您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
MSI và Corsair cùng tung ra GTX 980Ti SEA HAWK, VGA được trang bị giải pháp tản nhiệt tốt nhất
NEWS2025-02-06 05:49:34【Công nghệ】4人已围观
简介VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK được trang bị sẵn hệ thống tản nhiệt chất lỏng Corsair H55 với phần “bloclịch thi đấu uefa champions leaguelịch thi đấu uefa champions league、、
VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK được trang bị sẵn hệ thống tản nhiệt chất lỏng Corsair H55 với phần “block” lấy nhiệt độ được thiết kế đặt trực tiếp lên GPU GeForce GTX 980Ti,àCorsaircùngtungraGTXTiSEAHAWKVGAđượctrangbịgiảipháptảnnhiệttốtnhấlịch thi đấu uefa champions league giúp GPU được tản nhiệt tốt hơn và phần giải nhiệt sẽ được đặt ở “RAD” tách biệt với VGA, tận dụng tạo luồng gió đối lưu trong hệ thống tốt hơn nữa, các thành phần khác trong VGA sẽ được tản nhiệt bằng một quạt dạng lồng sóc truyền thống và mọi thứ không chỉ riêng GPU sẽ có nhiệt độ hoạt động ấn tượng hơn, hài hòa hơn và tất nhiên là độ bền cũng như hiệu năng sẽ được cải thiện đáng kể.
Giải pháp tản nhiệt này đạt được thông qua quá trình kết hợp và nghiên cứu của cả hai thương hiệu, giải quyết bài toán tản nhiệt cho VGA một cách triệt để hơn so với trước đây. Nếu như các VGA được trang bị tản nhiệt chất lỏng trước đây thường bị hạn chế là chỉ chọn một trong hai hướng đi thì với MSI GTX 980Ti SEA HAWK sẽ là sự kết hợp đầy đủ và phối hợp tốt nhất.
Micro-Fin Copper Base | Silent 120mm Fan | Aluminum Heat Radiator |
Với hệ thống tản nhiệt được thiết kế tốt hơn song hành với chất lượng linh kiện cao cấp, VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK dễ dàng đạt được mức xung nhịp hoạt động cao hơn đáng kể so với phiên bản chuẩn từ NVIDIA sử dụng cùng GPU GTX 980Ti. Mức xung nhịp cơ bản của VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK sẽ là 1291MHz cho GPU với công nghệ GPU Boost 2.0 và 7096MHz cho 6GB GDDR5 được tích hợp sẵn. Tất nhiên là các công nghệ về hình ảnh đi kèm như NVIDIA G-Sync cũng được hưởng lợi và giúp người dùng tận hưởng việc chơi game hoặc giải trí ở độ phân giải siêu cao với nhiều màn hình cùng lúc tốt hơn.
MSI After Burner sẽ là trợ lực hoàn hảo cho VGA MSI GTX 980Ti SEA HAWK, ứng dụng ép xung cũng như tối ưu sức mạnh đồ họa hàng đầu thế giới nhiều năm liền tiếp tục là lựa chọn và là công cụ đáng tin cậy nhất cho người dùng khi cần đến khả năng tăng cường hơn nữa sức mạnh đồ họa của hệ thống. Hiện tại ngoài chức năng chính là điều chỉnh các thông số GPU hay VGA thì công cụ này còn được bổ sung các công cụ theo dõi thông tin hệ thống chi tiết hơn cũng như tiện ích đo số khung hình trong game dạng OSD giúp người dùng đánh giá được hệ thống mình đang hoạt động ở mức độ như thế nào dù đang dùng máy tính hay các thiết bị di động khác.
Thông số kỹ thuật cơ bản:
Name | GTX 980Ti SEA HAWK |
GPU | NVIDIA GeForce GTX 980 Ti |
Processor Units | 2816 |
Boost/Base Core Clock | 1291 / 1190 MHz |
Memory Clock | 7096 MHz |
Memory Size / Type | 6GB GDDR5 |
Memory Bus | 384-bit |
Dimension | Card: 270*111*40 mm Cooler: 151*118*52 mm |
Weight | 1286 g |
Kun
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Nữ sinh bị ô tô của phụ huynh húc trong sân trường ở Móng Cái
- Kết quả bóng đá hôm nay 20/11
- Bạn bè quốc tế thưởng thức 1.800 chiếc nem, nhảy múa mừng Quốc khánh Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Kết quả bóng đá Nam Định 3
- Soi kèo phạt góc Pohang Steelers vs Incheon United, 17h30 ngày 27/9: Chống trả vất vả
- Tin tức về chuyển nhượng 3/11: MU ký Diomande, Chelsea lấy Isak
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Cách tra cứu kết quả trúng tuyển đại học năm 2024 nhanh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Điểm trường Tu Lung, Trà Tập thuộc Trường phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Trà Tập. Ảnh: NVCC. Cô Lê Thị Mai Phương, Hiệu trưởng Trường Mầm non Việt Hồng: Mong trường có nhân viên y tế
Trường Mầm non Việt Hồng (huyện Bắc Quang, Hà Giang) hiện có hai điểm trường với gần 200 học sinh, trong đó có 120 em ăn bán trú tại trường.
