您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Kết quả U22 Philippines 0
NEWS2025-01-15 13:18:35【Giải trí】6人已围观
简介Link xem trực tiếp U22 Việt Nam vs U22 Thái Lan: Bóng đá nam SEA Games 32Cập nhthời sự quốc tế 24hthời sự quốc tế 24h、、
很赞哦!(77151)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- Công an Quảng Bình vào cuộc vụ đề thi lớp 10 năm 2019 giống đề kiểm tra học kỳ lớp 9
- Bộ trưởng nên 'vi hành'
- Thời của nhà giáo...vô trách nhiệm?
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Ca sĩ Kavie Trần tích cực thiện nguyện khi về Việt Nam
- Bi kịch níu giữ người yêu bằng “chuyện ấy”
- Doanh nhân đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ danh dự ĐHQGHN
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- Kết đắng cho tài xế phô tài diễn xiếc giữa đường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, Lương Thuỳ Linh vừa tham gia buổi giao lưu chia sẻ kỹ năng đọc sách tại hai trường THPT Gia Định và THPT Nguyễn Hữu Huân (TP.HCM). ">Lương Thùy Linh hóa thân thành Trúc bán sách của Tăng Thanh Hà
- - Nhiều sỹ tử, ngay khiđặt chân lên Hà Nội đã vội vã phác họa một kế hoạch “du ngoạn” Hà Nội thayvì chuẩn bị tinh thần cho ba ngày thi sắp tới.
“Chơi tranh thủ”
Trong khi bố mẹ lo lắng cho các con từng chút một cho kì thi Đại học, thì cónhững sỹ tử lại háo hức từng phút với việc… khám phá thủ đô Hà Nội. Thi cửvới họ, chỉ là một lần thử sức không hơn, hoàn toàn không phải là việc quantrọng nhất.
Vừa bỏ ba lô xuống phòng chờ bến xe khách Mỹ Đình, ba cậu trai quê TháiNguyên đã hí hứng bàn nhau kế hoạch đi chơi quanh Hà Nội ngay trong buổichiều ngày 1/7.
Khi được hỏi, một cậu hồn nhiên nói: “Đi chơi để cho tinh thần thoải mái,sảng khoái mới làm bài tốt được”. Hai cậu bạn ngồi bên cười ha hả đồng tình.
Được biết, cả ba cùng dự thi khối A vào trường ĐH Thủy Lợi.
">Nhiều sỹ tử, ngay khi đặt chân lên Hà Nội đã vội vã phác họa một kế hoạch “du ngoạn” Hà Nội thay vì chuẩn bị tinh thần cho ba ngày thi sắp tới (Ảnh minh họa, Nguồn VNN) Sỹ tử “tranh thủ” du ngoạn Hà Nội trước ngày thi
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)
Phó Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo hai Bộ làm rõ những lĩnh vực quản lý Nhà nước mang tính đặc thù, chuyên ngành; lĩnh vực giao thoa cần sắp xếp, tích hợp lại.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan, Bộ trưởng TN&MT Đỗ Đức Duy đã báo cáo phương án hợp nhất, sắp xếp các đơn vị trực thuộc giữa hai Bộ.
Theo đó, đối với những cục, vụ quản lý đặc thù, chuyên ngành của mỗi Bộ sẽ được sắp xếp tinh gọn tối đa; những lĩnh vực có chức năng, nhiệm vụ quản lý giao thoa sẽ tích hợp, bổ sung chức năng nhiệm vụ để bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt, không để khoảng trống.
Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT sẽ hợp nhất các đơn vị tham mưu, tổng hợp tương ứng; rà soát, sắp xếp tinh gọn các đơn vị sự nghiệp.
Các đại biểu cũng trao đổi, thảo luận về tên gọi dự kiến của Bộ mới; phương án nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ về bộ máy, tổ chức, hoạt động của Bộ mới từ Trung ương đến địa phương.
Tại cuộc làm việc, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao tinh thần chủ động, khẩn trương của lãnh đạo hai Bộ NN&PTNT, TN&MT đã bám sát chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết số 18/NQ-TW, Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-TW.
Mục tiêu là giảm chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn hay bỏ sót nhiệm vụ quản lý Nhà nước, đồng thời tổ chức bộ máy khoa học, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong tình hình mới.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, việc sắp xếp, tinh gọn, hợp nhất của hai Bộ là nhiệm vụ chính trị quan trọng, không thể chậm đổi mới hơn nữa, nhằm giảm bớt các đầu mối quản lý Nhà nước chuyên ngành, theo nguyên tắc "1 việc không giao cho 2 người".
