您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
NEWS2025-02-12 13:57:08【Thế giới】3人已围观
简介 Linh Lê - 08/02/2025 20:42 Giao hữu giải đấugiải đấu、、
很赞哦!(4696)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- Diễn viên xinh đẹp đột ngột ngất xỉu, đập mặt xuống đường, rách mũi và cằm
- Tin sao Việt 16/3: Mai Phương Thuý 'chữa lành những vết thương trong quá khứ'
- Diễn viên Công Võ: Hôn nhân đổ vỡ, từng làm lơ xe kiếm sống
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- “Phương án lương mới của giáo viên theo nguyên tắc không thấp hơn lương cũ”
- PC Hoà Bình hướng tới doanh nghiệp số
- Thanh Vy bị phê bình, suýt phải ra về ở Asia's Next Top Model
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- Kỷ niệm 10 năm thành lập, nâng cấp Đại học Nội vụ cơ sở miền Trung
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Thời gian đào tạo đại học hệ chính quy tại các trường ĐH Y sẽ thống nhất rút xuống còn 4 năm, kể cả đối với ngành y đa khoa và y học dự phòng (hiện đào tạo 6 năm).
Theo đó, sau khi hoàn thành 4 năm học tại trường, sinh viên sẽ được cấp bằng cử nhân Y khoa. Tiếp đó, những người muốn học tiếp sẽ phân thành 2 hướng: Hệ hành nghề khám chữa bệnh do Bộ Y tế quản lý và Hệ nghiên cứu do Bộ GD-ĐT quản lý.
Đề xuất mô hình đào tào ngành y khoa mới. Nguồn: Bộ Y tế. Những người không muốn học tiếp có thể trực tiếp tham gia thị trường lao động.
Đối với những người lựa chọn hướng hành nghề khám chữa bệnh, sẽ phải học thêm 2 năm để được cấp bằng Bác sỹ Y khoa. Tuy nhiên, những người được cấp bằng này vẫn chưa được hành nghề mà cần phải trải qua thêm 1 năm tiền hành nghề thực hành tại các bệnh viện.
Sau khi kết thúc một năm thực hành tại bệnh viện, những người này phải trải qua một kỳ thi cấp quốc gia cấp chứng chỉ hành nghề phạm vi đa khoa. Những người được cấp chứng chỉ mới được bắt đầu hành nghề.
Để trở thành bác sĩ chuyên khoa, các bác sĩ y khoa sẽ phải học và thực hành tại các bệnh viện thêm 2-3 năm chuyên khoa sau đó thi cấp chứng chỉ hành nghề phạm vi chuyên khoa. Tiếp đó, để trở thành bác sĩ chuyên khoa sâu, phải học và thực hành tại các bệnh viện thêm từ 2 năm trở lên và thi cấp chứng chỉ hành nghề một lần nữa.
Đối với những người lựa chọn hướng nghiên cứu do Bộ GD quản lý thì phân thành 2 giai đoạn: Thạc sĩ đào tạo 2 năm và Nghiên cứu sinh đào tạo 3-4 năm, lấy bằng tiến sĩ.
Tham chiếu đối với khung trình độ quốc gia thì các cử nhân Y khoa tương đương với khung trình độ bậc 6. Các bác sĩ Y khoa tương đương khung trình độ bậc 7 còn các bác sĩ chuyên khoa tương đương khung trình độ bậc 8.
Thông tin về mô hình đào tạo mới của ngành Y được đưa ra tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực y tế diễn ra sáng nay, 23/9.
Nhiều bất cập trong đào tạo ngành y
Theo thông tin từ Bộ Y tế, hiện tại, dự thảo Nghị định về tổ chức đào tạo thực hành y khoa đã hoàn tất và sẽ trình Chính phủ phê duyệt vào đầu tháng 10 tới đây.
Đại diện Bộ Y tế cho hay, đề xuất đổi mới đào tạo ngành y khoa xuất phát từ chính thực trạng đào tạo còn nhiều bất cập của Việt Nam.
Lớp học của sinh viên Y khoa Trường ĐH Y Hà Nội. Ảnh: Văn Chung. Đối với đào tạo đại học, hiện tại số lượng cơ sở đào tạo ngành y đang phát triển nhanh. Nếu từ năm 2008 chỉ có 8 cơ sở thì tới nay đã có hơn 20 cơ sở.
