您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Du khách nữ mặc áo dài tham quan di tích Huế dịp 8/3 được miễn phí vé
NEWS2025-02-06 05:51:45【Nhận định】0人已围观
简介Ngày 7/3,áchnữmặcáodàithamquanditíchHuếdịpđượcmiễnphívékết quả cúp c1 Trung tâm Bảo tồnkết quả cúp c1kết quả cúp c1、、
Ngày 7/3,áchnữmặcáodàithamquanditíchHuếdịpđượcmiễnphívékết quả cúp c1 Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế cho biết, chào mừng kỷ niệm 113 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, đơn vị sẽ miễn 100% phí tham quan đối với phụ nữ trong nước và quốc tế khi mặc trang phục áo dài truyền thống Việt Nam đến tham quan các điểm di tích thuộc đơn vị này quản lý.
Được biết, đây là một trong nhiều hoạt động nhằm hưởng ứng, thực hiện Đề án “Huế - Kinh đô áo dài” với mong muốn đẩy mạnh phong trào mặc áo dài trong người dân và du khách, nhất là phục hưng áo dài truyền thống.
Những năm gần đây, phong trào mặc áo dài truyền thống đang được lan tỏa rộng rãi trên địa bàn tỉnh TT-Huế. Nhiều du khách khi đến Huế cũng mang áo dài đi tham quan, chụp hình tại các điểm du lịch.
Hàng năm, vào dịp 8/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đều có chính sách miễn vé cho nữ du khách mặc áo dài tham quan di tích.
Trước đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh TT-Huế đã tổ chức Ngày hội Áo dài và Ẩm thực “Hương sắc Huế” tại phố đi bộ Hoàng thành Huế, nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, con người Huế.
Ngày hội đã diễn ra nhiều hoạt động thú vị như trưng bày gian hàng đặc sản ẩm thực của các địa phương; Giao lưu chia sẻ với nghệ nhân ẩm thực về món ngon xứ Huế; Quảng diễn áo dài cộng đồng và chương trình nghệ thuật áo dài.
Trong dịp này, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh TT-Huế cũng đã phát động, kêu gọi xây dựng thành công gian hàng 0 đồng “1.000 áo dài - Trao tặng yêu thương”.
Qua đó, tặng hơn 1.000 bộ áo dài đến các chị em có hoàn cảnh khó khăn hoặc có nhu cầu mặc áo dài, như một món quà nhân ngày 8/3.
Địa điểm check-in Huế đẹp mê mẩn, khách 'sống ảo' mỏi tayDưới đây là gợi ý những địa điểm check-in Huế đẹp cổ kính, ấn tượng, du khách nên dành thời gian khám phá.很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Nữ bác sĩ 33 tuổi đột ngột co giật, hôn mê khi chuẩn bị quay lại bệnh viện trực
- Sân chơi hoa hậu trong nước khốc liệt ngay từ đầu năm 2023
- Cô gái Nhật biến thành người mới sau phẫu thuật hàng chục nghìn đô
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Uống nước vối thay trà loại nào tốt hơn?
- AI tạo ra tác phẩm nghệ thuật như nào?
- 2 sáng kiến đổi mới tại châu Á nhận giải thưởng All4Liver
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Công nghệ Trung Quốc mở rộng quy mô AI ngay trên đất Mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Tin nhắn của cô giáo Tố Lê gửi phụ huynh. Ảnh: NVCC Nhưng tới khuya, chị Khuyên nhận được tin cô nhắn: “Em rất cám ơn tấm lòng của các chị nhưng những lớp em dạy ở trường hay trung tâm, em đều quán triệt ngày lễ, Tết không tặng quà cáp phong bì, không được đến nhà cô, ai không nghe thì sau em không dạy nữa. Bố mẹ đã rất vất vả nuôi các con rồi, bao nhiêu thứ phải lo, không cần bận lòng tốn kém mất thời gian đến nhà cô thêm nữa đâu ạ...”.
Cô chia sẻ thêm: “Em sẽ hết lòng vì các con, đó là lời hứa danh dự khi làm nghề giáo của em và mong phụ huynh đồng hành đốc thúc các con, sự tiến bộ của các con là món quà quý giá nhất với em”.
Đọc được những dòng này, chị Khuyên càng trân quý cô giáo trẻ. Sau này, khi con đã đỗ cấp 3 và không còn theo học cô nữa, có lần, vào ngày 20/11, chị nhắn tin chúc mừng, đồng thời gửi biếu cô một khoản tiền nhỏ, đơn thuần thể hiện tấm lòng tri ân nhưng cô lại từ chối thẳng thừng.
