Tuy nhiên ông lại không phủ nhận đề xuất của một quản lý cấp cao rằng "những lao động không tuân thủ quy định đến văn phòng có thể bị cho nghỉ việc".

Không chỉ ở Amazon, người lao động của rất nhiều doanh nghiệp Mỹ đang phải cảnh giác với tình trạng bị sa thải lén lút (stealth firing).

Bên cạnh các đợt sa thải hàng loạt, bộ phận nhân sự của nhiều công ty đang sa thải người lao động do vi phạm một số lỗi vụn vặt. Ví dụ gần đây là Meta, chủ sở hữu Facebook thông báo sa thải 20 nhân viên vì sử dụng tiền trợ cấp phiếu ăn để mua đồ dùng khác. Hay hãng dịch vụ kiểm toán quốc gia EY đã chấm dứt hợp đồng với một nhóm nhân viên vì "xem nhiều video cùng lúc trong Tuần lễ học tập EY Ignite" để nhanh đạt đủ chứng chỉ.

Trước đây, những hành vi trên được coi là sai phạm nhỏ, có thể bị khiển trách. Nhưng nay chúng trở thành vi phạm nghiêm trọng đến mức bị sa thải.

Leo Martin, giám đốc điều hành của công ty tư vấn đạo đức kinh doanh GoodCorporation, cho rằng các công ty áp dụng biện pháp cứng rắn với nhân viên nhằm răn đe người khác không mắc sai phạm. Mức độ kỷ luật này phổ biến hơn trong các ngành được quản lý chặt chẽ như ngân hàng và dịch vụ tài chính.

Nhiều nhân sự đang lo lắng bị công ty sa thải lén lút khi chỉ mắc những vi phạm nhỏ. Ảnh minh họa: iStock" />

Lao động Mỹ lo bị sa thải lén lút

Tuy nhiên ông lại không phủ nhận đề xuất của một quản lý cấp cao rằng "những lao động không tuân thủ quy định đến văn phòng có thể bị cho nghỉ việc".

Không chỉ ở Amazon,độngMỹlobịsathảilénlútin nóng người lao động của rất nhiều doanh nghiệp Mỹ đang phải cảnh giác với tình trạng bị sa thải lén lút (stealth firing).

Bên cạnh các đợt sa thải hàng loạt, bộ phận nhân sự của nhiều công ty đang sa thải người lao động do vi phạm một số lỗi vụn vặt. Ví dụ gần đây là Meta, chủ sở hữu Facebook thông báo sa thải 20 nhân viên vì sử dụng tiền trợ cấp phiếu ăn để mua đồ dùng khác. Hay hãng dịch vụ kiểm toán quốc gia EY đã chấm dứt hợp đồng với một nhóm nhân viên vì "xem nhiều video cùng lúc trong Tuần lễ học tập EY Ignite" để nhanh đạt đủ chứng chỉ.

Trước đây, những hành vi trên được coi là sai phạm nhỏ, có thể bị khiển trách. Nhưng nay chúng trở thành vi phạm nghiêm trọng đến mức bị sa thải.

Leo Martin, giám đốc điều hành của công ty tư vấn đạo đức kinh doanh GoodCorporation, cho rằng các công ty áp dụng biện pháp cứng rắn với nhân viên nhằm răn đe người khác không mắc sai phạm. Mức độ kỷ luật này phổ biến hơn trong các ngành được quản lý chặt chẽ như ngân hàng và dịch vụ tài chính.

Nhiều nhân sự đang lo lắng bị công ty sa thải lén lút khi chỉ mắc những vi phạm nhỏ. Ảnh minh họa: iStock