您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Ngất ngây trước ảnh áo tắm của 6 nữ biên tập viên VTV nóng bỏng
NEWS2025-02-06 05:58:39【Bóng đá】2人已围观
简介Á hậu Tú Anh,ấtngâytrướcảnháotắmcủanữbiêntậpviênVTVnóngbỏtrực tiếp đá banh hôm nay Thụy Vân, Diễm Trtrực tiếp đá banh hôm naytrực tiếp đá banh hôm nay、、
Á hậu Tú Anh,ấtngâytrướcảnháotắmcủanữbiêntậpviênVTVnóngbỏtrực tiếp đá banh hôm nay Thụy Vân, Diễm Trang, người đẹp Tuyết Trang, Thanh Huyền... là những MC dáng chuẩn, nóng bỏng nhất đài...
Top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 - Vũ Thị Tuyết Trang sở hữu thân hình gợi cảm, chiều cao 1m71, số đo 3 vòng gợi cảm 80-63-89 cm. |
Cô hiện là BTV tiếng Anh tại kênh VTV4. |
Ngoài trình Anh ngữ đã đạt IELTS 8.5, cô nàng còn có khả năng giao tiếp bằng tiếng Tây Ban Nha. |
Cô cựu sinh viên Đại học Ngoại Thương sở hữu nụ cười sáng, gương mặt thanh tú, dáng vóc gợi cảm cộng thêm lợi thế ngoại ngữ, khả năng ăn nói lưu loát, linh hoạt. |
Á hậu cuộc thi Hoa hậu Việt Nam - Tú Anh hiện cũng đang công tác tại đài truyền hình. |
Cô được đánh giá là một trong những á hậu đắt show nhất hiện nay. |
Tú Anh sở hữu dáng vóc gợi cảm, chiều cao 1m73. |
Khi đi thi Hoa hậu Việt Nam 2012, Tú Anh được đánh giá rất cao. |
Á hậu Hoa hậu Việt Nam 2014 - Diễm Trang vừa chính thức tái xuất với vai trò mới ở VTV sau khoảng thời gian dài chăm lo cho gia đình nhỏ. |
Được đánh giá là người nhanh nhạy, ứng xử linh hoạt cùng khả năng nói tiếng Anh thành thạo nên Diễm Trang được giao trọng trách dẫn bản tin Toàn cảnh 24h. |
Sau sinh, Diễm Trang rất tích cực tập luyện để lấy lại dáng vóc. |
Cô từng đảm nhận vai trò MC cho nhiều sự kiện khác nhau. |
Mai Ngọc là BTV thời tiết của đài truyền hình. Cô sở hữu nhan sắc chẳng kém gì các hoa á hậu. |
Thanh Huyền được khán giả truyền hình biết đến với vai trò dẫn chương trình S Vietnam, Siêu mẫu nhí, Tạp chí tuổi hoa Tạp chí du lịch, Nét đẹp xứ Trầm Hương... |
Không chỉ gây ấn tượng bởi gương mặt xinh đẹp, khả năng ngôn ngữ linh hoạt, nữ MC sinh năm 1996 còn hút fans nhờ thân hình gợi cảm như người mẫu. |
Cô từng lọt top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam năm 2015. |
Biên tập viên Thụy Vân được đông đảo công chúng biết đến khi đoạt được ngôi vị Á hậu 2 và giải phụ Thí sinh trả lời ứng xử hay nhất cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2008. |
Thụy Vân sở hữu chiều cao 1m71 cùng số đo 3 vòng 87 – 61 – 90 (cm). Bình thường, á hậu thường lựa chọn trang phục thanh lịch, kín đáo nhưng khi dự sự kiện, cô ưu tiên những bộ đầm lộng lẫy, gợi cảm. |
Cuộc sống giàu sang, viên mãn của hai 'MC thời tiết' xinh đẹp
Liên tục chia sẻ những hình ảnh về cuộc sống đủ đầy, lãng mạn và hạnh phúc, hai “cô gái thời tiết” đang khiến nhiều người phải ghen tị.