Có con từng học tại một trường THCS tại Đống Đa, Hà Nội, chị Bích Phượng chia sẻ, từ khi con lớp 6 tới lớp 9, cô giáo chủ nhiệm chưa lần nào nhận quà của gia đình gửi tới. “Cô chỉ vui vẻ nhận những bức tranh, tấm thiệp con tặng và nói lời cảm ơn", chị Phượng kể.
Biết nhà chị có 3 con, hoàn cảnh khó khăn, cô giáo vận động chị cho con lớn đi học thêm để bổ trợ kiến thức và không thu học phí. Lần lớp tổ chức đi dã ngoại, cô cũng gọi cho chị nói cứ để con tham gia cùng cả lớp cho vui, cô tặng suất đi đó, mẹ không cần đóng tiền.
“Chính ra, con và gia đình toàn được nhận ‘quà’ của cô giáo. Cô tặng con kiến thức, tấm lòng nhân ái, cảm giác được gắn bó, hòa đồng với tập thể và động lực vươn lên”, chị Phượng bày tỏ.
Cũng từng bị cô giáo từ chối quà vài lần hồi cấp 3, Nhật Mai, hiện là sinh viên năm nhất tại một trường đại học ở Hà Nội, chia sẻ, khi mới vào lớp 10, em cùng nhiều bạn trong lớp không thích cô vì thấy cô giáo rất khắt khe. Nhưng dần dần, cả lớp nhận ra, cô thực sự tận tâm trong nghề và hết lòng vì học trò.
Khi được nhiều phụ huynh đề nghị dạy thêm, cô trả lời rằng những kiến thức cần thiết cô đã truyền đạt hết trên lớp, nếu có bạn nào chưa hiểu có thể nhắn Zalo, cô hướng dẫn thêm chứ không mở lớp dạy bên ngoài.
Có lần, khi đang ôn thi học sinh giỏi, Mai không hiểu một bài toán, nhắn tin cho cô, cô đã hướng dẫn trả lời tỉ mỉ tới 1h đêm.
“Suốt 3 năm chúng em ở THPT, cô không nhận bất cứ món quà nào của phụ huynh học sinh. Nếu bạn nào trong lớp cùng phụ huynh mang quà đến nhà, cô đã từ chối mà không chịu mang về, hôm sau cô sẽ mang tới lớp trả, bảo bạn cầm về. Sau nhiều lần bị như vậy, tất cả phụ huynh không ai nghĩ tới việc tặng quà nữa”, Nhật Mai nhớ lại.
Cô giáo Đinh Thị Như, giáo viên một trường tiểu học ở Hoàng Mai, Hà Nội chia sẻ, cô không muốn nhận quà 20/11 và đã thẳng thắn chia sẻ với cha mẹ học sinh rằng, thay vì tặng quà, mong phụ huynh dành thời gian hỗ trợ con trong việc học, sẵn sàng lắng nghe khi cô trao đổi để giúp con tiến bộ.
“Việc dạy dỗ con trẻ là một quá trình cần liên tục và mỗi ngày từng chút một nên rất cần sự thấu hiểu, và đồng hành của cha mẹ - đó là món quà tuyệt vời với cô. Phụ huynh cứ mang quà tới rồi ‘trăm sự nhờ cô’ thì món quà ấy thực sự quá nặng”, cô giáo bày tỏ.
Thầy Đỗ An Phú, giáo viên Ngữ văn THCS tại quận 1, TPHCM cho biết, bản thân anh đôi khi không muốn nhận quà 20/11 nhưng từ chối lại ngại cha mẹ học sinh suy nghĩ.
Theo thầy, chuyện tặng, nhận quà nhân ngày 20/11 không xấu bởi đó là tấm lòng của phụ huynh, học sinh, đúng truyền thống văn hóa, nhưng “của cho không bằng cách cho” và mỗi giáo viên có thể có nguyên tắc riêng về việc này.
Bản thân thầy thường chỉ nhận quà của cá nhân, từ chối quà 20/11 từ tập thể chung của lớp vì không muốn phụ huynh dùng quỹ lớp vào việc quà cáp cho giáo viên. “Khi nhận quà, tôi thường cố quên ai tặng để có thể công bằng với tất cả học sinh. Nhiều lúc, sau khi nhận quà 20/11, tôi lại tìm cách mua đồ cho các con liên hoan tại lớp luôn”, thầy giáo sinh năm 1984 chia sẻ.
