn hình Huy kể, hôm 13/4, sau khi tan trường em qua băng qua đường để về nhà thì được chú tài xế dừng lại để nhường đường. “Lúc đó, em chỉ biết cúi đầu cám ơn chú tài xế”, Huy thuật lại.
Cậu học trò nhỏ chia sẻ cảm thấy vui khi được khen vì hành động nhỏ của mình. Huy hứa sẽ cố gắng học tập, để không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.
Trước hành động đẹp, lễ phép, Huy được tặng giấy biểu dương Cô Nguyễn Huệ Thương – Giáo viên chủ nhiệm của Huy cho biết, gia đình Huy có hoàn cảnh khó khăn. Cha mẹ Huy đi làm thợ hồ, thu nhập khoảng 200.000/ngày. Gia đình của cậu học trò nhỏ này hiện phải ở trọ.
Huy được đánh giá học khá, ngoan ngoãn, rất lễ phép và đặc biệt luôn giúp đỡ bạn bè. Huy cũng luôn mạnh dạn nhận lỗi và hứa khắc phục khi mắc lỗi.
Trước hành động đẹp, lễ phép của Huy, UB MTTQ Việt Nam phường Cái Khế đã tặng giấy biểu dương cho cậu học trò này.
Anh Phương Tấn Đạt, Phó Giám đốc Trung tâm hỗ trợ học viên, sinh viên TP Cần Thơ cho biết, nếu Huy là học sinh nghèo hiếu học thì đơn vị sẽ giúp đỡ để em có thêm điều kiện học tốt hơn.
Anh Đạt cũng gửi lời cảm ơn đến tài xế ô tô đã có hành động rất ý nghĩa để giúp cho các em nhỏ qua đường an toàn.
Nhặt được bọc tiền 50 triệu đồng, câu học trò lớp 7 mang đi trả lại
Ngay sau khi nhặt được số tiền 50 triệu đồng, Hải vội vàng đạp xe về nhà nói bố chở lên công an phường để trình báo, tìm kiếm người đánh rơi số tiền trên.
">Clip nam sinh khoanh tay cúi đầu cảm ơn tài xế nhường đường ở Cần Thơ
- - Là một trong hai “bóng hồng” được nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2017, ít ai biết rằng, PGS.TS Đinh Thị Bích Lân (Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế) đã từng “khóc rất nhiều” vì bị chuyển sang ngành thú y.
Những công trình nghiên cứu thực tiễn
Vào những năm 80, ngành Thú y tại Việt Nam chưa phát triển. Cô sinh viên Y khoa năm ấy ao ước được khoác trên mình chiếc áo blouse trắng để chữa bệnh cứu người. Song niềm mơ ước lại bị vụt tắt.
Sau khi sang Nga, nữ sinh Bích Lân được chuyển sang học ngành Thú y tại Viện Thú y Moscow.
“Lúc đó tôi đã khóc rất nhiều vì ước mơ không thành hiện thực".
Nhưng, nỗi buồn ấy đã được xoa dịu khi trong buổi khai giảng đầu tiên, giữa 300 sinh viên năm nhất, các thầy giáo tại Viện Thú y Moscow đã định hướng rằng, đây là một nghề cao quý.
Play">“Bóng hồng” Kovalevskaia: Từng khóc rất nhiều vì bị chuyển ngành
- Theo thông tin, ngày 23/2, khi học xong 4 tiết buổi sáng (khoảng hơn 11 giờ), học sinh P.N.T.D. (sinh năm 2008, học tại Trường THCS Nguyễn Hiền) đã ra về, nghỉ giờ học buổi chiều và bỏ bán trú.
Đến 19h30 phút tối cùng ngày, thông qua phụ huynh biết được D. vẫn chưa về nhà, giáo viên chủ nhiệm đã liên lạc với các học sinh trong lớp để nắm thông tin, đồng thời thông báo cho hiệu trưởng.Tối ngày 23/2, gia đình học sinh P.N.T.D. cũng trình báo sự việc trên với Công an phường Bình Thuận.
Trường THCS Nguyễn Hiền, Quận 7 Sáng ngày 24/2, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Hiền tiếp tục trao đổi với gia đình em D., liên lạc với công an phường Bình Thuận nhờ hỗ trợ. Đến 14 giờ cùng ngày, thông qua 1 học sinh khối 8, Hiệu trưởng đã liên lạc được với em P.N.T.D.
Qua trao đổi, học sinh này cho biết đang ở Bến Tre nhưng không cho địa chỉ cụ thể. Sau khi được Hiệu trưởng phân tích, thuyết phục, em hứa sẽ báo cho gia đình và về nhà trong tuần sau. Về phía phụ huynh, gia đình cũng đã nhận được tin nhắn của em D. với nội dung vẫn mạnh khỏe, vài ngày nữa sẽ về.