Mỗi điểm trường đều có một tủ thuốc, nhưng lại không có nhân viên y tế nên các thầy cô phải "tay ngang" làm nhiệm vụ thăm khám, hỗ trợ y tế cho học sinh.
Gần như năm nào nhà trường cũng có học sinh bị ốm và giáo viên phải gọi điện cho trạm y tế rồi đưa học sinh tới khám. Tuy nhiên, lực lượng y tế tuyến xã còn ít, cơ sở vật chất thiếu thốn nên có khi thầy cô phải đưa học trò tới bệnh viện huyện, mất khá nhiều thời gian. Nếu như có nhân viên y tế, sẽ không phải qua nhiều khâu như vậy.
Đặc biệt, trong các mùa dịch cúm, sởi, giáo viên quá vất vả khi thầy cô vừa phải chăm sóc, cho học sinh ăn ngủ, vừa kiêm nhiệm kiểm tra sức khỏe cho các em. Học sinh vùng cao vốn đã rất thiệt thòi, nếu có nhân viên y tế, các em sẽ được theo dõi, chăm sóc sức khỏe kịp thời những lúc ốm đau.
Cô giáo Lan Hương (Thanh Hóa): Chỉ mong được yên tâm đi dạy
Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm 2 vào năm 2014, tôi về công tác tại quê nhà ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội. Tính tới lúc rút hồ sơ để chuyển hẳn về quê chồng (Thanh Hóa), tôi là giáo viên biên chế được 9 năm 2 tháng.
Sau nhiều năm vợ chồng mỗi người một nơi do tính chất công việc, năm 2018, tôi quyết định đưa cả hai con về Thanh Hóa, quê chồng, để các cháu được học gần nhà. Cũng từ đây, tôi bắt đầu hành trình chật vật xin chuyển công tác. Suốt gần 5 năm, tôi đã nộp hồ sơ nhiều lần tại Thanh Hóa với hy vọng được chuyển về gần gia đình nhưng lần nào cũng trục trặc. Vậy là, hai con ở quê nội với bố, tôi dạy tại quê ngoại, cứ chiều tối thứ 6 bắt xe khách về Thanh Hóa thăm chồng con, chiều tối chủ nhật lại có mặt ở huyện ngoại thành Hà Nội để chuẩn bị ngày hôm sau đi dạy.
Thanh Hóa thiếu giáo viên, điều này tôi biết qua thông tin đại chúng và thấy rõ khi hai con đến trường. Năm ngoái, con trai tôi học gần một tháng rưỡi vẫn chưa có giáo viên chủ nhiệm, năm nay con gái thứ hai của tôi vào lớp 1 nhưng chỉ có một trong ba lớp của khối có giáo viên chủ nhiệm, hai lớp còn lại thì chỉ có giáo viên "nhận hộ". Nhà trường nói sắp tới tuyển được giáo viên sẽ phân chủ nhiệm lớp nhưng không rõ khi nào. Trong khi đó, tôi nhiều lần nộp hồ sơ nhưng vẫn không thể xin được đi dạy tại quê chồng.
Cuối năm 2023, tôi quyết định xin nghỉ việc tại Hà Nội dù biết điều này rất rủi ro, nhưng tôi không muốn tiếp tục sống xa con. Sau khi rút hồ sơ, tôi thất nghiệp 7 tháng, phải xoay qua mở lớp dạy tiền tiểu học, luyện chữ cho trẻ trong vùng và buôn bán thêm đồ biển để san sẻ gánh nặng kinh tế với chồng.
Tới hôm nay, tôi đã nhận được quyết định dạy hợp đồng cho một trường cấp 2 gần nhà, trong lòng vẫn rất hồi hộp. Tôi sẵn sàng bắt đầu lại và chấp nhận mức lương thấp, chỉ mong được đứng lớp. Đối với tôi, dạy học không chỉ là công việc, mà còn là niềm đam mê và nguồn động viên lớn trong cuộc sống. Tôi chỉ mong năm học mới này, mình sẽ yên tâm trở lại bục giảng, tiếp tục con đường đã chọn.
Thầy An Phú, giáo viên Ngữ văn trường THCS tại quận 1, TPHCM: Mong người làm giáo dục bớt bị "ném đá"
Khi năm học mới đến, rất nhiều thầy cô không thể dự lễ khai giảng với con mình vì còn lo cho nhiều "đứa con" khác trên lớp. Chính tôi, là một giáo viên, ngày con đầu lòng vào lớp 1, chở con đến cổng trường tiểu học, chúc con vài câu, ôm con một cái rồi quay mặt vội vàng bước đi, để con nước mắt ngắn dài vào lớp.
Xót xa đấy, nhưng tôi cũng phải lên trường sớm chuẩn bị cho lễ khai giảng, đón học sinh. Làm nghề giáo, chúng tôi cũng có những hi sinh, thầm lặng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nhưng không muốn nói ra vì sợ bị nhắc là kể công hoặc nghe câu phản biện “còn nhàn hơn khối nghề trong xã hội”.