Theo Bộ Y tế, số lượng cơ sở đào tạo thành lập nhiều trong thời gian ngắn trong khi tiêu chí thành lập và mở ngành rất đơn giản, không có bệnh viện thực hành, chuyên môn của giảng viên chưa đánh giá đúng mức.
Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn đang lẫn lộn giữa hai hệ thống năng lực: thực hành khám chữa bệnh và nghiên cứu hàn lâm. Đang cùng tồn tại song song 2 hệ thạc sĩ, tiến sĩ do Bộ GD quản lý hệ bác sĩ nội trú, bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 do Bộ Y tế quản lý, song lại không có nhiều sự phân định, khác biệt rõ ràng giữa 2 chương trình.
"Các bác sĩ chuyên khoa 1 làm thên luận văn tốt nghiệp sẽ trở thành thạc sĩ. Các tiến sĩ ít thực hành kỹ thuật song vẫn hành như như bác sĩ chuyên khoa" - đại diện Bộ Y tế cho hay.
Mặt khác, việc cấp chứng chỉ hành nghề cho các bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng,… chỉ cần yêu cầu thực hành nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp mà không trải qua một kỳ thi sát hạch nào cả. Hơn nữa, chứng chỉ này được cấp 1 lần và sử dụng vĩnh viễn.
Ngoài ra, lương của nhân viên y tế bằng cách ngành khác ở cùng trình độ đạo tạo dù thời gian đào tạo lâu hơn. Chẳng hạn, bác sĩ phải đào tạo 6 năm song sau khi ra trường, mức lương khởi điểm chỉ bằng với mức lương của các cử nhân tốt nghiệp ở những trường đào tạo 4 năm.
Còn nhiều vấn đề cần thảo luận
Sau khi lắng nghe ý kiến của các chuyên gia nước ngoài chia sẻ về kinh nghiệm đào tạo hệ thống y khoa ở các nước cũng như các góp ý của các chuyên gia trong nước, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, phương án đổi mới đào tạo ngành y khoa được xây dựng trong 2 năm có nhiều điểm chung với hệ thống đào tạo tiên tiến trên thế giới.
Góp ý về phương án đổi mới, Phó Thủ tướng đặt câu hỏi: Sau khi học xong 2 năm bác sĩ Y khoa thì sẽ công nhận bậc 7 trong khung trình độ và sau đó mới đi thực tập tại bệnh viện 1 năm hay đợi sau khi thực tập 1 năm rồi mới công nhận bậc 7 trong khung trình độ?
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi xung quanh phương án đổi mới đào tạo ngành Y khoa sáng 23/9. Ảnh: Lê Văn. "Sau khi các chuyên gia góp ý thì tôi thiên về hướng thứ 2" - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. Ông Đam cho rằng, theo phương án này thì chất lượng sẽ được đảm bảo hơn. Những người thực tập sẽ được coi như sinh viên, được hỗ trợ vay vốn đi học và bệnh viện có thể chi trả một phần nếu như họ tham gia các công việc bệnh viện.
Một vấn đề khác, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng vẫn đang tranh luận là cấp chứng chỉ một lần nay định kỳ, thi hay không và ai sẽ là người cấp. "Nếu thi thêm chứng chỉ như vậy thì sẽ thêm một thủ tục hành chính, nhiều người sẽ không đồng thuận. Tuy nhiên, cũng có thực tế là nếu cấp 1 lần thì sẽ có trường hợp tinh thần sức khỏe kém đi nhưng vẫn hành nghề, không an toàn cho bệnh nhân" - Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh, hiện nay, nhân lực ngành y tế không chỉ yếu về chất lượng mà còn thiếu về số lượng so với quốc tế. Vì vậy, ngoài việc đảm bảo chất lượng cũng phải tăng cường số lượng các bác sĩ để địa phương nào cũng có bác sĩ giỏi.
Theo Phó Thủ tướng, hiện nay, tỉ lệ bác sĩ trên một 1 vạn dân của Việt Nam chỉ là 7,8 trong khi thế giới là 20. Cộng cả ba đối tượng bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng thì tỉ lệ này cũng chỉ là 20 trên 1 vạn dân trong khi Hoa Kỳ là 50.