很赞哦!(47)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Giảng viên tâm lý học: 'Đánh ghen làm giảm trí thông minh và tiêu tan độ hấp dẫn'
- Cú sốc của cô gái Nhật ở Sài Gòn vì món quà cưới bị rút ruột
- 45 tuổi Lý Hùng mới đi thi hát
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 2/7: Song Tử cần độc lập
- Luật ngầm nghiệt ngã đằng sau gameshow Việt
- Những chiến công đi cùng năm tháng
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Con nợ má cả đời, má ơi!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Tuy nhiên, quỹ lại không công bố báo cáo tài chính, và chỉ cho phép nhận vốn và lãi hàng tháng sau khi tôi bước qua tuổi nghỉ hưu. Nghĩa là tôi sẽ phải chờ khoảng 35 năm mới biết khoản đầu tư của mình hiệu quả ra sao. Quỹ cũng thường than thở về nguy cơ mất thanh khoản, vỡ quỹ, trong khi không có cam kết đáng kể về rủi ro trượt giá đồng tiền do lạm phát.
Nếu có cơ hội, theo bạn, tôi có nên rút khỏi quỹ hay không?
Quỹ mà tôi nói đến là Quỹ Bảo hiểm Xã hội (VSS). Băn khoăn của tôi có lẽ cũng là mối bận tâm của hàng triệu lao động, khi dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội sửa đổi đang được lấy ý kiến. Đề xuất được nhiều người quan tâm nhất là quy định chỉ cho phép rút 50% số thời gian đóng góp, nếu người lao động lựa chọn rút một lần.
Dưới góc độ quản lý nhà nước, có lý do chính đáng cho đề xuất đó. Việt Nam đang bước vào thời kỳ dân số già, và nếu hệ thống BHXH không thay đổi, nhà nước sẽ khó gồng gánh nổi kinh phí an sinh xã hội ngày càng tăng. Việc người lao động và chủ lao động đóng đúng và đủ BHXH sẽ góp phần gia cố mạng lưới phúc lợi, đảm bảo quá trình chuyển đổi từ dân số trẻ sang dân số già diễn ra thuận lợi.
Thế nhưng với đa phần người lao động, không mấy ai bận tâm đến câu chuyện vĩ mô. Một bộ phận coi bảo hiểm xã hội là khoản tiền tiết kiệm đề phòng bất trắc. Điều này lý giải cho mức tăng đột biến về số lượng rút bảo hiểm một lần trong hai năm qua, khi ảnh hưởng từ đại dịch và làn sóng sa thải nhân công khiến nhiều người cần tiền để trang trải khó khăn trước mắt, hay gây dựng lại cuộc sống hậu thất nghiệp.
Với một số người khác, bảo hiểm xã hội là gánh nặng, bởi họ mất đi một phần thu nhập hàng tháng mà chưa biết lợi lộc về sau ra sao. Họ ưu tiên thu nhập trước mắt, thay vì thu nhập tương lai. Vì thế, họ thậm chí chấp nhận việc doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội, dù trên lý thuyết điều này gây thiệt hại cho chính họ.
Những quan điểm này lý giải vì sao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội chỉ dừng lại ở mức 38% lực lượng lao động, và số người rút một lần tăng kỷ lục trong hai năm qua.
Tôi không nghĩ người lao động không quan tâm đến lương hưu khi về già. Có sổ hưu là một thứ quyền lợi mang tính ám ảnh với người Việt kể từ thời bao cấp. Nhưng ngược lại, chính vì điều này, họ buộc phải cân nhắc giữa nhu cầu hiện tại và ích lợi tương lai với khoản tiền của mình. Cách vận hành của hệ thống bảo hiểm xã hội hiện tại, đặc biệt là Quỹ Bảo hiểm Xã hội (VSS), chưa khiến cho người lao động yên tâm.
Đầu tiên, dù là một trong những quỹ có tỷ lệ đóng góp cao nhất châu Á, VSS không có sự minh bạch và trách nhiệm giải trình cần thiết. Bạn sẽ thất vọng nếu thử tìm kiếm thông tin hoạt động trên trang chủ của quỹ, dù với danh nghĩa là nhà đầu tư hay khách hàng.