Từng định bỏ học, một câu nói của nữ tiến sĩ đã thay đổi cuộc đời tôiSau này, gặp không ít học sinh có khó khăn khi học Toán, tôi vẫn thường nói lại lời của cô năm nào: "Hãy trả lời thành thật, em có thực sự muốn học không? Nếu em muốn, thầy hứa sẽ hỗ trợ hết mình".">Những thầy cô 'trốn' nhận quà 20/11 của phụ huynh, học sinh
- - Trên đường đi học về, em Tống Thị M.L (nữ sinh Trường THPT Tây Thụy Anh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) bị nhóm thiếu nữ chặn đường túm tóc giật mạnh, dùng chân đá liên tiếp vào mặt và đầu.
Hình ảnh nhóm thiếu nữ túm tóc, đạp vào mặt nữ sinh Trường THPT Tây Thụy Anh. (Ảnh cắt từ clip). Cụ thể, sự việc xảy ra trưa ngày 4/10, tại khu vực xã Thụy Dương (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình).
Trong đoạn clip ghi lại, nhóm 4-5 thiếu nữ túm tóc giật và dùng tay tát mạnh liên tiếp vào mặt nữ sinh này. Thậm chí, có đoạn còn đạp thẳng chân vào mặt M.L khiến em chỉ biết nằm ôm mặt chịu đòn ngay trên đường. Cùng đó, nhóm này liên tục buông ra những lời chửi bới tục tĩu.
Mặc dù nữ sinh M.L đã xin lỗi nhưng nhóm thiếu nữ này vẫn không dừng lại mà tiếp tục ra đòn dã man hơn.
Khi có người dân đi qua, nhóm thiếu nữ mới dừng lại. Tuy nhiên, sau khi người dân đi qua, nhóm thiếu nữ tiếp tục đánh đập nữ sinh trên đường làng.
Clip ghi lại cảnh nhóm thiếu nữ đánh hội đồng dã man:
Play">Nữ sinh Thái Bình bị đánh hội đồng dã man trên đường đi học về
Trao đổi với VietNamNet tối nay, ông Nguyễn Đình Vĩnh- Bí thư quận ủy Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) cho biết, lượng chức năng vẫn đang tích cực tìm kiếm hai học sinh đuối nước mất tích ở bãi biển Tân Trà.
Theo ông Vĩnh, khoảng 16h45, nhóm sáu em học sinh trường THPT Phan Thành Tài (SN 2003, trú xã Hoà Châu, huyện Hoà Vang) đến tắm biển tại bãi tắm Tân Trà thuộc phường Hòa Hải.
Khu vực nơi xảy ra vụ việc. Trong lúc tắm, cả 6 em bị đuối nước, phát hiện sự việc lực lượng chức năng cùng ngư dân kịp thời cứu được bốn em lên bờ an toàn. Riêng em Lâm Thành Đạt, Đoàn Thanh Cường bị mất tích.
“Chúng tôi đã huy động tối đa lực lượng gồm bộ đội biên phòng, công an, cứu hộ, ngư dân đã cho mượn lưới quét để tìm kiếm hai em mất tích. Tuy nhiên do trời tối và sóng lớn nên công tác tìm kiếm gặp khó khăn”, ông Vĩnh cho biết.
Văn Giáp
Lại đuối nước ở Khánh Hòa, 4 anh em họ cùng thiệt mạng
Lại một vụ đuối nước thương tâm vừa xảy ra tại Khánh Hòa khiến 4 cháu từ 5-7 tuổi trong một gia đình tử vong.
">Tắm biển ở Đà Nẵng, 2 học sinh bị đuối nước mất tích
Nhận định, soi kèo Yverdon
MC Thiên Vũ và Lương Thùy Linh trong chung kết Miss Grand Vietnam 2024 tối 3/8. Người dẫn dắt đêm chung kết là Thiên Vũ và hoa hậu Lương Thuỳ Linh. Với chất giọng và phong cách đặc trưng, Thiên Vũ cũng là nam MC đồng hành và gắn bó xuyên suốt 3 mùa của Miss Grand Vietnam.
Thiên Vũ cho biết cả 2 cô gái đăng quang hoa hậu, á hậu 1 đều có điểm chung là nguồn năng lượng hừng hực của tuổi trẻ và sự năng động, khát khao chinh phục đỉnh cao. Từ những vòng thi trước anh đã có ấn tượng với Quế Anh, đặc biệt là đôi mắt cùng vẻ đẹp trẻ trung, năng động và tự nhiên.
Trong khi đó, Hạnh Nguyên luôn tạo dấu ấn với vẻ đẹp sắc sảo cùng sự tự tin, quyết đoán của mình.
