您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hậu Giang phấn đấu 90% người nghèo được tiếp cận internet, viễn thông
NEWS2025-02-05 07:01:06【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Năm 2023,ậuGiangphấnđấungườinghèođượctiếpcậninternetviễnthômu vs live tỉnh Hậu Giang đặt ra nhiều mụmu vs livemu vs live、、
Năm 2023,ậuGiangphấnđấungườinghèođượctiếpcậninternetviễnthômu vs live tỉnh Hậu Giang đặt ra nhiều mục tiêu về các chính sách giảm nghèo bền vững như nâng thu nhập, cải thiện đời sống người dân ở vùng khó khăn, nông thôn.
Đặc biệt, người nghèo, người dân sống ở vùng khó khăn được tạo điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, môi trường, nước sạch, thông tin nhằm phát triển kinh tế, xã hội.
Việc tiếp cận thông tin đa dạng, chính thống giúp người dân thụ hưởng các chính sách về giảm nghèo của Đảng và Nhà nước kịp thời, hiệu quả hơn.
Tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu giảm nghèo trong toàn tỉnh là 1%, giảm nghèo ở vùng khó khăn, dân tộc thiểu số là 2%. 100% hộ nghèo được cung cấp thông tin về chủ trương, các thông tin về thị trường lao động, việc làm, kết nối chính sách. 90% hộ nghèo được tiếp cận với các nguồn thông tin, internet, các dịch vụ viễn thông.
Để thực hiện công tác trên, Hậu Giang đã có nhiều kế hoạch phát triển giảm nghèo đa chiều, tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn xã hội về công tác giảm nghèo đa chiều, bền vững.
Nhằm đưa thông tin về các chính sách giảm nghèo tới người dân, hệ thống loa phát thanh, thông tin cơ sở của Hậu Giang đã được kiện toàn, đầu tư nâng cấp.
Tỉnh Hậu Giang đưa ra mục tiêu đến năm 2025, các địa phương trong tỉnh từng bước hiện đại hóa hệ thống thông tin cơ sở.
Qua đó, các hình thức cung cấp thông tin được thay đổi. Chất lượng và nội dung thông tin tập trung vào tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước và đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu của xã hội, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin của người dân.
Thiết lập nguồn thông tin cấp tỉnh cung ấp thông tin thiết yếu cho người dân trong việc phát triển kinh tế, xã hội. Mặc khác, Hậu Giang cũng xây dựng nền tảng cơ sở dữ liệu, số hóa nguồn thông tin cơ sở cung cấp cho người dân cũng như quản lý.
Trong giai đoạn năm 2023 – 2025, Hậu Giang sẽ đầu tư mới, nâng cấp để mỗi xã, phường, thị trấn có hệ thống trang thiết bị hiện đại dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền ở cơ sở.
Phấn đấu trên địa bàn tỉnh có 100% xã, phường, thị trấn có hệ thống truyền thanh hoạt động đến ấp, khu vực và 50% đài truyền thanh cấp xã có dây, không dây FM chuyển đổi sang truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông.
Ngoài hệ thống truyền thanh cơ sở, cung cấp thông tin chính thống cho người dân qua các trang thông tin của xã, thị trấn cũng đóng góp tích cực vào “xóa đói tin tức”.
Năm 2025, Hậu Giang đặt mục tiêu 100% xã, phường, thị trấn có trang thông tin điện tử của UBND cấp xã để phổ biến thông tin thiết yếu đến người dân.
Các giải pháp của địa phương trong thời gian tới đó là phát triển hạ tầng mạng lưới thông tin cơ sở. Hiện đại hóa sản xuất nội dung tuyên truyền với việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật số kết hợp với trí tuệ nhân tạo, ứng dụng phần mềm phân tích dữ liệu Big Data, tối ưu hóa quản lý hoạt động sản xuất thông tin.
Về công tác cán bộ thông tin cơ sở cũng được tỉnh ưu tiên có các giải pháp giải bài toán nhân lực.