Thực sự, đầu năm học mới, giáo viên chịu rất nhiều áp lực vô hình.
Đó có thể là áp lực trong mối quan hệ giữa học sinh, phụ huynh. Trong lớp học sẽ có vài học sinh cá biệt, và không loại trừ có phụ huynh cá biệt, khi gặp chuyện nếu không khéo cư xử, học sinh dễ bị tổn thương. Đơn cử như chuyện lắp máy lạnh cho lớp, khi mọi người đã đồng ý, chỉ còn việc chọn hãng máy nào, có phụ huynh đổi ý, đòi kiện nếu ai lắp máy lạnh… Vậy là các con phải chịu học nóng nực cả năm, nhất là ngủ bán trú buổi trưa.
Áp lực thu chi đầu năm không phải chỉ phụ huynh mới thấu… Nhà trường không ép giáo viên chủ nhiệm thu, chỉ nói là nhờ thu giúp, đến hạn có học sinh thiếu là giáo viên sẽ bị nhắc nhở...
Việc quản lí lớp học cũng có thể khiến thầy cô đau đầu. Học trò có thể bày đủ cách để thử thách, thăm dò, nếu giáo viên không bản lĩnh, nề nếp lớp học sẽ khó ổn định. Các ý kiến về chỗ ngồi, về trực nhật, về cán bộ lớp… sẽ được học sinh, phụ huynh chuyển đến thầy cô bất cứ lúc nào. Có nhiều khi giáo viên phải nghe tâm sự đêm khuya của học sinh, phụ huynh đến 1-2h sáng.
Tiếp đó là áp lực từ thiết bị công nghệ và mạng xã hội. Giáo viên đứng trên bục giảng luôn phải chuẩn mực, tuy vậy mấy ai nắm tay được cả ngày, chỉ cần sơ ý một chút là học sinh quay phim, chụp hình đăng lên mạng xã hội. Khi đó giáo viên có thể bị phê phán dẫn đến trầm cảm. Có một số thầy cô không chịu được áp lực, phải bỏ nghề.
Cuối cùng là áp lực kinh tế gia đình, đồng lương giáo viên không đủ trang trải cuộc sống, con cái học hành… Đối với thầy cô ở thành phố, chi phí sinh hoạt cao, lương giáo viên ra trường 5 năm chỉ tầm 7 triệu/tháng, chắc chắn không đủ. Dạy thêm thì bị xã hội dị nghị, bàn tán… mà đâu phải ai, môn nào cũng dạy thêm được. Đồng nghiệp của tôi sáng dạy trên lớp, chiều phụ hồ, chạy xe ôm công nghệ không ít. Cần lắm sự chia sẻ và thấu hiểu!
Giáo viên càng gặp khó khăn, áp lực, càng cần những lời động viên để có thêm động lực. Phụ huynh, xã hội nên đặt mình vào vai trò của thầy cô để thông cảm và thấu hiểu hơn. Mọi người nên bình tĩnh và công bằng hơn, không nên vì một vài cá nhân hay hành động cá biệt mà phủ nhận những cống hiến của nghề giáo.
Đối với thầy cô, nguồn năng lượng tích cực để cháy hết mình với nghề là thành công, là nụ cười hạnh phúc của các thế hệ học trò. Trường học hạnh phúc không chỉ học sinh vui vẻ hạnh phúc, thầy cô cũng xứng đáng được hạnh phúc trong ngôi trường thân yêu của mình.
Thầy Nguyễn Công Sở - Hiệu trưởng trường THPT Lê Văn Thiêm (Hà Nội): Mong công bằng trong xét tuyển đại học
Điều tôi trăn trở nhất trong năm học mới là vấn đề công bằng trong xét tuyển đại học, đặc biệt khi năm nay, học sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT theo chương trình GDPT 2018.
Nếu tuyển sinh sớm từ kết quả các cuộc thi đánh giá năng lực hay ưu tiên các chứng chỉ quốc tế, ưu thế thường thuộc về thí sinh ở các thành phố lớn, trong khi học sinh tỉnh lẻ phải gian nan đi thi còn các em vùng sâu, vùng xa thêm thiệt thòi khi hầu như chỉ có thể dựa vào điểm thi tốt nghiệp.
Tôi cho rằng không nên dùng học bạ xét vào ĐH, CĐ cũng như dùng học bạ cộng điểm xét tốt nghiệp để tránh tạo ra sự bất công với học sinh. Tôi được biết, có nhiều trường hợp học sinh được xét tuyển theo phương thức học bạ đỗ một số trường đại học nhưng chỉ sau một năm học, có em không thể theo được chương trình do kiến thức và năng lực yếu, cuối cùng phải thi lại vào trường khác, ngành khác.