Đề án hợp nhất bộ máy, tổ chức của hai Bộ phải dựa trên cơ sở chính trị, pháp lý, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn; bảo đảm tính kế thừa, ổn định, phát triển; dựa trên tư duy quản lý tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực. Quá trình thực hiện hợp nhất cần phát huy tinh thần khoa học, tập thể, dân chủ, khách quan "không hợp nhất một cách cơ học".
Phó Thủ tướng giao lãnh đạo Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT thành lập ngay tổ công tác, có sự tham gia của các Bộ, ngành liên quan, để hoàn thành đúng thời hạn: Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 18/NQ-TW về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Nghị quyết số 19/NQ-TW về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó làm rõ cơ sở chính trị, pháp lý, tồn tại, yếu kém, bài học kinh nghiệm quốc tế, giải pháp…; Đề án hợp nhất hai Bộ; đề án thành lập Đảng bộ của Bộ hợp nhất trực thuộc Đảng bộ Chính phủ; phương án sử dụng cơ sở vật chất, hạ tầng sau khi hợp nhất…
Phó Thủ tướng giao Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT khẩn trương rà soát toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật, làm rõ vướng mắc liên quan đến áp dụng các quy định pháp luật thuộc phạm vi quản lý Nhà nước, đề xuất hướng xử lý cho phù hợp, bảo đảm tính ổn định, kế thừa, liên thông, không để khoảng trống trong quản lý Nhà nước trong quá trình thực hiện hợp nhất.
Bộ Nội vụ phối hợp hướng dẫn tiêu chí sắp xếp lại cán bộ, công chức, viên chức sau khi thực hiện hợp nhất, bảo đảm khách quan, dân chủ, khoa học.
Phó Thủ tướng cũng cho ý kiến về phương hướng sắp xếp, hợp nhất một số lĩnh vực quản lý Nhà nước chuyên ngành quan trọng của hai Bộ NN&PTNT, TN&MT.
(Nguồn: Báo Chính phủ)Link: https://baochinhphu.vn/de-an-hop-nhat-2-bo-nnptnt-tnmt-phai-dua-tren-tu-duy-quan-ly-tong-hop-da-nganh-da-linh-vuc-102241209121249045.htm
">Hợp nhất Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT theo nguyên tắc '1 việc không giao cho 2 người'
Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- - Khi nền giáo dục bị đánh giá là “lỗi hệ thống” thì nếu tôi là Bộ trưởng, tôi cần 5 năm để “làm mới” nó. Độc giả Nguyễn Quốc Vỹ (104A Trần Phú - Quy Nhơn) góp kiến.
Các tin liên quan Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục?
Cần có "Hội nghị Diên Hồng"Quan trong hơn hết là trong 5 năm này, tôi muốn thay đổi, muốn thấy sự thay đổi tích cực từ các em hoc sinh ở bậc tiểu học, từ những thầy cô, từ những trường tiểu học trong việc nâng đỡ, dìu dắt để học sinh từ một tờ giấy trắng có thể dần hình thành nhân cách, học thật, làm thật.
Nhưng để làm được điều đó, tôi không thể và hoàn toàn không thể một mình đi đến nơi này, nơi khác để kêu gọi, để vận động. Tôi càng không thể đổ lỗi cho các phụ huynh học sinh vì chính các em đã ở trường 8 giờ mỗi ngày mà tôi chưa làm tròn trách nhiệm.
Chính vì vậy, việc đầu tiên là tôi muốn lắng nghe những ý kiến, những đóng góp ở bậc học này từ phụ huynh, từ các nhà giáo dục, phải cần đến những hiến kế, cần có những “hội nghị Diên Hồng” trong giáo dục.
Khi đã “đâu vào đó”, tôi sẽ có thể điều chỉnh và thậm chí là thay đổi để học sinh tiểu học không còn nặng vai trong những buổi đến trường, các em sẽ không còn lo sợ trong mỗi kỳ thi, được học những môn mình thích.
Như vậy, trong 5 năm này, nếu đi đúng hướng thì tôi đã có “lãi”. Đó chính là một thế hệ học sinh mới và các em sẽ tiếp tục phát triển, tiếp tục tiến lên ở những bậc học sau. Tất nhiên, lại phải cần tiếp tục một vị “tư lệnh ngành” để nối tiếp những gì chưa xây dựng cho những bậc học sau.