Cùng với phát triển hệ thống thông tin cơ sở theo hướng thông minh ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông. Hậu Giang cũng đặt ra mục tiêu từ nay tới năm 2025, toàn tỉnh sẽ 100% các ấp, xã khu vực dân cư được phủ băng thông di động.
Tỷ lệ phủ băng thông cố định đạt 10%, dùng chung vị trí trạm BTS là 10%, 50% dùng chung cột treo cáp, 10% dùng chung cổng bể cáp, 100% xã kết nối mạng truyền thông dữ liệu.
Việc phát triển hệ thống viễn thông phủ khắp toàn tỉnh không chỉ giúp Hậu Giang nhanh chóng hoàn thiện các mục tiêu xóa đói giảm nghèo đa chiều còn đẩy mạnh chuyển đổi số.
Trong thời gian qua, Hậu Giang đã triển khai nhiều dự án, các tiểu dự án trong chính sách giảm nghèo và xây dựng hệ thống thông tin về giảm nghèo, đảm bảo độ bao phủ, không bỏ sót chính sách và đối tượng thụ hưởng.
Đổi mới nhiều hình thức nội dung truyền thanh cơ sở giúp giảm nghèo về thông tinPhát thanh là 'xương sống' của thông tin truyền thông chính thống, mang lại nhiều tiện ích trong việc cung cấp thông tin cho người dân, giúp giảm nghèo về thông tin.很赞哦!(4569)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Ca sĩ Quang Hào: 'Nghệ thuật không được rẻ'
- Mỹ Linh 'khóc như trẻ con' khi nghe Mỹ Anh hát live ở Mỹ
- Người mẹ choáng khi biết sự thật về đứa con đã mất 17 năm
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Từ chối chàng trai 5 mối tình, gái xinh chọn người 27 tuổi chưa từng yêu ai
- Bị đồn dựa hơi Trường Giang giành cúp Ơn giời, Phát La lên tiếng
- Thanh ngọt canh riêu trai nấu dọc mùng
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Tôi nghỉ việc ngay khi công ty bắt đi đúng giờ, về đúng giấc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Nam ca sĩ nói những hình ảnh anh thân thiết bên fan nữ diễn ra trong buổi gặp gỡ người hâm mộ tại Thụy Sỹ. Khi đó, mọi người tổ chức tiệc sinh nhật muộn cho anh. Đồng thời, khán giả tại đây đã đưa anh tham quan TP Zurich cùng các địa điểm quay bộ phim Hạ cánh nơi anh.
Lam Trường phủ nhận tin ly hôn vợ. Ảnh: NVCC.
Trong buổi tham quan, anh cùng một fan nữ đã thực hiện một số bức ảnh, bắt chước những cảnh quay của hai diễn viên chính trong phim.
Theo Lam Trường, vài tháng qua, anh đi lưu diễn nước ngoài tại Mỹ, Thụy Sỹ và Anh. Mỗi ngày, anh đều gọi điện thoại gặp vợ và con gái. Nam ca sĩ muốn sớm về nước để hoàn thành công việc dang dở.
"Cuộc sống của vợ chồng tôi êm ấm và hạnh phúc. Qua sự việc lần này, tôi nghĩ mình nên cẩn trọng khi thể hiện tình cảm với khán giả", anh nói.
Trước đó, ngày 6/11, cư dân mạng lan truyền hình ảnh ghi lại cảnh thân thiết giữa Lam Trường và một phụ nữ lạ mặt. Từ đó, nam ca sĩ vướng tin ly hôn Yến Phương.
Cuối năm 2014, Lam Trường kết hôn lần hai với Yến Phương. Vợ nam ca sĩ kém anh 17 tuổi.
Suốt 7 năm bên nhau, cả hai không ít lần vướng tin đồn rạn nứt tình cảm. Đầu tháng 5/2019, Yến Phương đăng tải lên mạng xã hội dòng tâm sự buồn khiến nhiều người nghi ngờ vợ chồng nam ca sĩ trục trặc tình cảm. Trải lòng về hôn nhân với vợ trẻ, Lam Trường cho biết anh luôn tôn trọng cách sống của Yến Phương.