Cuối cùng, Phó Thủ tướng cho rằng, phương án đổi mới đã khá sáng rõ, có điều cần bàn là thời gian chuyển tiếp là dài hay ngắn. "Tôi nghĩ rằng thời gian chuyển tiếp này sẽ ngắn nhất có thể".
Lê Văn
">Các trường ĐH Y sẽ rút thời gian đào tạo xuống 4 năm
NSND Trần Hiếu 87 tuổi vẫn luyện thanh hàng ngày, chỉ mong được hát. - Luyện thanh hàng ngày nhưng ít được lên sân khấu hát vì sức khoẻ, ông có buồn?
Buồn gì nhỉ? Người nghệ sĩ được hát thì đâu cũng là sân khấu. Lúc không hát trên sân khấu, tôi hát cho vợ nghe, có sao đâu.
Với tôi, luyện thanh và được hát như ăn cơm, không ăn là chết. Sở dĩ tôi luyện thanh hàng ngày là chuẩn bị sẵn tâm thế ở bất cứ đâu, sáng-trưa-chiều tối, cứ có người mời là hát.
Nghệ sĩ mà khi ngồi với bạn bè, khán giả hâm mộ, người ta yêu cầu hát bài cho vui lại bảo mới sáng ra không hát được, giọng “khê”… thì vứt. 87 tuổi, vẫn hát được, người nghe vẫn vỗ tay và muốn nghe tiếp thì quá tuyệt.
- Sự nghiệp cầm ca kéo dài hơn 70 năm, ông nhớ nhất điều gì?
Tôi may mắn là hát đâu cũng được hoan nghênh, thi gì cũng giải Nhất. Lúc thi tôi không đặt quyết tâm giành giải Nhất nhưng người ta thấy xứng đáng thì trao. Năm 1983, cuộc thi hát ở Bulgaria có 37 nước tham gia tôi cũng là người giành giải Nhất. Nên giờ ai mời đi hát tôi đi ngay, không nghĩ đã gần 90 tuổi. Trước đi hát không có nhiều tiền cũng quen, giờ già rồi cần gì đâu, hát cho vui.
Nhớ những ngày thanh niên sôi nổi đi hát ở chiến trường đứng trong hố sâu hát say sưa, lúc tôi bước lên chân có 9 con đỉa bám vào từ bao giờ không biết. Hình ảnh không bao giờ quên trong sự nghiệp ca hát là khi người lính bị thương, tựa lưng vào tôi nghe hát, rồi mỉm cười ra đi mãi mãi.
Lần sang Lào, leo đến độ cao 1.300m thấy có mỏm đá, tôi cùng với một cậu chơi đàn Accordion ngồi xuống hát luôn 2 show sáng-chiều với 20 bài hát. Giờ học trò khoe ngày 4 show, tôi cười.
NSND Trần Hiếu và vợ - bà Thuý Ngà. - Ngoài mong được hát ông còn ước ao gì ở tuổi 87?
Cuộc đời tôi gặp may mắn nhiều nhưng cũng có những chuyện không vui. Tôi có 3 vợ nhưng không phải do lăng nhăng. Đi làm chỉ biết mang tiền về cho vợ, nhưng duyên số mình vậy. Người vợ thứ hai mắc bệnh ung thư, 4 năm liền bà ấy nằm yếu. Cứ đi hát, dạy học xong là tôi về nhà chăm lo cho vợ. Bà ấy rồi cũng nhẹ bước ra đi.
Trời thương tôi nên se duyên với bà thứ 3. Thuý Ngà như “tiên giáng trần” vậy. Hơn 20 năm chung sống, Ngà lúc nào cũng chăm tôi như trẻ lên 3. Lúc đầu hai chúng tôi ở nhà thuê, Ngà bảo về ở nhà riêng của bà, tôi ngại vì nhiều nhẽ. Rồi Ngà mang bàn thờ có cả ảnh người vợ thứ 2 của tôi về nhà để hương khói. Tôi biết đó là chân tình của Ngà nên về theo.