Hơn 20 triệu học sinh cả nước chuẩn bị vào năm học mới với nhiều nhiệm vụ lớn
Năm học tới, ngành Giáo dục đối mặt với những thách thức lớn. Đây cũng là năm học đánh dấu việc triển khai Chương trình GDPT 2018 hoàn tất chu trình với các lớp học cuối cùng.">Tâm sự của thầy giáo chuẩn bị bước vào khai giảng năm học mới
Chủ tịch Quốc hội tiếp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhân chuyến thăm Việt Nam tháng 12/2023. Ảnh: Phạm Thắng Trả lời phỏng vấn báo chí, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Sao Mai cho biết, chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì giao lưu, tiếp xúc cấp cao, định hướng chiến lược cho quan hệ song phương, cụ thể hóa nhận thức chung giữa lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước. Việt Nam coi phát triển quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu và là sự lựa chọn chiến lược trong chính sách đối ngoại.
Đại sứ Phạm Sao Mai cho hay, chuyến thăm cũng nhằm cụ thể hóa 6 phương hướng hợp tác lớn giữa 2 nước, đặc biệt là thúc đẩy “tin cậy chính trị cao hơn” và củng cố “nền tảng xã hội vững chắc hơn”.
Quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp. Vì vậy chuyến thăm sẽ góp phần làm sâu sắc, nâng cao hiệu quả hợp tác giữa cơ quan lập pháp hai nước; khẳng định vai trò rất quan trọng của đối ngoại Quốc hội nước ta đối với sự nghiệp phát triển đất nước.
Những thành quả trong hợp tác Việt-Trung
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, thể chế chính trị và con đường phát triển. Thời gian qua, dưới sự nỗ lực chung của cả hai bên, quan hệ hai Đảng, hai nước duy trì đà phát triển rất tích cực và đạt nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả lĩnh vực.
Trao đổi cấp cao và các cấp được tăng cường, góp phần tăng cường tin cậy chính trị. Điểm nổi bật nhất trong các cuộc tiếp xúc là hai bên đều khẳng định coi nước bạn là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của nước mình.
Trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư không ngừng đi vào chiều sâu, thực chất và trở thành điểm sáng trong quan hệ hai nước thời gian vừa qua. Trung Quốc duy trì là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới.
Năm 2023, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc đạt 171,9 tỷ USD theo số liệu của hải quan Việt Nam; còn theo số liệu của hải quan Trung Quốc đạt 229,8 tỷ USD.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu song phương đạt 27,3 tỷ USD (tăng 28%), trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 8 tỷ USD (tăng 7,6%), nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 19,3 tỷ USD (tăng 38,8%).
Về đầu tư, trong năm 2023, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam 4,47 tỷ USD, tăng 77,5%, đứng thứ 4 trong tổng số các quốc gia và vùng lãnh thổ, song dẫn đầu về số dự án mới (chiếm 22,17%); trong quý I/2024, Trung Quốc dẫn đầu về số dự án FDI đầu tư mới vào Việt Nam (chiếm 27,8%). Hai bên cũng tích cực phối hợp từng bước tháo gỡ giải quyết vướng mắc tồn đọng trong một số dự án hợp tác kinh tế trước đây.
Trong văn hóa, giáo dục, du lịch, giao lưu nhân dân đạt nhiều thành quả thiết thực, góp phần củng cố nền tảng xã hội của quan hệ hai nước. Đến nay, đã có gần 60 tỉnh/thành của Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với các địa phương Trung Quốc.
Trung Quốc cơ bản khôi phục các chuyến bay thương mại với Việt Nam; hiện mỗi tuần có hơn 200 chuyến bay qua lại giữa hai nước; Trung Quốc đã triển khai cấp lại visa cho lưu học sinh và người lao động Việt Nam quay trở lại Trung Quốc. Trong năm 2023, có hơn 1,7 triệu lượt khách Trung Quốc đến Việt Nam; 3 tháng đầu năm 2024 đạt gần 890.000 lượt khách, tăng 634,5% so với cùng kỳ năm trước.
Hai bên đã đạt nhiều thành quả trong việc xây dựng đường biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, hữu nghị và hợp tác, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội các địa phương biên giới. Hai bên cũng nỗ lực duy trì trao đổi, kiểm soát bất đồng trên biển, phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế.
Thông qua chuyến thăm lần này, Đại sứ Phạm Sao Mai kỳ vọng hai bên có thể đạt được những kết quả thực chất. Đó là thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước, hai Quốc hội tiếp tục phát triển tích cực, góp phần cụ thể hóa các thành quả, nội hàm mới của quan hệ Đối tác hợp tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Đại sứ cũng kỳ vọng đẩy mạnh giao lưu, trao đổi kinh nghiệm về công tác lập pháp, cũng như củng cố nền tảng xã hội, tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước. Phát huy vai trò quan trọng trong giám sát, đôn đốc việc triển khai tích cực thỏa thuận đã đạt được.
Đại sứ Việt Nam mong hai bên tăng cường phối hợp, ủng hộ lẫn nhau trên diễn đàn liên nghị viện khu vực và thế giới, phối hợp trong bảo đảm thực thi các điều ước quốc tế mà hai bên cùng tham gia, vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển tại khu vực và trên thế giới.