"Những áp lực trong cuộc sống là không thể tránh khỏi. Đôi khi cô ấy cần chỗ để chia sẻ mà không phải với bố mẹ, với chồng. Tôi để vợ thoải mái thể hiện những điều mình nghĩ trên mạng xã hội vì đó là cách sống của cô ấy. Dù điều đó cũng khiến tôi cảm thấy có chút khó khăn", nam ca sĩ nói với Zing.
(Theo Zing)
Vợ kém 17 tuổi của Lam Trường ngày càng xinh đẹp, quyến rũ
Yến Phương - bà xã của ca sĩ Lam Trường khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi khuôn mặt xinh đẹp và vóc dáng thon gọn dù đã là 'mẹ trẻ con'.
">Ca sĩ Lam Trường phản hồi thông tin ly hôn
- Khi luồng sét đánh xuống, Đức Anh không mang theo điện thoại nhưng 3 nạn nhân xấu số đều mang máy trong người. Riêng anh Thái bỏ điện thoại trong cốp xe máy cũng bị hỏng.Tai nạn thang máy: Những dấu hiệu nguy hiểm trong thang chớ bỏ qua">
Bị sét đánh tử vong vì mang điện thoại trong người
Nhiều người trẻ ở Hàn mất niềm tin vào công việc của mình. Ảnh: BBC.
Giải tỏa áp lực
Hiện Kim đang làm việc tại một dự án tên là Don’t Worry Village (tạm dịch: Làng không lo lắng). Nằm tại thành phố cảng Mokpo, phía tây nam Hàn Quốc, “Làng không lo lắng” được thành lập vào năm 2018 với nguồn tài trợ của chính phủ.
Với khẩu hiệu: “Hãy nghỉ ngơi. Thất bại cũng không sao”, nhóm quản lý của ngôi làng này đã phục hồi các tòa nhà cũ thành nơi giúp giới trẻ giải tỏa áp lực.
Trong thời gian 6 tuần, những người đang kiệt sức vì công việc có thể đến đây để tạo ra các dự án của riêng họ.
Park Myung-Ho (34 tuổi) và Hong Dong-Woo (35 tuổi), hai nhà đồng sáng lập dự án, mong muốn “Làng không lo lắng” sẽ đem lại những khoảnh khắc hạnh phúc nhỏ nhoi cho người đang bị suy sụp.
Thế hệ trẻ ở xứ kim chi bị ràng buộc bởi nhiều nguyên tắc xã hội. Ảnh: SCMP.
Bên trong vẻ hào nhoáng của ngành công nghiệp Kpop và làm đẹp là một thực tế ảm đạm: tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ tăng cao, giờ làm việc khắt khe nhất so với các quốc gia phát triển ở châu Á.
Millennials (những người sinh từ năm 1981-1996) ở Hàn Quốc tự coi mình là một phần của thế hệ Sampo. Đây là một hiện tượng xã hội mới, từ “Sampo” có nghĩa là phải từ bỏ chuyện hẹn hò, hôn nhân và con cái để tồn tại trong nền kinh tế hạn hẹp.
Theo quan sát của Kim, không ít bạn trẻ nghĩ mình thuộc “thế hệ N-po”. Họ phải hy sinh nhiều thứ bên cạnh 3 tiêu chí trên để đạt được sự hài lòng bên cạnh những thước đo thành công truyền thống.
Văn hóa tụ họp
Yoon Duk-Hwan, đồng tác giả của cuốn sách “Xu hướng Hàn Quốc 2019”, chỉ ra rằng nước này có truyền thống xoay quanh “văn hóa tụ họp”. Các cuộc họp lớp hàng năm là một ví dụ phổ biến khi đời tư của mọi người - từ chuyện kết hôn, đi làm, thất nghiệp - đều được chia sẻ.
“Những cuộc gặp gỡ này củng cố một nền văn hóa độc đoán mà ngày càng nhiều người trẻ chọn không tham gia nữa. Họ nhận ra mình có thể sống mà không bị ràng buộc bởi những vòng kết nối này”, Yoon nhận định.