Bạn bè hỏi tôi đã tính tới “trăm tuổi” chưa. Ừ thì 87 rồi, sống chết do số mệnh, tính gì nhỉ? Con trai tôi là hoạ sĩ, tranh rất đẹp, bán được cả ở thị trường Mỹ. Con gái Trần Thu Hà nổi tiếng, gia đình ổn định. Đôi lúc cuộc sống có những chuyện không như mình mong muốn nhưng hiện tại các con và tôi đang hạnh phúc với gia đình riêng của mình. Có “trăm tuổi” thì cũng nhẹ bước lên thiên đường thôi, hậu sự kệ bà “tiên giáng trần” lo (cười).
Mà Ngà toàn trêu tôi sống tới 94 tuổi cơ, còn bà ấy sẽ đi trước vì nhiều bệnh. Cũng lo phết! Bao năm hai vợ chồng dựa vào nhau mà sống.
NSND Trần HiếuNSND Trần Hiếu sinh năm 1936 tại Hà Nội. Năm 1954, ông tốt nghiệp khoa Thanh nhạc, Trường âm nhạc Việt Nam (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam ngày nay). Sau đó, ông về làm ca sĩ đơn ca tại Nhà hát Ca múa nhạc Trung ương.
Ông từng đi học tại Nhạc viện Sofia ở Bulgaria trong 3 năm. Từ năm 1986-1991, NSND Trần Hiếu là diễn viên đơn ca ở Nhà hát Tuổi trẻ. Ông nổi tiếng với các ca khúc:Con voi, Hò kéo pháo, Lãnh tụ ca, Tôi là Lê Anh Nuôi, Anh quân bưu vui tính... và thành công trong công tác giảng dạy, đào tạo.
">NSND Trần Hiếu U90 vẫn luyện thanh, được vợ thứ 3 chăm như em bé
Will Smith và Chris Rock. Theo PEOPE, lượng vé bán ra cho tour hài của Chris Rock sắp tới trên website TickPick đã tăng vọt sau vụ việc anh bị Will Smith "tẩn". Dường như ai cũng muốn thấy Chris Rock sau sự kiện lịch sử tại Oscar. "Chúng tôi bán ra lượng vé bằng cả tháng trước cộng lại chỉ sau 1 đêm diễn ra vụ việc của Chris Rock", TickPick viết trên Twitter.
Dù vé bán ra từ 24/2 nhưng doanh số không khả quan cho đến khi Chris Rock thành tâm điểm chú ý trên sân khấu lễ trao giải Oscar ngày 28/3 vừa qua. Lượng vé được ghi nhận tăng 50% so với trước.
Theo kế hoạch, Chris Rock sẽ diễn tại nhà hát Wilbur ở Boston từ ngày 30/3 đến 1/4 trước khi tour diễn thế giới mang tên Ego Death của anh bắt đầu từ 2/4 tới.
">
MC Chris Rock vớ bẫm sau khi bị Will Smith đấm ở Oscar
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
Các em sẽ phải hoàn thành bài kiểm tra đánh giá năng lực gồm Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh theo hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Năm nay, có 1.204 học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6 của trường. Với 180 chỉ tiêu/ 4 lớp, tỷ lệ "chọi" là 1/6,7.
Theo nhận định của một số giáo viên và phụ huynh, tuy tỉ lệ "chọi" không cao so với một số trường THCS có tiếng khác ở Hà Nội, song để giành được 1 suất vào lớp 6 của trường là rất khó khăn.
Một phụ huynh chào con trước khi con vào phòng thi
Học sinh được hướng dẫn vào phòng thi
Sáng nay, cả hai vợ chồng anh Nguyễn Đăng Hoan (Hà Đông) cùng xin nghỉ làm để đưa cậu con trai đi thi.
Trong suốt 5 năm theo học tại Trường Tiểu học Lê Lợi, con trai anh chỉ có 2 môn trong năm lớp 3 đạt điểm 9, còn lại cháu đều được điểm 10. Dù con có điểm vòng sơ tuyển đạt 138/140, anh Hoan vẫn có phần lo lắng.