Trung Quốc mong chờ, coi trọng chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba cho biết, phía Trung Quốc hết sức coi trọng và mong chờ chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Ông Hùng Ba tin tưởng chuyến thăm sẽ đạt được thành quả phong phú.">Kỳ vọng từ chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
Lãnh đạo tỉnh Nghệ An trao thưởng cho các học sinh đạt giải Quốc tế. (Ảnh. NTV) Tại buổi lễ, tỉnh Nghệ An đã vinh danh 163 học sinh; trong đó, có 6 học sinh đạt giải khu vực, quốc tế, 90 học sinh đạt giải tại kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, 1 học sinh đạt giải tại cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và 66 học sinh đạt điểm cao tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Đây là năm thứ 5 liên tiếp, địa phương này có học sinh đạt giải cao tại cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã ghi nhận, biểu dương những thành tích xuất sắc mà các em học sinh, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý ngành giáo dục, các nhà trường đã đạt được trong năm học vừa qua.
“Những thành tích này không chỉ góp phần làm rạng danh cho đất học xứ Nghệ, đóng góp quan trọng vào thành tích chung của ngành giáo dục nói riêng và thành tựu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh nói chung, mà còn biểu hiện sự quyết tâm rất lớn của đội ngũ thầy giáo, cô giáo đầy tâm huyết và trách nhiệm; sự nỗ lực phấn đấu miệt mài của các em học sinh; là sự đồng hành, chăm lo của các bậc phụ huynh; sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, quyết liệt của ngành giáo dục tỉnh nhà”, ông Trung nhấn mạnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An cũng đề nghị các cấp ủy đảng, chính quyền đoàn thể và toàn xã hội tiếp tục quan tâm, chăm lo nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo đúng tinh thần giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.
So với năm 2023, số học sinh năm nay được tuyên dương nhiều hơn 12 em. Các em được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An và tiền thưởng với tổng kinh phí hơn 2,6 tỷ đồng.
">Nghệ An chi 2,6 tỷ đồng vinh danh 163 học sinh đạt thành tích cao trong học tập
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Trước những quy định của dự thảo về việc giáo viên phải cam kết đảm bảo chất lượng dạy trên lớp và không dùng bất cứ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm, nhiều người đặt câu hỏi: "Ai sẽ kiểm soát được nếu giáo viên dạy vượt quá chương trình ở lớp học thêm hay chỉ dạy hời hợt trên lớp, để kiến thức chính cho lớp phụ đạo? Ai sẽ kiểm soát giáo viên sẽ thiên vị những học sinh đi học thêm hay trù úm những em không tham gia lớp bên ngoài?
"Trong ‘cuộc đua’ học thêm, dạy thêm, rõ ràng con em các gia đình khó khăn sẽ chịu sự thiệt thòi khi cha mẹ các em không có điều kiện cho con tham gia các lớp học thêm”, một phụ huynh tên Thanh Đàobày tỏ.
Vị này cho rằng, sẽ rất khó để kiểm soát được việc giáo viên có ép buộc học sinh học thêm hay không. Thực tế, không ít người dạy đã sử dụng “quyền lực mềm” để gây khó khăn cho học sinh bằng nhiều hình thức, khiến các em không biết phải lên tiếng thế nào.
Ngoài ra, việc thiếu công bằng không chỉ xảy ra giữa các học sinh mà ngay cả giữa giáo viên, vì không phải thầy cô nào cũng dạy thêm được - nhất là các giáo viên dạy môn phụ.
Một lý do khá phổ biến khiến nhiều người không đồng tình với quy định cho phép dạy thêm, học thêm là việc này đặt gánh nặng lên vai con trẻ, khiến các em không còn một tuổi thơ đúng nghĩa.
Chị Anh Thơ(TPHCM) chia sẻ, con chị mỗi ngày phải học hai buổi trên lớp, tối về vẫn sang nhà cô học thêm, cuối tuần cũng không nghỉ. “Nếu con không học thêm là không theo kịp các bạn. Con mới cấp một mà học nhiều tới nỗi đêm còn ngủ mơ ú ớ đọc bài. Tôi thấy mà đau lòng nhưng không biết phải làm sao”, chị bày tỏ.
Nhiều người khác cũng đồng tình rằng, áp lực về học thêm không chỉ nặng nề với học sinh mà còn với cả phụ huynh. Đôi khi, dù không ai ép, nhiều cha mẹ lo lắng con mình thua kém các bạn đi học thêm hay có thể bị thiệt thòi khi trên lớp, nên cố gắng cho con đi học. Để thực hiện việc này, nhiều gia đình không chỉ chật vật về kinh tế mà còn đau đầu xoay sở thời gian đưa đón con.
Nhìn việc dạy thêm, học thêm ở bức tranh rộng hơn, một số ý kiến cho rằng, nên cấm việc này vì nó không nâng tầm giáo dục nước nhà hay giúp học sinh nước ta giỏi giang, đạt nhiều thành tựu hơn.