VSS không công khai báo cáo tài chính giải thích cách thức quản lý và đầu tư, lợi nhuận và thiệt hại, tương xứng với một quỹ có quy mô hàng chục tỷ USD. Theo quy định, Kiểm toán Nhà nước kiểm toán quỹ ba năm một lần, và chỉ đến lúc đó một số thông tin tài chính mới được cung cấp qua báo chí. Khoảng mù về thông tin này, cùng những cảnh báo về khả năng vỡ quỹ, làm tăng thêm những lo lắng về mất sổ hưu hay tiền lương không đuổi kịp lạm phát của người lao động.
Sẽ ít nhà đầu tư khôn ngoan nào bỏ tiền cho một sản phẩm như vậy trên thị trường tài chính. Nhiều người lao động cũng thế, nếu họ có lựa chọn khác.
Thứ hai, một hệ thống an sinh xã hội hiệu quả cần mang tính công bằng. Bởi ngay cả với những người không có lương hưu, nhà nước vẫn phải bỏ ra một khoản kinh phí nhất định để hỗ trợ khi họ về già. Số người già không có lương hưu ước tính rơi vào khoảng 13 triệu người vào năm 2030.
Hiện nay, chế tài đảm bảo việc đóng góp đúng và đủ bảo hiểm xã hội còn rất hạn chế. Theo thống kê của VSS, trong khoảng 480.000 doanh nghiệp đang hoạt động và có đăng ký mã số thuế trong năm 2015, chỉ có 199.500 doanh nghiệp tham gia BHXH, chiếm khoảng 42% tổng số. Nợ đọng BHXH tính đến cuối năm 2022 lên đến 13 nghìn tỷ đồng. Con số này chưa tính đến lao động phi chính thức trong khu vực chính thức - những người làm việc trong các cơ sở kinh doanh, cơ quan, tổ chức có đăng ký nhưng không được hưởng BHXH. Theo thống kê, lực lượng này rơi vào khoảng 6,4 triệu người tính đến năm 2016.
Nguyên nhân chính của thực trạng trên bắt nguồn từ năng lực giám sát và quản lý của VSS. Toàn ngành BHXH có khoảng 1.500 người làm nhiệm vụ thanh tra - kiểm tra, tính trung bình mỗi cán bộ phụ trách khoảng 100 nghìn lao động. Việc giám sát là bất khả thi. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến nghị tỷ lệ này nên rơi vào khoảng từ 1.000 đến 2.000 lao động cho mỗi cán bộ.
Một vấn đề nữa là hệ thống BHXH hiện tại vận hành với chức năng của một cơ quan quản lý nhà nước, thay vì một dịch vụ đặt mục tiêu phụng sự khách hàng lên trên hết. Dù có nhiều cải tiến, thủ tục hành chính về BHXH cho cá nhân, tổ chức vẫn gồm 25 thủ tục. Hàng người dằng dặc chờ lấy BHXH một lần ở nhiều địa phương là minh chứng cho sự rườm rà và nhiêu khê đó.
Nếu hoạt động như một dịch vụ, VSS có thể đa dạng hóa danh mục và cá nhân hóa quyết định đầu tư tùy theo nhu cầu của người lao động. Hiện tại, phần lớn quỹ (khoảng 86%) được nhà nước vay thông qua các khoản vay trực tiếp tới ngân sách hoặc mua trái phiếu chính phủ. Phần còn lại được gửi vào các ngân hàng thương mại lớn dưới hình thức cho vay hoặc gửi tiết kiệm.
Thay vì hạn chế, VSS nên nới rộng các trường hợp được rút BHXH một lần sang các nhu cầu cấp thiết khác của người lao động như mua nhà ở, chăm sóc sức khỏe, hay đầu tư giáo dục cho con cái. Đây là điều mà những quỹ BHXH thành công trong khu vực Đông Nam Á như Singapore và Malaysia đã thực hiện từ lâu.