“Con không thi bất kỳ ngôi trường “hot” nào ngoài trường Ams, nên đây là lần đầu con được cọ sát với các bạn giỏi. Ở lớp, sức học của con tương đối tốt nhưng trong kỳ thi này, con lại thi đấu với toàn “siêu nhân”. Bản thân tôi cũng cảm thấy có chút nặng nề, một phần là lo con còn non nớt nên sẽ bị tâm lý khi thi”.
Còn vợ của anh - dù đang mang bầu những tháng cuối nhưng vẫn cùng chồng cho đến cổng trường thi để cổ vũ con. Thi thoảng chị lại đứng lên hỏi chồng: “Sắp tính giờ làm bài rồi nhỉ?”, “Không biết đề có dài không?”...
Chị cho biết bản thân không đặt nặng chuyện trượt - đỗ với con vì kết quả còn do rất nhiều yếu tố, nhưng vẫn kỳ vọng. “Còn không đỗ sẽ lại trở về trường làng, không sao cả”.
Nhiều học sinh được bố mẹ đưa đến điểm trường thi trước 2 giờ đồng hồ.
Kiểm tra lại giấy tờ...
... và được dặn dò tỉ mỉ
Con trai đã thi đỗ vào lớp 6 của Trường THCS Ngoại ngữ nhưng chị Phạm Hoài Châu (Cầu Giấy) vẫn kỳ vọng con sẽ tiếp tục thi đỗ vào lớp 6 của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Dù con đã vượt qua cuộc cạnh tranh “hơn cả thi đại học” với tỉ lệ "chọi" lên tới 1/20 vào Trường THCS Ngoại ngữ nhưng chị Châu đánh giá, lần thi này còn khó hơn nhiều.
“Đây đều là những bạn xuất sắc nhất từ các trường trên địa bàn thành phố, do đó con phải cạnh tranh với toàn những nhân tố “chất lượng, đáng gờm”.
Để chuẩn bị cho kỳ thi này, gia đình chị đã phải bước vào cuộc chạy đua thực sự cả về công sức, thời gian lẫn tiền bạc từ cuối năm lớp 3. Theo chia sẻ của phụ huynh này, chi phí một tháng cho các lớp học thêm Toán, Tiếng Việt và Ngoại ngữ không dưới 5 triệu đồng.
“Đến năm lớp 5, mình tạm dừng cho con học thêm môn năng khiếu như piano hay học toán tư duy. Con chỉ tập trung vào 3 môn Toán, Tiếng Việt và Ngoại ngữ. Chi phí cho mỗi buổi học khoảng 200.000-250.000 đồng/buổi”.
Chị Châu cũng cho biết, đây là mức đầu tư trung bình, bởi rất nhiều gia đình còn “mạnh tay” hơn ngay từ khi con bắt đầu vào cấp 1.
Hơn 1.200 học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam sẽ phải hoàn thành bài kiểm tra đánh giá năng lực gồm Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh .
Sáng nay học sinh sẽ dự thi môn Tiếng Việt và Tiếng Anh với thời gian 45 phút/ môn.
Buổi chiều, thí sinh sẽ làm bài thi môn Toán cũng trong 45 phút.
Nhiều phụ huynh lo lắng bởi tỉ lệ chọi vào trường này không cao nhưng để giành được 1 suất học tại đây là rất khó khăn.
Sáng nay, các em thi Ngữ văn và Tiếng Anh. Buổi thi chiều sẽ thi môn Toán. Thời gian thi mỗi môn là 45 phút.
Thúy Nga
Phụ huynh chi tiền không tiếc tay cho con 'chạy đua' vào lớp 6
Tuyển sinh vào lớp 6 ở một số trường THCS có tiếng tăm thậm chí còn "nóng" hơn cả thi vào đại học.
">Hơn 1.200 học sinh tranh suất vào lớp 6 trường Ams
Tận dụng mọi phương cách
Ngày 3/4, buổi học trực tuyến thứ 3 của sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) thuộc ĐHQG Hà Nội, với GS TS Lâm Thị Mỹ Dung - nữ giáo sư duy nhất ngành Khảo cổ học Việt Nam - diễn ra như thường lệ, từ 15h30 đến 17h30.
Ngô Hồng Ngọc, sinh viên năm thứ ba chăm chú lắng nghe, trả lời, thảo luận với giảng viên và các bạn.