Go Ji-Hyun mở “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan đầu tiên ở Hàn vào năm 2018. Nội thất trong tiệm được bày trí giống như một khách sạn kiểu cũ. Đây là nơi để mọi người tụ tập, trao đổi và trò chuyện.
“Hàn Quốc chưa có văn hóa trò chuyện với nhau vì sợ bị bóc mẽ đời tư, đặc biệt là với người lạ. Lúc mới mở salon này, câu hỏi mà tôi thường gặp nhất là: ‘Làm cách nào để nói chuyện với một người lạ?’”, Go Ji-Hyun chia sẻ.
Người Hàn e ngại việc trò chuyện với người lạ vì sợ bị bóc mẽ đời tư. Ảnh: Getty.
Tại Chwihyangwan, người tham dự không cần tiết lộ tuổi tác của họ. Các thành viên giới thiệu nhau bằng biệt hiệu thân mật và không gọi tên thật hoặc nghề nghiệp.
“Thông thường, người Hàn giao tiếp với nhau dựa trên tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Thay vì đó, tại đây, mọi người chỉ biết đến nhau qua suy nghĩ cá nhân”, Go nói.
Trầm cảm
Theo BBC, tình trạng trầm cảm ở người trẻ Hàn Quốc đang ở mức cao nhất mọi thời đại. Báo cáo của Dịch vụ Đánh giá Bảo hiểm Y tế cho thấy số người trong độ tuổi 20 được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm đã tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm.
Ha Ji-Hyun, bác sĩ tâm lý và giáo sư tại Trung tâm y tế Đại học Konkuk ở Seoul, cho hay các cộng đồng như “Làng không lo lắng” hay “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan chỉ có thể là không gian cho những người cô đơn có khả năng chi trả.
Tỷ lệ trầm cảm ở Hàn đang ở mức cao. Ảnh: SCMP.
Trong khi đó, trầm cảm có tác động khác nhau với nhóm thanh niên có thu nhập thấp. Nói cách khác, giao tiếp xã hội vốn dĩ gắn liền với tiền bạc và nó có thể là gánh nặng hơn là thú vui.
Tuy nhiên, với tỷ lệ 82% thanh niên Hàn Quốc sử dụng mạng xã hội, ngày càng có nhiều người thuộc thế hệ Millennials ở mức thu nhập thấp có cơ hội tương tác xã hội.
“Sự hài lòng mà họ có được khi tương tác với người dùng khác qua trực tuyến cũng có giới hạn. Không ít người phải trải qua cảm giác trầm cảm nặng nề sau một thời gian dài bị cô lập về thể chất”, bác sĩ Ha nhấn mạnh.
Với trường hợp của Kim Ri-Oh, sự phân biệt giới tính tại nơi làm việc là chất xúc tác khiến cô nhìn ra một bức tranh toàn cảnh hơn.
“Có một thực tế bị bỏ qua là nam giới tại một số nhà xuất bản kiếm được trung bình 200.000 won mỗi tháng, cao hơn so với đồng nghiệp nữ. Không ai đề cập đến điều đó và dường như tôi không thể thay đổi mọi thứ. Vì vậy, tôi đã rời đi”, Kim bày tỏ.
Theo Zing
Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền
Tham gia thử nghiệm lâm sàng đổi lấy tiền đang là cách nhiều thanh niên Hàn Quốc thất nghiệp chọn để trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, việc làm này dấy lên các tranh cãi về đạo đức.
">'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Nhiều chuyên gia an ninh mạng đang cân nhắc rời khỏi ngành. Theo kết quả từ cuộc khảo sát với nhóm công nghệ thông tin do công ty bảo mật đám mây Lacework thực hiện, xứ sở chuột túi sẽ rơi vào hoàn cảnh khó khăn khi thiếu nguồn lao động trong 4 năm tới.
Nghiên cứu cho thấy 57% chuyên gia an ninh mạng đang tìm kiếm chỗ làm mới hoặc cân nhắc rời khỏi ngành hoàn toàn.