Bảo hiểm xã hội trước tiên và trên hết là quyền lợi của người lao động. Thay vì tập trung tranh cãi về việc nên giữ hay nên rút, sửa đổi lần này cần hướng đến việc phụng sự tốt hơn người lao động và doanh nghiệp. Nếu thấy quỹ vận hành minh bạch, hiệu quả, quyền lợi được đảm bảo, tôi tin ai cũng muốn giữ "tấm lưới an sinh" của mình cho tuổi già. Làm được điều đó, nghĩa vụ về BHXH sẽ được thực hiện mà không cần bất kỳ quy định áp đặt nào.
Nguyễn Khắc Giang
">Rút bảo hiểm một lần
- Khu nhà tôi ở xưa kia là vùng ngoại ô hẻo lánh ven sông Nhuệ. Cơn sốt đất năm 2006 làm những thửa ruộng biến hình thành thổ cư. Các dãy nhà trọ và chung cư bắt đầu mọc dần lên kéo theo hàng nghìn nhân khẩu đổ về sinh sống. Con đường nhỏ đi vào nội thành đông dần người qua lại mỗi ngày. Rồi không biết từ lúc nào, một vài chỗ ven đường xuất hiện đôi ba túi nylon rác.
Mỗi sáng, một vài phụ nữ diện đồ công sở chạy xe chậm lại, vứt xịch một túi rác buộc kỹ, rồi tăng ga đi tiếp. Không ai bảo ai, dần dần quãng đường chưa đầy một cây số đã mọc lên hai bãi rác.
Đó là kịch bản quen thuộc của những bãi rác tự phát mọc lên khắp nước ta. Không chỉ đô thị, những ai ở nông thôn có lẽ cũng quen với những khoảng ruộng ven đường bỗng nhiên trở thành nơi tập kết rác. Chỉ 10 năm từ cơn sốt đất ven sông Nhuệ, Ngân hàng Thế giới cho biết số lượng rác thải ở Việt Nam tăng gấp đôi, đạt 27 triệu tấn/năm. Thêm 10 năm nữa, con số này ước tính là 54 triệu tấn.
Có một sự thật không mấy dễ chịu: chỉ có 85,5 % rác ở đô thị và 45,5% ở nông thôn được thu gom. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta đang sống với hàng triệu tấn rác không được xử lý mỗi năm. Điểm đến tất yếu của chúng là những dòng sông, con phố, hay ngay trước cửa nhà bạn.
Trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) trình Quốc hội lần này, Bộ Tài nguyên Môi trường đề xuất xử lý cuộc "khủng hoảng rác" bằng nguyên tắc thị trường: ai xả rác nhiều sẽ phải trả nhiều tiền, thông qua hệ thống bao bì do nhà nước quyết định. Người dân vì thế sẽ có động lực xả ít rác hơn để tiết kiệm, đồng thời phân loại rác tại nguồn. Bởi túi đựng rác tái chế được sẽ có giá thấp hơn, hoặc được phát miễn phí (như nơi tôi đang sống ở New Zealand). Điều này vừa làm giảm lượng, vừa giúp việc xử lý rác hiệu quả so với hiện tại.
Khi không được phân loại, cách xử lý khả dĩ nhất là chôn lấp rác. Những ai từng chịu đựng mùi hôi thối từ bãi rác sẽ biết biện pháp này hiệu quả thế nào trong dài hạn. Nếu kém may mắn hơn - như những người dân ở gần bãi rác Cam Ly, Đà Lạt - rác sẽ là quả bom kinh hoàng đổ ụp xuống đầu bạn.
Nỗi lo đầu tiên: áp dụng nguyên tắc thị trường sẽ khiến người dân mất thêm chi phí. Nhưng thực tế là chi phí xả rác ở Việt Nam đang quá rẻ.
Chi phí môi trường trên mỗi hộ gia đình Việt Nam hiện là 0,1 % trên tổng thu nhập, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình 1% của thế giới. Ở Hà Nội, một hộ gia đình phải trả khoảng 200 nghìn Đồng cho mỗi tấn rác thải ra, trong khi chi phí thực tế để xử lý lên đến 900 nghìn Đồng. Tôi nghĩ ít ai phàn nàn nếu phải trả thêm một bát phở mỗi tháng để đổi lấy môi trường sạch hơn.