Do lớp học tín chỉ, sinh viên đến từ nhiều ngành học khác nhau, Hồng Ngọc chủ động tạo nhóm Facebook “Cơ sở Văn hóa Thứ 6 (tiết 9-11)” cho lớp môn học và đưa những chỉ dẫn giúp các bạn điểm danh, nộp bài tập.
Ngọc chia sẻ: “Cô cho chúng em nhiều ví dụ, nhiều tài liệu, nhiều kiến thức lý thú, gần gũi. Chúng em cảm thấy thoải mái khi học. Khoảng cách giữa cô và trò gần như là không có, các bạn rất tích cực trao đổi thay vì e dè như trên giảng đường”.
Với GS Lâm Thị Mỹ Dung, việc chuyển đổi từ dạy-học truyền thống sang dạy-học trực tuyến là cả một quá trình. Trước đây, mặc dù thực hiện một số hoạt động chuyên môn qua mạng internet nhưng cô chưa từng dạy online.
Một buổi dạy online của GS Lâm Thị Mỹ Dung Trường ĐH KHXH&NV đã triển khai dạy qua website môn học từ lâu, sử dụng nhiều tính năng của công nghệ hiện đại.
“Tuy nhiên, chủ yếu là các thầy cô trẻ tham gia. Lúc đó, tôi thật sự không hào hứng với những chương trình mới này”.
Theo cô Mỹ Dung, những rào cản gặp phải, phần do tuổi tác, phần do quan niệm. Quan niệm dạy đại học thì quan trọng nhất là cung cấp cho sinh viên những quan điểm mới, những phương pháp tiếp cận tiên tiến và tinh thần phản biện… bằng hình thức tương tác trực tiếp.
Sinh viên nghỉ học, trường tập huấn giảng viên dạy trực tuyến, còn GS Lâm Thị Mỹ Dung “đã vô cùng lo lắng vì luôn nghĩ mình đã lớn tuổi. Liệu có đủ khả năng đáp ứng hình thức dạy mới này? Liệu dạy thế này có đảm bảo chất lượng?”.
Nhưng tình thế buộc mỗi người cô, mỗi người thầy phải tìm cách thích ứng, làm hết sức vì sinh viên, không thể để sinh viên của mình không được lên lớp. Thế giới và Việt Nam cũng có nhiều chương trình dạy trực tuyến. “Bởi vậy, tôi đã thay đổi quan điểm và sẵn sàng tham gia cách dạy mới này”, cô Mỹ Dung chia sẻ.
GS Lâm Thị Mỹ Dung cùng các giảng viên U60, U70 đã nhận được sự trợ giúp từ trường và các giảng viên trẻ. “Người trẻ có thể chỉ cần một giờ để học, người lớn tuổi như tôi sẽ mất nhiều thời gian hơn. Để khắc phục, chỉ có học và hỏi là cách nhanh nhất”.
Cô thường thiết kế các chủ đề bài tập khiến sinh viên phải sử dụng cả kiến thức thu được từ bài giảng và cả đọc tài liệu bắt buộc; thiết kế bài giảng sinh động hơn bằng video, phim ngắn… Cô “chat” với sinh viên, vừa để kiểm tra sự tích cực của người học vừa lồng ghép các quan điểm khác nhau về vấn đề đang lên lớp.
Bên cạnh phần mềm của trường, cô chủ động học sử dụng các tính năng của Google Meet, Google class room... để đa dạng hóa cách tương tác. Cô tận dụng các kênh khác như email, Facebook để nhắc nhở và cung cấp thông tin cho sinh viên.
Càng học và càng dạy, GS Lâm Thị Mỹ Dung càng khám phá ra nhiều ưu điểm của phương thức online. Sinh viên tích cực và chủ động hơn, học được nhiều kỹ năng và thoải mái đưa ra ý kiến của mình. Các em làm bài tập sau mỗi bài học; quá trình nộp bài, chấm bài thuận tiện; điểm được tích hợp ngay nên sinh viên kịp thời kiểm tra điểm và nhận xét của giảng viên.
Cô Mỹ Dung đánh giá, việc kiểm tra online khá chính xác và khách quan, tất nhiên phụ thuộc vào cách tương tác, kiểm tra thái độ sinh viên khi lên lớp.