87% nói rằng họ cảm thấy kiệt sức với khối lượng công việc chồng chất. Tình trạng này có nguy cơ gây ra làn sóng từ chức hàng loạt và các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với sự thiếu hụt nhân sự.
Không ít người lao động cũng cho biết giờ đây, việc trở thành một phần của nghề nghiệp trở nên khó khăn hơn do nhu cầu đối với công việc tăng lên.
54% trong số đó cảm thấy an ninh mạng là một môi trường thách thức hơn so với khi họ mới gia nhập.
Trung bình mỗi năm, nhân viên trong ngành này tại Australia kiếm được 120.000 USD, với mức lương khởi điểm từ 100.000 USD.
Kế hoạch cạnh tranh ngành an ninh mạng (ACSSCP) từ AustCyber nhận định nhóm này sẽ đứng trước nguy cơ thiếu hụt 3.000 nhân viên vào năm 2026. Bên cạnh đó, tình hình này cũng dẫn đến số vụ tấn công mạng ở xứ sở chuột túi dự kiến tăng gấp đôi trong vòng 5 năm tới.
Điều đó khiến người dân Australia lo lắng khi bị đe dọa trực tuyến. Vào năm 2021, quốc gia này nhận được 745 vụ báo cáo mỗi ngày.
Người lao động trả lời khảo sát của Lacework cũng nêu lên những lo ngại về tình trạng khiếm khuyết kỹ năng, với 1/4 nói rằng nguồn lực hiện tại không đáp ứng được nhu cầu tăng cao.
Trung bình mỗi nhân viên an ninh mạng phải học 12,9 công cụ khác nhau để bổ trợ cho công việc của họ. Đó cũng là yếu tố khiến họ mệt mỏi, căng thẳng và có thể bỏ lỡ những cảnh báo bảo mật.
Khoảng 2/3 (64%) không kiểm tra tất cả báo cáo khiến hoạt động của công ty gặp rủi ro.
Quốc gia này từng gây chấn động bởi các vụ hack lịch sử vào Optus và Medibank, với gần 10 triệu người bị rò rỉ dữ liệu trong mỗi cuộc tấn công. Dữ liệu của các khách hàng đã bị tin tặc truy cập vào tháng 9/2022.
Cuộc tấn công Medibank liên quan đến thông tin cá nhân, cụ thể là hồ sơ y tế, khiến những chi tiết về việc khách hàng lạm dụng chất kích thích và phá thai bị tiết lộ.
Theo Zing
">Công việc có lương 6 chữ số nhưng người Australia vẫn muốn bỏ
Họa sĩ Trịnh Lữ cho biết: "Năm 2017, tôi đã xuất bản cuốn sách đầu tiên về cha. Nhưng hơn 5 năm qua, tôi phát hiện thêm nhiều tư liệu mới về sự nghiệp của cụ nên trong cuốn sách này bổ sung rất nhiều câu chuyện, thông tin mới, khái niệm mới về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng mỹ thuật.
Đây không chỉ là cuốn sách dành tặng cho gia đình, bạn bè mà tôi mong những câu chuyện trong đó sẽ được lan tỏa nhiều hơn đến với độc giả và giúp cho các nhà nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật có thêm nhiều kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực này. Từ đó, phát triển sáng tạo ngành mỹ thuật Việt Nam hơn nữa".
Cuốn sáchHọa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dươnglà tâm huyết của ông Trịnh Lữ, viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của cha ông, cố họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - một người con Việt Nam được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với biết bao dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.
Qua gần 400 trang, sách giới thiệu hơn 600 hình ảnh và tranh vẽ, giúp độc giả khám phá chân dung cố hoạ sĩ Trịnh Hữu Ngọc, từ cuộc đời và sự nghiệp, đến chi tiết các di sản đặc biệt của ông (Tác phẩm từ thời sinh viên, Đồ gỗ Mémo, Tác phẩm minh họa, Tranh sơn ta, Từ Ấn tượng đến Thiền họa).