Lo ngại thứ hai là sự trỗi dậy của "rác tặc". Chi phí tăng sẽ khiến hiện tượng vứt rác bừa bãi tăng lên. Điều này có phần đúng, nhưng đổi lại, nếu quy định hiện tại giữ nguyên, bạn có chắc những người lén lút ném rác bên vệ đường có dừng lại hay không? Tôi không nghĩ vậy. Đây là vấn đề thuộc về ý thức nhiều hơn là lợi ích kinh tế.
Thay đổi ý thức cần nhiều thời gian, nhưng không phải là không thể. Hành vi của chúng ta bị ảnh hưởng nhiều bởi môi trường xung quanh, đặc biệt là luật pháp và văn hóa. Tại sao nhiều người Việt ở nước ngoài rất nghiêm chỉnh, bỏ rác đúng nơi quy định, nhưng ngay sau khi bước chân xuống Nội Bài đã nhổ toẹt bã kẹo cao su ra vỉa hè?
Tôi không cho rằng quy định luật pháp chưa đủ nghiêm. Vào năm 2006, khi khu nhà tôi rục rịch sốt đất, mức phạt hành chính cho hành vi xả rác nơi công cộng là 100 đến 500 nghìn Đồng. Hiện tại, mức phạt tối đa là 7 triệu Đồng. Một con số lớn với mức thu nhập bình quân, nhưng thực tế là không mấy người bị xử phạt. Thiếu sót trong thi hành khiến quy định chỉ nằm trên giấy và không có tác động nào để thay đổi hành vi, ta vẫn phải sống chung với rác.
Thành công của quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, hay gần đây chiến dịch xử phạt nồng độ cồn, cho thấy chính sách có thể điều chỉnh được hành vi nếu được thực hiện nghiêm ngắn. Đó có lẽ là nỗi lo lớn nhất của tôi với đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhất là với ai đã chứng kiến nhiều dự án thất bại, như chương trình phân loại rác 3R hơn 10 năm trước.
Trước mùa Covid, nhờ sự bùng nổ của hàng không giá rẻ, trên "tường" của tôi tràn ngập hình ảnh bạn bè du lịch Hàn Quốc. Điểm đến ưa thích để check-in là đồi bông lau ở Haneul, công viên cao nhất thành phố Seoul nằm cạnh sân vận động World Cup, phủ quanh bởi rừng cây rợp bóng. Câu chuyện của Haneul mang màu sắc điện ảnh Hàn: trước năm 2002, đó là một bãi rác khổng lồ với 92 triệu tấn. Chính quyền mất 6 năm để biến Haneul từ vịt con xấu xí thành thiên nga, và là biểu tượng cho thái độ với môi trường của người dân Seoul. Chi phí đương nhiên là không rẻ, nhưng có mấy thành phố quyết tâm biến một bãi rác trở thành niềm tự hào?
Nhiều người có thể cho rằng, Hàn Quốc giàu, muốn làm gì chẳng được. Nhưng đồng tiền chật ví không đương nhiên làm tăng ý thức. Haneul tương thích kỳ lạ với bãi rác gần nhà tôi. Tính theo đường chim bay, nó cũng chỉ cách sân vận động quốc gia Mỹ Đình chưa đến một km. Nhìn từ xa, bạn cũng có thể thấy chỏm đồi với hàng cây xanh. Nhưng có những thứ chỉ nên nhìn từ xa hơn là lại gần.
Tôi mong tới ngày có thể dẫn con mình đi dạo trên ngọn đồi đó, và kể cho nó nghe về cuộc chuyển biến trong thái độ với rác của thế hệ tôi, giữa không gian thơm mùi cỏ và tiếng chim kêu. Nhưng nếu không bắt đầu từ hôm nay, ngày mai thứ chúng ta thấy vẫn là những túi rác lổn nhổn dọc đường.
Nguyễn Khắc Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Tính rác theo cân
Đoạn video ghi lại tình huống trên được Luân chia sẻ lên mạng xã hội từ chiều 11/6/2022, nhưng gần đây khiến nhiều người quan tâm bình luận:
"Rất nhiều người, nhất là phụ nữ điều khiển xe ô tô, khi phát hiện đi nhầm đường thường mất bình tĩnh. Mình biết họ không cố ý vi phạm đâu. Bạn thật tuyệt vời khi đã đi phía sau che chắn cho chị đó. Cảm ơn bạn nhiều và chúc bạn bình an vạn dặm".