Phòng GD-ĐT Quận 7 đã chỉ đạo Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Hiền tiếp tục theo dõi sự việc, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan để nắm thông tin, báo về UBND quận 7. Đồng thời xem xét, kiểm điểm trách nhiệm của giáo viên, nhân viên phụ trách bán trú vì đã không điểm danh kịp thời và báo cho gia đình về sự vắng mặt của học sinh.
Minh Anh
Lớp học bỗng 'lặng thinh' và nỗi xót xa của cô hiệu trưởng
Bài thơ 'Em là F0' của cô Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Minh Khai (huyện Hoài Đức, Hà Nội) mới đây đã nhận được sự đồng cảm của nhiều người.
">Giáo viên bị kiểm điểm vì học sinh... tự ý đi khỏi nhà
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
Tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên Trung Quốc đang ở mức cao. Ảnh: Reuters “Lý do tôi ở nhà là do tôi không chịu được áp lực của việc học, hay đi làm. Tôi không muốn phải cạnh tranh gay gắt với các đồng nghiệp. Do đó, tôi chọn 'nằm yên' hoàn toàn. Tôi cũng không cần một công việc được trả lương cao hơn, hay một cuộc sống tốt hơn”, hãng tin CNN dẫn lời Li nói.
Li không phải là trường hợp duy nhất tại Trung Quốc. Từ cuối 2022, mạng xã hội Douban đã ghi nhận hiện tượng “con trai và con gái toàn thời gian” của bố mẹ. Hàng chục nghìn thanh niên xác nhận đang ở nhà để làm thuê cho bố mẹ. Lý do chính là vì họ không thể kiếm được việc làm.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên từ 16 - 24 tuổi ở khu vực thành thị tại Trung Quốc trong tháng 6 đã đạt mức cao kỷ lục 21,3%.
Công việc tạm thời
Những người "làm con toàn thời gian" của bố mẹ chủ yếu trong độ tuổi ngoài 20. Họ dành thời gian cho cha mẹ, và làm việc nhà để đổi lấy sự hỗ trợ tài chính.
“Nếu nhìn từ một góc độ khác, những người như chúng tôi chẳng khác gì những người có việc làm”, Li giải thích.
Các nhà xã hội học nhận định, tổn thương tâm lý sau khi Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp nghiêm ngặt để đối phó dịch Covid-19 khiến ngày càng nhiều thanh niên suy nghĩ lại về mục tiêu trong cuộc sống, và cách cha mẹ hỗ trợ. Nhiều người muốn dành thời gian quý giá bên người thân yêu.
Ông George Magnus tại Trung tâm Trung Quốc thuộc Đại học Oxford, Anh cho rằng “làm con toàn thời gian” không phải là giải pháp khả thi cho vấn đề việc làm ở Trung Quốc. “Đó có thể chỉ là một giải pháp ngắn hạn để họ có nơi ở, công việc để làm, và thu nhập từ phía gia đình”, ông Magnus cho hay.
Bởi theo ông, nếu những người trẻ tuổi không tham gia vào thị trường lao động để học hỏi các kỹ năng và tìm kiếm cơ hội tốt hơn, họ có thể bị thất nghiệp lâu dài.
Nancy Chen, sống ở Giang Tây, từng giảng dạy tại một cơ sở gia sư sau khi tốt nghiệp đại học. Cô mất việc làm vào năm 2021, sau khi Trung Quốc cấm các dịch vụ dạy kèm vì lợi nhuận. Hiện tại, ngoài làm việc vặt cho gia đình để kiếm thu nhập, Chen còn bận đi thi tuyển công chức.
Chen cho hay cô chưa đạt được mục tiêu nào vì “sự cạnh tranh khốc liệt” của thị trường việc làm. Cụ thể, mới đây, có 30.000 ứng viên tham gia thi tuyển vào 3 vị trí làm việc trong cơ quan chính quyền thành phố ở tỉnh Giang Tây.
“Tôi không thể là con gái toàn thời gian mãi được. Tôi cần vượt qua các kỳ thi, hoặc tìm một công việc mới. Nếu không tôi sẽ rơi vào trạng thái lo âu”, Chen tâm sự.
Được nghỉ hưởng lương, vì sao đàn ông Nhật Bản vẫn sợ ở nhà trông con?
Dù được chính phủ cho phép nghỉ và hưởng lương, nhưng nhiều đàn ông Nhật Bản vẫn sợ ở nhà trông con sẽ ảnh hưởng tới con đường thăng tiến sự nghiệp.">Nở rộ trào lưu giới trẻ Trung Quốc ở nhà, làm thuê cho bố mẹ để kiếm tiền
Hai vợ chồng khá căng thẳng “Họ không thể chờ đợi hơn được nữa. Thật sự khó khăn cho cả hai khi nghĩ về những điều đang diễn ra lúc này. Hai người đều rất căng thẳng”, People dẫn lời nguồn tin.
Thời gian qua, đôi vợ chồng cùng hai con gái sống kín tiếng, không xuất hiện trước đám đông trong căn biệt thự tại Bel Air, California.