Các câu chuyện nghề được kể trong sách cho thấy một họa sĩ tài năng, đặc biệt là sự tiến bộ về tư tưởng sáng tạo. Một trong số đó là những đồ gỗ theo lối mới: tiết kiệm diện tích, dễ dàng lắp ghép, phù hợp với nhân trắc học người Việt. Những sáng tạo này được thực hiện vào thời điểm nước nhà có nhiều thay đổi, nhờ đó ông Trịnh Hữu Ngọc đã đóng góp cho quê hương cả trong chiến tranh lẫn giai đoạn đổi mới, xây dựng đất nước.
Cứu cánh cho một thế giới bất địnhNhững năm vừa qua thế giới liên tục biến đổi bởi những thách thức, từ sự gián đoạn gây ra bởi Covid-19 cho đến rất nhiều hệ lụy kéo theo sau nó.">Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc chưa bao giờ đánh mất bản sắc Việt Nam trong các tác phẩm
Anh Cường (bên trái) đang giới thiệu về cây măng tây. “Măng tây là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc. Thời gian từ khi ươm mầm đến khi cây phát triển chỉ khoảng 3-6 tháng nhưng có thể thu hoạch cả năm. Búp măng tây khi thu hoạch chỉ lấy được phần non, phần già sẽ phải bỏ đi, rất uổng phí.
Thỏ là loại động vật ăn lá cây, các loại rau củ. Tôi muốn tận dụng phần bỏ đi của măng tây cho thỏ ăn, còn phân thỏ thì ủ để bón cho măng. Hai thứ này hỗ trợ cho nhau và mình lại có thu nhập”, anh Cường giải thích về ý tưởng của mình.
Năm 2019, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, anh Cường mang “Mô hình nuôi thỏ và trồng măng tây khép kín theo hướng hữu cơ” đi thi và giành giải ba. Giải thưởng này giúp anh tự tin hơn trong con đường khởi nghiệp bằng nông nghiệp trên chính quê hương mình.
Tuy nhiên, để bắt tay vào thực hành cần phải có nguồn vốn lớn. Một mình sẽ không xoay nổi vì vậy anh Cường quyết định kêu gọi bạn bè cùng chí hướng tham gia.
Rác thải mà anh Cường thu gom ở các quán ăn, nhà hàng là vỏ trứng, vỏ rau củ... Nghe ý tưởng, nhóm bạn của anh Cường gồm 20 người, cùng ở huyện Sơn Tịnh, nhanh chóng đồng ý tham gia. Họ quyết định thành lập hợp tác xã chăn nuôi thỏ rồi phân nhau mỗi người phụ trách một lĩnh vực. Người phụ trách sản xuất, người phụ trách makerting, người làm kế toán... cùng nhau nuôi ước mơ thay đổi nền kinh tế quê hương.
Khi bắt tay vào làm, anh Cường nhận ra một điều, cây măng tây rất kỵ thuốc bảo vệ thực vật. Người trồng chỉ cần phun thuốc trừ cỏ ở xung quanh bờ mương, gió thổi bụi thuốc bay vào vườn là có thể khiến cây chết như ngả rạ. Vì vậy ngoài sử dụng phân thỏ, anh còn tự tạo ra phân bón cho cây.
Nhiều lần đến các nhà hàng, quán ăn… anh Cường thấy họ gom vỏ trứng, vỏ củ quả mang đi vứt, anh nảy ra ý định tận dụng loại rác này để tạo thành phân, bón cho cây vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường.
Vườn măng tây của anh Cường. “Cái khó của chúng tôi là làm sao để mọi người phân loại rác nào dùng được, rác nào không”, anh Cường băn khoăn. Sau đó, anh nảy ra ý tưởng đổi rác lấy rau.
“Họ cho tôi rác, tôi sẽ cho họ măng tây, thịt thỏ... Mình phải cho họ thấy, họ được lợi nhuận gì khi phân loại rác thì mới hiệu quả”, anh Cường chia sẻ. Dần dần, những nơi có rác cũng “bắt tay” với người đàn ông sinh năm 1989.
'Đứng dậy' sau cơn bão
Anh Cường dùng chuối, mắt trái dứa, sữa chua, mật rỉ đường (chất thay thế đường)... để sản xuất men vi sinh giúp nhanh chóng phân hủy rác. Sau đó, anh mang đến gặp các bên cho rác, nhờ họ tưới lên bịch rác đã gom.