Ông Tuấn Phạm, một người Việt đang sống tại Mỹ cho rằng, nhiều nước có nền giáo dục phát triển cấm giáo viên dạy thêm học sinh của mình. “Cháu tôi học cấp 1 ở Australia, giáo viên tại trường cháu không được phép dạy thêm cho học sinh của mình, ngoại trừ môn âm nhạc. Tôi sang thăm con thứ ở Canada cũng thấy tình hình tương tự. Giáo viên sẽ dạy kèm miễn phí cho các học sinh có sức học kém hơn hay các em nhập cư chưa hòa nhập tốt, ngôn ngữ chưa thạo. Ở Mỹ, tôi biết, học sinh nếu đi học thêm cũng chỉ theo các lớp về âm nhạc và thể thao”, ông chia sẻ.
Bổ sung ý kiến này, anh Thanh Hải (Hà Nội) cho rằng, nhìn gần hơn, ngay ở nhiều nước châu Á thì hầu như cũng không cho phép giáo viên mở lớp bên ngoài dạy phụ đạo học sinh của mình. Chẳng hạn, ở Nhật, giáo viên toàn thời gian ở trường công sẽ không được phép dạy thêm. Trẻ cần học thêm thường tìm tới hệ thống trung tâm độc lập.
Tương tự, tại Hàn Quốc, hầu hết học sinh đi học thêm tại các trung tâm gọi là hagwon - nơi chủ yếu luyện thi tuyển sinh đại học, hay đăng ký các dịch vụ học thêm các chương trình bổ trợ kiến thức…
Tại Singapore, giáo viên biên chế ở các trường do Bộ Giáo dục quản lý được phép dạy thêm ngoài giờ học, nhưng không quá 6h/tuần và phải đảm bảo không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy chính tại trường.
Một vấn đề nữa được nhiều người đưa ra khi không ủng hộ việc cho phép dạy thêm là: Tại sao, hiện nay chương trình học đã rất nặng, chiếm hầu hết thời gian nghỉ ngơi, giải trí của trẻ nhưng các em vẫn phải đi học thêm, hay Bộ GD-ĐT đã áp dụng chương trình mới, tại sao những vấn đề cũ vẫn không chuyển biến?
Một cựu giáo viên thẳng thắn đặt câu hỏi trên trang cá nhân rằng: "Tại sao đã có một chương trình giáo dục mới (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) với mục tiêu giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời, mà vẫn phải dạy thêm, học thêm nhiều? Phải chăng, chương trình mới này không mang lại hiệu quả hay vì nó còn thiếu nên cần bù đắp bằng việc học thêm?".
'Học thêm là nhu cầu chính đáng - tại sao phải cấm'
Bên cạnh nhiều ý kiến phản đối việc nới lỏng quy định cấm dạy thêm, học thêm, một số người ủng hộ dự kiến này vì cho rằng, đó là nhu cầu thực tế cần đáp ứng, và dù có cấm nó vẫn diễn ra như tình hình hiện nay.
Một độc giả có tài khoản Đỗ Vănbày tỏ, nhu cầu học thêm - dạy thêm tới từ cả 2 phía. Thầy cô muốn tăng thu nhập và truyền tải kiến thức, cách thức thi cử. Cha mẹ muốn con được bồi dưỡng và đôi khi vì không có ai giúp trông giữ con.
“Vợ chồng tôi đi làm từ sáng đến tối. Con thì 4-5h chiều đã tan học. Cho con đi học thêm, cháu vừa được củng cố kiến thức trên lớp, làm bài tập để tối đỡ phải thức khuya, chúng tôi yên tâm vì con ở nơi an toàn. Cô giáo bỏ công sức, chất xám thì nhận được thù lao, đỡ gánh nặng kinh tế. Như vậy chẳng phải tốt cho tất cả?”, phụ huynh này bày tỏ.
Đồng ý với việc không nên cấm dạy thêm, học thêm, anh Hoàng Công (Hưng Yên) thẳng thắn: Bản chất việc dạy thêm, học thêm không hề xấu và đó là nhu cầu của xã hội. Theo anh, việc học thêm có nhiều ý nghĩa tích cực như giúp bồi dưỡng cho học sinh giỏi, hỗ trợ và củng cố kiến thức cho học sinh yếu. Việc này chỉ tiêu cực khi giáo viên dạy hời hợt trên lớp, để dành những kiến thức quan trọng cho lớp học thêm và đối xử thiếu công bằng giữa các em có hoặc không tham gia lớp này.
“Vậy thì, việc cần làm không phải là cấm giáo viên dạy thêm bên ngoài mà là cần có yêu cầu cụ thể để tránh những tiêu cực. Chẳng hạn, yêu cầu giáo viên phải đạt chất lượng giảng dạy trên lớp như thế nào mới được dạy thêm ngoài trường, cam kết không ép buộc học sinh học thêm và chịu phạt nếu không tuân thủ”, anh Công góp ý.