Loughlin cũng mất nhiều hợp đồng quảng cáo và kịch bản phim ảnh vì bê bối.
Loughlin và Giannulli nằm trong danh sách 50 người bị truy tố vì dính líu đến đường dây chạy trường đại học hàng triệu USD ở Mỹ.
Báo cáo cho hay vợ chồng nữ diễn viên đã thanh toán số tiền 500.000 USD để đổi lấy việc hai con gái của họ nhập học trường ĐH Nam California.
Họ gửi ảnh các con ngồi trên máy tập chèo thuyền cho William Singer.
Tên này sau đó sử dụng những tấm ảnh như bằng chứng cho thấy hồ sơ đẹp của ứng viên trong đợt tuyển sinh của trường Nam California.
Ngày 13/4, diễn viên Lori Loughlin sẽ hầu tòa vì liên quan đến đường dây chạy suất vào trường đại học.
Ngoài Lori Loughlin, ngôi sao Những bà nội trợ kiểu Mỹ Felicity Huffman cũng phải hầu tòa vì chạy trường cho con. Huffman đã dùng danh nghĩa “từ thiện” để tham gia vào đường dây gian lận này.
Cô được cho là đã đóng góp 15.000 USD để con gái được vào đại học. Huffman cũng đang muốn làm điều tương tự cho con gái thứ hai.
CNN đưa tin hôm 12/3 (theo giờ địa phương), công tố viên liên bang Mỹ thông báo vừa triệt phá đường dây “chạy” vào các trường đại học nổi tiếng của nước này.
Hai diễn viên nổi tiếng và hàng loạt các giám đốc, nhân viên cao cấp tại các trường đại học bị buộc tội gian lận 25 triệu USD trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2018 để lo lót cho các thí sinh. Những trường đại học bị liên đới có Yale, Stanford, Nam California, Georgetown. Các thí sinh có thể được nhận vào trường dễ dàng nếu có đủ tiền, bất kể việc thành tích học tập hay thể thao của họ như thế nào.
Hà Thanh
ĐH Yale đuổi học sinh viên lo lót triệu USD, con của ngôi sao vẫn chưa bị xử lý
Đại học Yale đã chính thức ra thông báo về việc đuổi học một sinh viên lo lót 1,2 triệu USD vào trường.
">Minh tinh Mỹ bần thần trước ngày hầu tòa vụ chạy trường danh giá
- Hôm nay 2/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có cuộc làm việc với TP Hà Nội về công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Ảnh:VGP. Tại cuộc họp, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, TP có khoảng 3,2 triệu sinh viên, học sinh các cấp. Hiện nay, tỷ lệ tiêm vắc xin cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường đạt tỷ lệ cao (98,5% tiêm mũi 1; trên 62% tiêm mũi 2, một số huyện đạt trên 80%).
Qua khảo sát, có 78,5% phụ huynh học sinh mong muốn con em được trở lại trường học.
Về cung cấp vắc xin, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Y tế bố trí đủ vắc xin để Hà Nội tiêm toàn bộ người trên 18 tuổi, kể cả người từ nơi khác đến. Đối với học sinh, tập trung trước cho những nơi có dịch rất nặng trong thời gian vừa qua, kể cả những nơi liền kề Hà Nội.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại cuộc họp. Ảnh: VGP. Không đợi trẻ tiêm đủ vắc xin mới cho đi học trở lại
Về vấn đề cho học sinh đi học trở lại, Phó Thủ tướng nêu rõ, việc không được đến lớp ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập, tâm sinh lý của các cháu học sinh. Đây không chỉ là nhu cầu của các cháu mà của gia đình, lực lượng lao động trên địa bàn.
Phó Thủ tướng đề nghị thành phố cần căn cứ vào thực tiễn, linh hoạt để từng bước mở lại hoạt động giáo dục trực tiếp, không đợi trẻ tiêm đủ vắc xin hoặc hết ca nhiễm trong cộng đồng mới cho trẻ đi học trở lại.
“Đi học phải an toàn, kiểm soát được dịch, bảo vệ được sức khoẻ cho các cháu và cộng đồng, không có nghĩa là tuyệt đối không có học sinh nào nhiễm bệnh”, Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, khi chuyển sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 thì hệ thống giám sát y tế toàn xã hội, đặc biệt trong trường học và các cơ sở y tế phải nâng lên một mức so với trước đây; phát hiện ca nhiễm, khoanh vùng, điều trị sớm nhất có thể.
Hải Nguyên
Phụ huynh trái chiều quan điểm về mở cửa trường học
Hà Nội đã được xếp vào "vùng xanh", theo đề nghị của Bộ Giáo dục thì đã có thể cho học sinh trực tiếp đến trường. Tuy nhiên, vẫn chưa có quyết định cụ thể nào được đưa ra.
">Phó Thủ tướng đề nghị Hà Nội linh hoạt từng bước mở cửa lại trường học