“Những người cho rác còn làm giúp các công đoạn gom và ủ rác. Chúng tôi chỉ đến lấy bịch rác đóng kín về, chờ cho hoai rồi mang đi bón cây", anh Cường chia sẻ.
Nhờ quy trình đó, hiện nay, nhóm của anh Cường trồng được vườn măng tây, hành tím, ớt… rộng hơn 5.000m2. Riêng vườn măng tây có diện tích 3.000m2. Các loại cây này được bón phân sản xuất từ rác thải nên xanh tốt, cho năng suất cao.
Sau khi gom rác về, anh Cường dùng men vi sinh ủ hoai rồi bón cho cây. Ngoài trồng cây, anh Cường còn làm chuồng nuôi hơn 1.000 con thỏ lấy thịt. Hiện, mỗi tháng anh Thu được 1 tấn măng tây, 4 tấn thịt thỏ sống... Các mặt hàng này khi thu hoạch sẽ cung cấp cho các siêu thị, cửa hàng tiện lợi…
Năm 2020, việc làm ăn đi vào quy củ, anh Cường quyết định nghỉ hẳn việc ở ủy ban xã để tập trung phát triển hợp tác xã của mình. Trở về làm nông dân, lúc nào anh cũng phải quay cuồng với công việc.
Lúc thì ra vườn làm việc, khi thì đi nghiên cứu, tìm kiếm thị trường... tuy nhiên người đàn ông ấy luôn thấy hạnh phúc vì quyết định của mình.
Hiện nay, Cường đang nuôi 1.000 con thỏ, mỗi tháng thu được 4 tấn thịt thỏ tươi. Tháng 10/2020, cơn bão số 9 ập vào tỉnh Quảng Ngãi, gây thiệt hại gần 4.500 tỷ đồng cho người dân tỉnh này.
“Trước khi có bão, trời nắng rất đẹp, vườn cây sắp thu hoạch của tôi xanh non. Bão đến, toàn bộ vườn cây bị quật ngã. Tôi bị thiệt hại gần 400 triệu đồng”, anh Cường rầu rĩ nhớ lại.
Sau bão, anh Cường phải làm đất, trồng lại cây. May mắn, anh vẫn còn chuồng thỏ an toàn nên bù vào chi phí trồng cây. "Tôi lấy tiền lời bán thịt thỏ làm chi phí trồng cây. Vì vậy, tôi nhanh chóng khôi phục được thiệt hại sau bão", anh Cường vui vẻ chia sẻ.
Anh cho biết, việc nhanh chóng vực dậy sau bão là do khi lên ý tưởng làm kinh tế bằng nông nghiệp, anh đã xác định vừa trồng cây vừa chăn nuôi cùng lúc (nuôi thỏ, trồng măng). Anh tận dụng các nguyên liệu sẵn có để làm nên vừa tiết kiệm vừa không phải mất quá nhiều vốn.
“Khí hậu Quảng Ngãi khắc nghiệt, mưa bão liên miên, đất đai cằn cỗi nên những ngày đầu mới làm, tôi cũng khá lo lắng. Nhiều đêm tôi cứ thao thức, không ngủ được vì sợ cây bị côn trùng, sâu bệnh gây hại; thỏ có thể bị bệnh... Bây giờ, tôi cũng lo nhưng quen và có một chút kinh nghiệm rồi”, người đàn ông quê Quảng Ngãi nói.
Xem thêm video: Chàng trai chăn bò Bình Định: Sự nổi tiếng giúp tôi có thu nhập bất ngờ
Tú Anh
Ảnh: NVCC
9X Đắk Lắk trồng vườn hoa hơn 2.000m2
Có niềm đam mê với các loại hoa từ lâu vì vậy năm 2014, anh Thanh quyết định nghỉ công việc ở phòng y tế huyện để về làm nông dân.
">8X Quảng Ngãi dùng chiêu 'đổi rác lấy rau' để trồng vườn cây 5.000m2