Trong 5 năm ấy, tôi cũng không thể chỉ chăm chú giải quyết tồn tại ở bậc tiểu học mà những sinh viên hệ ĐH, CĐ đang lo lắng từng ngày về tương lai sau khi tốt nghiệp. Tôi phải làm gì nhỉ? Thật khó để thay đổi một sinh viên đã lơ là từ ngày bước chân vào giảng đường nên tôi chọn những sinh viên năm nhất. Chính đối tượng này và trong thời gian 5 năm (đến khi sinh viên hoàn tất khóa học), các em có thể thay một tương lai tươi sáng hơn trên đường đời.
Lắng nghe
Tất nhiên, tôi lại “cầu cứu” đến các nhà giáo, các trường ĐH, các doanh nghiệp vì chính những nơi này sẽ cho tôi biết họ đang bị “vướng” ở chỗ nào, họ đánh giá sinh viên hiện nay như thế nào và lắng nghe sinh viên để biết các em muốn thay đổi, muốn điều gì trong quá trình học tập và rèn luyện.
Những thay đổi sau khi đúc kết có thể áp dụng từ năm đầu tiên cho mỗi sinh viên và từ đó, có lẽ sẽ hạn chế được những sinh viên bỏ học nửa chừng, những sinh viên lo thi lại ngành khác hay những ngôi trường ngày càng vắng bóng sinh viên.
Như vậy, sinh viên tốt nghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, sẽ làm được việc chứ không chỉ nói suông vì các em là thế hệ được “cải cách” từ đầu chứ không là nửa vời hay thiếu thực tế. Và, tôi cũng cần những phản hồi từ nhiều thành phần trong xã hội để điều chỉnh, thay đổi sau từng năm thực hiện. Tôi biết rằng, nếu không “quan tâm” đến đối tượng này thì chúng ta ngày càng thụt lùi xa hơn so với các nước trong khu vực khi mà thiếu lực lượng lao động có trình độ đáp ứng, thích nghi được trong thời đại toàn cầu hóa.
Và có lẽ tôi phải đề xuất, quyết định một việc khó khăn và gặp phản ứng dữ dội là dừng đào tạo các bậc Sau ĐH trong 2 năm. Tôi không thể nhìn thấy trường trường thi nhau đào tạo sau ĐH không có chất lượng, nhà nhà có người học sau ĐH chỉ để khoe với mọi người và người người đăng ký học như một phong trào, không chất lượng, không hiệu quả mà không hành động.
Một quy trình để đào tạo thành công một người sau ĐH có thể không đâu như Việt Nam. Học không tập trung, bài báo khoa học không viết được, ý tưởng không có, đạo văn tràn lan,…Những bằng cấp ấy sau khi nhận được thì chính người sở hữu cũng chỉ áp dụng vào việc thăng tiến trong công việc nhưng mục tiêu đào tào sau ĐH là phục vụ cho nghiên cứu, cho khoa học. Nếu chỉ làm các chức vụ quản lý và sở hữu những tấm bằng ấy cũng không thể nào đóng góp được gì cho nền khoa học nước nhà khi mà thời gian để giải quyết các công việc “không tên” còn thiếu.
Tôi phải thay đổi những gì?
Chắc chắn là từ người dạy. Khi người dạy còn thiếu và còn yếu thì không thể đào tạo ra một người giỏi hơn, có chất lượng hơn. Tuyển chọn người đủ trình độ ngoại ngữ cho đi tu nghiệp, cho đi bồi dưỡng ở các nước tiên tiến về chuyên môn.
Bên cạnh đó, phải chấp nhận một thực tế là có những vị giáo sư, tiến sĩ vẫn không thể tiếp tục giảng dạy ở bậc sau ĐH khi mà năng lực không tương xứng với bằng cấp. Các trường cũng sẽ phản đối vì ảnh hưởng đến thu nhập, ảnh hưởng đến uy tín nhưng đào tạo sau ĐH ở nước ta đã đến lúc phải “stop” (dừng) và “format” (xóa bỏ toàn bộ) để làm lại.
Nếu mọi việc đã có sự chuẩn bị cần thiết, chu đáo thì các trường, viện sẽ được tiếp tục đào tạo sau 2 năm “nhìn lại mình”. Và, đến cuối nhiệm kỳ, tôi có thể nhìn thấy, đánh giá được những học viên cao học (2 năm) hay các nghiên cứu sinh (3 năm) tốt nghiệp, được thế giới đánh giá cao, được nhận những học bổng sau tiến sĩ của các nước tiên tiến.
Với những gì diễn ra hiện nay trong đào tạo sau ĐH như thi nhiều kỳ trong năm, đánh giá ngoại ngữ của người học qua vài buổi ôn tập rồi thi hay hạ điểm chuẩn chỉ làm tăng số lượng mà hoàn toàn không nâng cao chất lượng.