"Đặc biệt Hạnh Nguyên trong phần ứng xử, tôi đứng cạnh em cảm nhận rất rõ. Mặc dù có chút bất ngờ khi nhận câu hỏi nhưng ngay lập tức em đã trấn tĩnh lại để trả lời. Ngay khi đưa micro, tôi cũng có nhắc lại 2 từ khóa của câu hỏi là "thượng tôn pháp luật" và "quốc gia", kết quả em đã có phần trả lời khá ấn tượng", MC Thiên Vũ chia sẻ.
Trước đó, cộng đồng mạng tranh cãi việc câu hỏi của Hạnh Nguyên khó hơn so với các thí sinh còn lại. Người đặt câu hỏi cho cô trong phần ứng xử top 5 là Tiến sĩ Thanh Hoa, đại diện của Cục Phổ biến, Giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp).
Chia sẻ về điều này, Thiên Vũ cho biết ngay từ đầu trong phần giới thiệu đại biểu, đã có công bố Tiến sĩ Thanh Hoa là “giám khảo khách mời về các câu hỏi pháp luật dành cho thí sinh trong đêm chung kết Miss Grand Vietnam 2024". Nam MC tiết lộ: "Có lẽ đó là lý do bà Phạm Kim Dung phải can thiệp để Tiến sĩ Thanh Hoa có thể đặt câu hỏi, vì đó đã là câu hỏi cuối cùng của phần ứng xử".
Phần thi ứng xử của top 5 Miss Grand Vietnam 2024
Mai Thư
Xinh đẹp và giỏi ngoại ngữ, Võ Lê Quế Anh đăng quang Miss Grand Vietnam 2024Sau hơn 4 tiếng tổ chức, đêm chung kết Miss Grand Vietnam 2024 đã tìm ra được người chiến thắng chung cuộc. Ngôi vị hoa hậu thuộc về thí sinh Võ Lê Quế Anh.">
Ảnh: NVCCNam MC giải thích chi tiết gây tranh cãi trong chung kết Miss Grand Vietnam 2024
-Táo quânlà "sân chơi" do Đài Truyền hình Việt Nam (VTV - PV) chủ trương, chỉ đạo sản xuất nên khi có lời mời của Đài và Tổng đạo diễn chương trình thì tôi mới tham gia được.
20 năm đóng Táo Quân, anh đặc biệt thích và ấn tượng với vai Táo nào?
- Tôi là một trong những nghệ sĩ may mắn được gắn bó với chương trình Gặp nhau cuối tuần và sau này làGặp nhau cuối năm - Táo Quân từ khi là sinh viên mới ra trường đến nay đã thành "gạo cội" rồi.
Tôi luôn cảm thấy biết ơn Táo Quân vì có thể nói chương trình này đã xây dựng nên thương hiệu cá nhân Tự Long và cho tôi tình yêu của hàng triệu khán giả cả nước.
20 năm gắn bó vớiTáo Quân, tôi may mắn được giao đảm nhận nhiều vai Táo khác nhau: Từ Táo Thoát nước, Táo Văn hóa giáo dục, Táo Xã hội, Táo Thể thao, Táo Thổ địa, Táo Giao thông, Táo Mạng… đến những vai Táo "lạ". Có khi đến gần cuối, có một Táo mới phát sinh thì tôi sẽ đóng vai Táo đó.
Khán giả vẫn hay gọi tôi là "Táo Xã hội" Tự Long nhưng với tôi, vai Táo nào cũng có những nét riêng và khiến mình cảm thấy thích thú, ấn tượng.
Hát hay, "quẩy" nhiệt tình, nhiều tài lẻ, là những gì khán giả ấn tượng về NSND Tự Long trong chương trình Táo Quân. Còn với anh, điều gì anh nhớ nhất khi đóng Táo quân trong 20 năm qua?
-Năm 2009, Táo Quâncó vai Táo Nông dân, có thể nói đây là năm nhiều tâm tư nhất trong 20 mùa lên sóng của chương trình.
Đó là năm tốc độ đô thị hóa đến với nông thôn nhanh quá khiến nhiều người dân ngỡ mình được đổi đời nhưng thực tế lại không phải như vậy.
Thời điểm đó, nhiều người bán đất, bán nhà sau đó không có đất canh tác rồi đi làm công nhân ở khu công nghiệp, từ đó nảy sinh rất nhiều tệ nạn. Đó là tín hiệu báo động về sự thay đổi.
Trong 2 thập kỷ đóng Táo quân, điều anh cảm thấy áp lực khi tham gia chương trình này là gì?
- Có thể nói, Táo quânnhư một bài báo của VTV. Giữa "cơn bão" thông tin như hiện nay, mạng xã hội phát triển bùng nổ, thông tin thật - giả nhiều vô số, mọi câu chuyện ở Táo quânđều phải chính thống, chuẩn chỉnh.