Khi chấm bài, cô luôn sửa lỗi và nhắc nhở sinh viên dùng tính năng phản hồi. Những vi phạm đặc biệt về không trích nguồn hay sao chép đều được cảnh báo rõ ràng.
“Đưa bài tập và chấm bài tập thế này thường xuyên hơn và minh bạch hơn so với cách kiểm tra truyền thống”, GS khẳng định.
Dẫu vậy, như bao người, “cô trò mong dịch qua mau để gặp nhau trên lớp, để đi bảo tàng…”. GS Lâm Thị Mỹ Dung chia sẻ và cho rằng, dạy-học lý tưởng nhất là kết hợp giữa hai hình thức trực tiếp và trực tuyến với tỷ lệ 70/30%.
“Văn bản 988 là cơ sở quan trọng”
Những ngày đầu tháng 3 vừa qua, 22 giờ đêm, hàng chục giảng viên của Trường ĐH KHXH&NV vẫn ngồi trước màn hình máy tính ở nhà, đóng vai sinh viên. Họ tham gia vào một buổi học trực tuyến, thử nghiệm hệ thống platform phần mềm tích hợp. Cùng học với cô Mỹ Dung, các giảng viên khác, còn có cả thầy hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.
Thời gian khó khăn ban đầu trôi qua với nhiều “trường phái”. Nhưng, dù hứng thú dạy hay chỉ coi đây là giải pháp tình thế, các thầy cô đã dần dà làm chủ công nghệ dạy online.
Tính đến đầu tháng 4/2020, sau hơn 3 tuần triển khai, trường có khoảng 300 giảng viên tham gia dạy trực tuyến ở gần 800 lớp môn học; khoảng 40.000 lượt sinh viên học tập hàng tuần. Đến nay, số lớp môn học và lượt người học đạt khoảng 90% so với đăng ký vào đầu học kỳ.
Trường ĐH KHXH&NV tập huấn về dạy-học trực tuyến GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cho hay, khi các trường bắt đầu triển khai đào tạo trực tuyến một cách quy mô từ ngày 9/3, các văn bản hướng dẫn về tổ chức thực hiện và công nhận kết quả còn chưa đồng bộ, nên một số đơn vị gặp khó khăn nhất định.
“Tuy nhiên, các văn bản 795 (ngày 13/3) và 988 (ngày 23/3) của Bộ GD-ĐT đã kịp thời hỗ trợ cho các đơn vị đào tạo”, thầy Tuấn nhận định.
Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2020, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã ban hành văn bản 944, hướng dẫn chi tiết hoạt động dạy-học và kiểm tra đánh giá trực tuyến trong các đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN.
Trong 3 tuần đầu, thầy - trò phản hồi rất tích cực về kết quả dạy-học trực tuyến, mặc dù chưa hết những khó khăn. “Khó khăn chủ yếu nằm ở hạ tầng cơ sở (băng thông, đường mạng…) và yêu cầu tiến độ.
Dù vậy, việc dạy và học trực tuyến đã căn bản đi vào ổn định”, GS Hoàng Anh Tuấn khẳng định.
Đáng lưu ý, việc chấm bài sẽ được đơn giản hóa, thay vì gửi dồn bài tập qua email, gây khó khăn cho giảng viên, sinh viên giờ đây sẽ nộp bài tập lên hệ thống. Hệ thống tự động tích hợp và phân loại bài tập theo lớp cho giảng viên, giảng viên chấm trực tiếp, nhận xét trên giao diện hệ thống và gửi điểm số, trả bài tập về cho sinh viên.
Không chỉ vậy, nền tảng còn góp phần thay đổi hình thức kiểm tra trong dạy-học. Kết cấu bao gồm điểm chuyên cần (10%), kiểm tra giữa kỳ (30%) và kiểm tra cuối kỳ (70%) vẫn sẽ được giữ nguyên, nhưng điểm giữa kỳ và cuối kỳ sẽ được xét dựa trên rất nhiều bài tập, dự án… mà giảng viên giao cho sinh viên. Việc đánh giá trở thành một quá trình liên tục, chứ không phải chỉ nằm ở vài bài kiểm tra trong một vài giờ đồng hồ.