Như vậy, nếu tôi là Bộ trưởng Giáo dục, tôi chú trọng để thay đổi, cải cách triệt để 3 bậc học: tiểu học, ĐH và sau ĐH trong 5 năm để vừa tạo nền tảng cho những thay đổi sau 5 năm và cũng là để góp phần tạo ra một nguồn nhân lực hiệu quả, một lớp tri thức có thể “sánh vai” với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Nguyễn Quốc Vỹ(104A Trần Phú, Quy Nhơn)
">'Là bộ trưởng, tôi cần 5 năm để thay đổi'
- Tại hội nghị, ông Hoàng Đăng Quang - Phó Ban Tổ chức Trung ương công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. Theo đó, ông Nguyễn Long Hải thôi tham gia Ban chấp hành, Ban thường vụ, thôi giữ chức bí thư Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Đồng thời, điều động, phân công ông Nguyễn Long Hải tham gia Ban chấp hành, Ban thường vụ, giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị nhiệm kỳ 2020 - 2025, chỉ định tham gia Đảng ủy Quân khu 4 nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Tại buổi lễ, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng cho hay ông Nguyễn Long Hải được đào tạo cơ bản, là tiến sĩ luật học, trưởng thành từ cơ sở.
Ông Nguyễn Long Hải (SN 1976, quê quán xã Đồng Luận, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ). Từ tháng 9/2020, ông Hải giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn nhiệm kỳ 2016 -2021. Sau đó, ông Hải nắm cương vị chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn nhiệm kỳ 2016-2021. Từ năm 2021 đến nay, ông Hải là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XIII, Bí thư Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Trước đó, ngày 28/11, ông Lê Quang Tùng - Bí thư Quảng Trị - được Quốc hội bầu làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội.
NGUYỄN VƯƠNG">Ông Nguyễn Long Hải làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Trị
- Thành phố lạnh giá nhất thế giới lại đang phải chịu đợt nắng nóng bất thường với nhiệt độ lên đến 32 độ C. Đây là khoảng cách nhiệt độ rất lớn so với những ngày mùa đông.
Yakutsk nằm trên vùng băng giá vĩnh cửu ở miền Đông nước Nga, thuộc khu vực Yakutia rộng lớn giàu kim cương, nằm chướm lên Bắc Cực. Hiện tượng nắng nóng kì lạ khiến người dân địa phương đổ xô đến “bãi biển lạ nhất thế giới” – một dòng sông băng, để phơi mình và thư giãn.
Người dân địa phương đã 'đi biển' tắm nắng ở một nơi mà thông thường sẽ lạnh cóng Địa điểm được ví như “viên ngọc ẩn mình” nằm sâu trong một thung lũng, cách Yakutsk 96km về phía Nam, được bao quanh bởi rừng thông nguyên sơ và các thảo nguyên xanh tươi tốt.
Nhiều người khác thì tìm đến một “bãi biển” ở gần thành phố hơn, trên dòng sông Lena mà mới ba tháng trước còn là băng cứng đến nỗi các xe tải hạng nặng còn đi được trên nó.
“Đây là băng thật đấy, bạn không nhìn nhầm đâu”, chị Zhanna Myasnikova viết khi chia sẻ hình ảnh tận hưởng một ngày đẹp trời trên dòng sông băng.
“Sông băng Buluus là một nơi tuyệt vời để thư giãn trong một ngày hè khi nhiệt độ không khí vượt quá 30 độ C”. “Đến cuối hè, băng tan ra một chút, nhưng mùa đông lại đến và nó lại cứng lại. Đây là một cuộc chiến ngàn năm giữa lửa và băng”.
Người dân địa phương đang tận hưởng tối đa những ngày nắng ấm hiếm hoi Một người địa phương khác viết: “Còn ở nơi nào khác bạn có thể tìm thấy nhiều sự tương phản đến như vậy? Cảm giác hít vào không khí lạnh, chạm vào băng giá buốt tay và uống nước lạnh ngon tuyệt từ dòng sông băng trong một ngày nắng nóng như thế này thật khó quên”.
Thành phố trở thành một bãi biển trên băng Yakutia được mệnh danh là “Vương quốc lạnh giá của Nga”, và Yakutsk là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên tầng đất băng giá vĩnh cửu. Theo Siberian Times, đợt nắng bất thường này nhiều khả năng sẽ không lâu. Mùa hè ở đây có thể lên đến 35 độ C nhưng rất ít khi kéo dài.
Anh Thư
">Nơi kỳ lạ nhất thế giới, tắm nắng trên sông băng