Trong đó, nhiều sự kiện có thể xảy ra từ đầu năm, lại có những sự kiện vừa được cập nhật ngay khi chúng tôi đang ghi hình. Áp lực lớn nhất ở Táo Quânchính là thông tin, là những vấn đề được đưa vào kịch bản.
Táo Quân vừa thể hiện được quan điểm, góc nhìn riêng, vừa tạo ra câu chuyện hài hước trào phúng, lại vừa phải chuẩn chỉnh, chính thống. Chính những khó khăn ấy, khi vượt qua được đã giúp Táo Quântrở thành chương trình có thương hiệu.
Nghệ sĩ tham gia chương trình Táo Quân, áp lực phải kể đến là trách nhiệm làm nghề, trách nhiệm với chương trình và góc nhìn của họ trước những vấn đề đặt ra của xã hội.
Ngoài ra, một áp lực không nhỏ của chúng tôi đó chính là vé Táo quân.Táo quânlà chương trình rất "hot" nên mỗi năm, các nghệ sĩ đều đau đầu về việc sẽ tặng ai vé và có bao nhiêu vé để tặng nhau.
Vé xem ghi hình chương trình Táo Quândo Đài phát hành, chúng tôi tập ngày đêm nhưng cũng có rất ít vé để người nhà đi xem.
20 năm gắn bó với Táo Quân, nhìn lại, anh có thể chia sẻ điều gì?
- Tôi là nghệ sĩ chèo duy nhất theo được Táo quânsuốt 20 năm. Anh Chí Trung, Quốc Khánh hay Xuân Bắc, Vân Dung, Quang Thắng... đều thuộc về kịch nói. Nghệ sĩ chèo Xuân Hinh, Quốc Anh... chỉ tham gia Táo Quânrất ngắn.
Khi chỉ có mình là diễn viên chèo, tôi phải học hỏi, nỗ lực để được đứng cùng những nghệ sĩ kịch nói giỏi nghề. Được diễn cùng họ, được giao thoa nghề nghiệp, được sống cùng ngọn lửa đam mê, được tung hứng với họ, tôi thực sự trân quý.
20 năm cũng chứng kiến biết bao thay đổi và sự trưởng thành trong diễn xuất của chúng tôi. Điều đó thực sự không đơn giản. Để gắn bó được với chương trình này trong 2 thập kỷ, chúng tôi phải giữ được sức khỏe, phải nâng cao trình độ, tầm ảnh hưởng, thương hiệu cá nhân, để từ đó cùng nhau giữ hình ảnh cho Táo Quân.
20 năm cũng đặt ra cho chúng tôi nhiều thử thách, khó khăn, yêu cầu sự đổi mới với chính mình. Chúng tôi phải giữ được tình yêu, đam mê, ngọn lửa với nghề. Thanh xuân đã đi qua, chúng tôi dành cả tuổi trẻ của mình cùng sống với Táo Quân.
20 năm bên nhau, chúng tôi yêu thương và hòa hợp nhưng cãi vã cũng chẳng ít. Xuân Bắc hay đi muộn. Vân Dung thường đi diễn tỉnh xa, quay về tập cũng muộn. Công Lý có năm đi họp đoàn phim, uống rượu xong không quay về tập... Chúng tôi chịu đựng những "thói hư tật xấu" của nhau.
20 năm có biết bao kỷ niệm, niềm vui lẫn nỗi buồn, đau đớn và bực tức... Đó là những trải nghiệm, cảm xúc vẫn còn mới như ngày hôm qua.
Thế mà 20 năm như thế cũng đã đi qua.
Nhìn lại năm 2023 đã qua, anh thấy mình được gì và còn điều gì nuối tiếc?
- Với tôi, 2023 là một năm sống chậm giống như con mèo ngồi bên cửa sổ, không có quá nhiều sự biến động bên ngoài (cười). Cũng là một năm nhìn lại bản thân để sống tốt hơn, chỉn chu hơn và nhận ra một điều là mình... đã già rồi .
(Theo Dân Trí)
'Táo Quân 2024 xem mãi không cười nổi'
Không ngoài dự đoán, chương trình Táo Quân 2024 hay Gặp nhau cuối năm lên sóng nhận phản hồi đa chiều từ khán giả xem đài.">NSND Tự Long nói lý do vắng mặt trong Táo Quân 2024 và áp lực ít ai ngờ
Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 Hà Nội năm 2023
Sáng nay 10/6, các thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10 THPT công lập năm học 2023-2024 đã trải qua bài thi môn Ngữ văn trong thời gian 120 phút.">Đề thi Ngữ Văn vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022 chính thức