Tính đến ngày 3/4, theo Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT, trong 240 cơ sở đào tạo đã báo cáo, có 98 cơ sở đã triển khai giảng dạy trực tuyến trong đó có 18 cơ sở giảng dạy kết hợp cả trực tiếp và trực tuyến (blended) trong thời gian báo dịch; 116 cơ sở chưa tổ chức đào tạo trực tuyến (trong đó 40 cơ sở đã đào tạo trực tiếp, 76 cơ sở chưa đào tạo theo bất kỳ hình thức nào); 26 cơ sở đào tạo thuộc lực lượng an ninh quốc phòng (không tổ chức đào tạo trực tuyến).
Huyền Linh
Những "giảng đường online" giữa mùa dịch
Khi cuộc sống đang “đảo lộn” vì dịch bệnh Covid-19 thì những giảng đường online đang sáng đèn mỗi tối lúc này mang yếu tố thích ứng. Về lâu dài, nó đánh dấu sự chuyển động của giáo dục.
">Tận dụng mọi phương cách có lợi cho sinh viên khi học online
Sáng 28/5 , thiếu tá Hoàng Văn Lạng – Trưởng công an thị trấn Phố Châu cho biết, đơn vị này đang phối hợp với lãnh đạo trường THPT Hương Sơn để làm rõ sự việc một số học sinh trường này tham gia đánh nhau được người dân quay lại tung lên mạng xã hội.
Nhóm nữ sinh vây đánh một nữ sinh khiến dư luận xôn xao Hai người phụ nữ (được đánh dấu) vào can ngăn nhóm nữ sinh mới ngừng đánh nhau “Chúng tôi đang làm việc với hiệu trưởng nhà trường để nắm thông tin cụ thể những em học sinh của trường này có xuất hiện tham gia đánh nhau trong đoạn clip” – ông Lạng nói.
Cũng theo thiếu tá Lạng, vụ đánh nhau ngoài các em học sinh Trường THPT Hương Sơn thì còn có sự tham gia của học sinh đang theo học tại một Trung tâm giáo dục thường xuyên đóng trên địa bàn.
Chủ tịch UBND thị trấn Phố Châu Phan Xuân Định cũng xác nhận với báo VietNamNet, vào ngày hôm qua (27/5) trên địa bàn xảy ra vụ việc một nhóm nữ sinh xảy ra xích mích rồi gây gỗ đánh nhau. Vụ việc đang được cơ quan công an vào xác minh, tìm hiểu cụ thể
Trước đó vào tối ngày 27/5, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện đoạn clip dài 26 giây ghi lại cảnh một nhóm học sinh người tham gia đánh nhau bên đường.
Nội dung đoạn clip thể hiện một nhóm nữ sinh tham gia đánh hội đồng một em nữ sinh khác. Sự việc được khá đông người dân chứng kiến, quay lại clip và chỉ dừng lại khi hai người phụ nữ lớn tuổi đứng ra can ngăn.
Một lãnh đạo Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) huyện Hương Sơn cho biết, đoạn clip nhóm học sinh đánh nhau được tung lên mạng xã hội có học sinh của trung tâm này.
Thông tin ban đầu, vào sáng ngày 27/5, em L.T.N. xảy ra xích mích với em N.T.H (cả hai cùng học lớp 11 của trung tâm). Hết giờ học N. đã đến Trường THPT Hương Sơn gọi thêm 3 người bạn khác để tìm đánh em H.
Khoảng hơn 11h cùng ngày, H. đang ngồi trong một quán ăn (thuộc địa bàn tổ dân phố 9, thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn) thì bị một nhóm nữ sinh của N. đến vây đánh.
“Em H. sau đó bị đau đầu nên đã nhập viện. Sáng nay nhà trường đã gọi em N. lên viết bản tường trình. Dù xảy ra bên ngoài nhà trường nhưng đây thật sự sự việc hết sức đáng tiếc. Trung tâm sẽ xử lý nghiêm những em học sinh có liên quan” – Lãnh đạo Trung tâm GDTX huyện Hương Sơn nói.
Lê Minh
">Nữ sinh ở Hà Tĩnh bị nhóm bạn đánh hội đồng phải nhập viện