Đứng ở góc độ một chuyên gia về kinh tế, chị Vương Thịnh(Hà Nội) cho rằng, người làm nghề nào cũng được phép và nên được tạo cơ hội gia tăng thu nhập bằng chính năng lực của mình. Với việc dạy thêm, không nên cấm mà nên có cơ chế quản lý minh bạch, phù hợp, ví dụ cơ sở dạy thêm phải được cấp phép, công khai thu chi, nộp thuế…
“Bác sĩ được khám bệnh ngoài giờ, chuyên gia tài chính được tư vấn ngoài doanh nghiệp mình làm, tại sao giáo viên lại không được dạy học ngoài trường? Rất nhiều thầy cô giỏi, kiến thức sâu rộng, nếu không dạy thêm và có cơ hội tăng thu nhập thì quá phí, cho cả họ và học sinh”, chị Vương Thịnh bày tỏ.
Đồng tình với điều này, nhưng độc giả Hải Bằng(Nam Định) bổ sung: Cần đảm bảo nguyên tắc những kiến thức thi cử được gói gọn trong chương trình trên lớp, việc học thêm chỉ củng cố và nâng cao.
Về vấn đề làm sao cho phép dạy thêm, học thêm nhưng tránh được những tiêu cực liên quan tới việc này, theo một giảng viên đại học, nên tăng lương cho giáo viên để họ đủ sống và dạy hết mình, không cần phải bươn chải tìm cách tăng thu nhập mới đảm bảo cuộc sống.
Bộ GD-ĐT: Việc cần chấn chỉnh nhất là ép học sinh học thêm bên ngoài
Trước nhiều luồng ý kiến trái chiều liên quan tới dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường, trả lời phỏng vấn báo Giáo Dục & Thời Đại, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định, quy định giáo viên trường công lập không được “tổ chức” dạy thêm, học thêm vẫn giữ nguyên, đúng với quy định chung về việc viên chức thì không được tổ chức kinh doanh; nhưng thầy cô vẫn được “tham gia” dạy thêm.
Nếu tham gia dạy thêm ngoài nhà trường, giáo viên phải làm 2 việc: Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm quy định về các nguyên tắc dạy thêm, học thêm; Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường có học sinh lớp mình, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Những báo cáo này để hiệu trưởng nhà trường có thông tin và lưu hồ sơ, trường hợp giáo viên vi phạm sẽ có minh chứng xử lý.
Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, để kiểm soát việc này, cơ quan quản lý giáo dục ở các địa phương phải đóng vai trò người giám sát, quản lý, bắt đầu từ trường, đến phòng và sở GD-ĐT.
“Khi xây dựng dự thảo này, điều quan trọng mà chúng tôi hướng đến là cấm những hiện tượng tiêu cực chứ không cấm những nhu cầu có thực và chính đáng của cả người dạy và người học”, ông Thành khẳng định.
Theo ông, dạy thêm ngoài nhà trường là một hoạt động kinh doanh. Do đó, đã tổ chức thì phải đăng ký kinh doanh.
Ông nhấn mạnh, vấn đề dư luận đang bức xúc là giáo viên dạy học sinh ở trường, rồi lại bằng cách này, cách kia “ép” học sinh học thêm bên ngoài, khiến học sinh và phụ huynh phải “tự nguyện một cách bắt buộc”. "Đây là vấn đề mà ngành GD-ĐT muốn chấn chỉnh nhất", ông nói.
Liên quan tới vấn đề dạy thêm, học thêm, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng khẳng định tại phiên thảo luận Quốc hội ngày 20/11/2023 rằng, đây là một nhu cầu thực tế và Bộ đã có nhiều quy định về hoạt động này.
Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.
Bộ từng đề xuất bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, từ đó có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học, nhưng chưa được chấp thuận.
Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm.
Trong Dự thảo Thông tư quy định về Dạy thêm học thêm vừa ban hành, tại mục 1, điều 5, chương II, nêu rõ: Tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trườngBộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm. Trong đó, thay đổi đáng chú ý so với quy định hiện hành là việc bỏ quy định không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường đối với giáo viên trường công lập.">Dạy thêm nên cấm hay quản?
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Trung Quốc. Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN Tham gia đoàn có Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài; các Ủy viên Trung ương Đảng: Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc; Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Lưu Quang; Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà; Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh; Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thị Thanh; Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc Nguyễn Hoàng Anh; Thượng tướng Phạm Hoài Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng Bộ Công an; Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn Nguyễn Quốc Đoàn; Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ.
">Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lên đường thăm chính thức Trung Quốc
- Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm được áp dụng từ khóa tuyển sinh năm học 2021-2022.
Theo đại diện Bộ GD-ĐT, sau 3 năm thực hiện Nghị định đã đạt được một số kết quả như: Số thí sinh quan tâm tới các ngành đào tạo giáo viên tăng lên; Tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển, điểm trúng tuyển và tỷ lệ thí sinh nhập học các ngành đào tạo giáo viên tăng mạnh tương quan với các ngành, lĩnh vực đào tạo khác.
Bộ GD-ĐT cho rằng, điều này chứng tỏ các chính sách của Nghị định 116 đã có tác động tích cực tới việc thu hút học sinh có năng lực học tập tốt vào ngành đào tạo giáo viên, là tiền đề nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục.
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cho hay, quá trình triển khai cũng đã phát sinh một số vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp hơn với thực tiễn.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, qua 3 năm triển khai, tỷ lệ sinh viên sư phạm được địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ chỉ chiếm 17,4% số sinh viên nhập học, chiếm 24,3% số sinh viên đăng ký hưởng chính sách.
Số địa phương thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu là 23/63 tỉnh, thành phố. Như vậy, đồng nghĩa với việc số sinh viên thuộc diện “đào tạo theo nhu cầu xã hội” (tức không thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng) và được ngân sách nhà nước cấp chiếm tỉ lệ 75,7% số sinh viên đăng ký hưởng chính sách và chiếm đến 82,6% số sinh viên nhập học.
Do đó, Bộ GD-ĐT nhìn nhận phương thức đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên chưa được triển khai hiệu quả như quan điểm chủ đạo của Nghị định 116.
Cũng theo thống kê, có 6 cơ sở đào tạo giáo viên đã được các địa phương sở tại và lân cận đặt hàng nhưng chưa chi trả kinh phí, hoặc mới trả kinh phí một phần rất nhỏ, ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm và gây mất công bằng giữa các sinh viên sư phạm.
Ngay ở những trường trọng điểm nhất như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng mới chỉ được đặt hàng “vỏn vẹn” 13 chỉ tiêu. Trường ĐH Sư phạm TPHCM khả quan hơn một chút, song cũng chỉ được đặt hàng 51 chỉ tiêu.
Bất cập khác là các địa phương lớn (Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng…) có lợi thế về điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nên dù không thực hiện đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên vẫn có đội ngũ xin về làm việc. Điều này vô hình trung gây mất công bằng giữa các địa phương.
Nhiều địa phương khó khăn, không đủ kinh phí để đặt hàng đào tạo giáo viên
Việc phân bổ giao kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm theo Bộ GD-ĐT cũng gặp nhiều khó khăn. Cụ thể, hằng năm (năm 2021, 2022, 2023), Bộ Tài chính chỉ giao dự toán khoảng 54% so với nhu cầu kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm của các cơ sở đào tạo giáo viên thuộc Bộ GD-ĐT. Vì vậy, kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm thường chậm và phải xin bổ sung so với kế hoạch đào tạo, dẫn đến khó khăn cho cơ sở đào tạo giáo viên và sinh viên sư phạm.
Bên cạnh đó, do sự phát triển không đồng đều, điều kiện nguồn lực, cân đối thu - chi ngân sách giữa các địa phương dẫn đến nhiều địa phương khó khăn không đủ kinh phí để đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên.
Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận bất cập trong việc theo dõi, thu hồi kinh phí trong trường hợp nếu phải bồi hoàn. Theo Bộ GD-ĐT, Nghị định 116 giao cho cấp UBND cấp tỉnh là cơ quan theo dõi và đôn đốc sinh viên sư phạm bồi hoàn kinh phí hỗ trợ nhưng các địa phương không phải là đơn vị cấp kinh phí cho sinh viên sư phạm thuộc đối tượng đào tạo theo nhu cầu xã hội. Đồng thời các địa phương không chỉ đạo các cơ quan liên quan triển khai, hướng dẫn thực hiện gây khó khăn cho việc triển khai.
Để giải quyết những bất cập, Bộ GD-ĐT cũng xác định một trong những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể trong năm học 2024-2025 đó là các cơ sở có ngành đào tạo giáo viên cần chủ động làm việc với UBND các tỉnh, thành và đề xuất với cơ quan quản lý trực tiếp về việc giao nhiệm vụ đào tạo, đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT để triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định 116.
Nghị định 116/NĐ-CP quy định:
Đối với sinh viên sư phạm đào tạo theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu: Căn cứ vào nhu cầu đào tạo giáo viên của địa phương và các định mức hỗ trợ quy định tại Nghị định 116, hằng năm cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu lập dự toán kinh phí đào tạo giáo viên báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kinh phí để chi trả hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm qua cơ sở đào tạo giáo viên.
Cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu chi trả trực tiếp cho cơ sở đào tạo giáo viên kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt của sinh viên sư phạm theo cơ chế Nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đối với các sinh viên sư phạm thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu.
Cơ sở đào tạo giáo viên có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm thông qua tài khoản tiền gửi của sinh viên tại ngân hàng.
* Đối tượng phải bồi hoàn kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt gồm:
- Sinh viên sư phạm đã hưởng chính sách không công tác trong ngành giáo dục sau 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp.
- Sinh viên sư phạm đã hưởng chính sách và công tác trong ngành giáo dục nhưng không đủ thời gian công tác theo quy định (Trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp, sinh viên sư phạm công tác trong ngành giáo dục và có thời gian công tác tối thiểu gấp hai lần thời gian đào tạo tính từ ngày được tuyển dụng).
- Sinh viên sư phạm được hưởng chính sách đang trong thời gian đào tạo nhưng chuyển sang ngành đào tạo khác, tự thôi học, không hoàn thành chương trình đào tạo hoặc bị kỷ luật buộc thôi học.
">'Đặt hàng' đào tạo giáo viên: Địa phương đặt ‘nhỏ giọt’, thậm chí nợ tiền trường