"Yêu quá. Cảm ơn tấm lòng của bác tài. Kính mong mọi người dân chúng ta đều ý thức được như bác tài này, hãy giúp đỡ người khác khi có thể. Đừng vì thấy họ sai mà gièm pha, nhạo báng bởi đây là họ nhầm lẫn chứ không cố ý đi vào cao tốc".
"Chủ xe ô tô đi sau thật là người nhân hậu. Đi với khoảng cách vừa đủ như vậy sẽ đảm bảo an toàn cho chị xe máy đi lạc lên cao tốc. Chị ấy sai nhưng hành động của bạn thật ấm lòng. Chúc bạn luôn có những chuyến đi an toàn và gia đình hạnh phúc".
Video: Nhân vật cung cấp
‘Làng anh, làng em’ ở Thanh Hóa, hàng trăm năm không có người lấy nhau
Từ một hương ước về “làng anh, làng em”, trai gái giữa hai làng của hai xã ở Thanh Hóa suốt hàng trăm năm qua không lấy nhau.">Tài xế xe tải chạy gần 20km, hộ tống xe máy đi lạc ra khỏi đường cao tốc
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Thay vì chờ đến bản tin thời sự 19h, hay tìm đọc báo giấy vào mỗi sáng, người dùng sẽ cầm điện thoại "check tin" bất cứ lúc nào tò mò về một sự kiện mới. Một cuộc khảo sát của trung tâm Pew Research năm 2018 cho thấy 48% người Việt lấy nguồn tin từ mạng xã hội, xếp trên cả những nước như Canada hay Australia. Sau đại dịch, con số này có lẽ còn cao hơn.
Cuộc dịch chuyển khổng lồ như thế tất yếu dẫn đến nhiều thay đổi lớn trong xã hội. Với tôi, tác động đáng chú ý nhất là vai trò của mạng xã hội trong việc giám sát nhân viên công vụ. Làm việc cho bộ máy nhà nước là một lợi thế, có thể đem đến các đặc quyền, nhất là ở một số vị trí cấp cao. Nhiều người lợi dụng vị thế đó để mưu cầu lợi ích cho bản thân, hoặc để thể hiện quyền lực với những "thường dân" khác.
Nhưng việc lạm dụng đặc quyền đang dần bị phơi bày trong thế giới của camera hiện nay. Những cảnh sát viên Sóc Trăng có thể vẫn hành hung người vi phạm giao thông một cách trót lọt và không bị kỷ luật; hay anh cán bộ ở Đà Nẵng không bị phát hiện ném tiền lẻ trong quán bún, dẫn đến bị đình chỉ công tác, nếu không có cái camera "mọc lên" ở những chỗ họ lạm quyền.
Về mặt tích cực, bộ máy nhà nước được bổ sung một lực lượng giám sát khổng lồ, hoạt động không ngừng nghỉ 24/7, và gần như miễn phí. Như hai ví dụ ở trên, camera an ninh ghi lại những vi phạm có thể dễ dàng biến hóa thành "hiểu nhầm đáng tiếc" trên văn bản. Người dân có công cụ để đảm bảo quyền lợi của mình, đặc biệt là khi họ nghi ngờ mình bị đối xử bất công. Chính vì vậy, với một số tài xế hiện nay, hành động đầu tiên của họ khi bị công an dừng xe là rút điện thoại ra và bật chế độ ghi âm.
Những câu chuyện như ở Sóc Trăng và Đà Nẵng là lời cảnh báo hiệu quả cho bất kỳ ai có xu hướng lạm dụng quyền lực nhà nước. Việc bị quay phim và đăng lên mạng hành vi không chuẩn mực có lẽ còn đáng sợ hơn bị kiểm điểm trước đơn vị.
Nhưng quyền lực không được kiểm soát luôn có vấn đề, mạng xã hội cũng vậy. Trong một thế giới mà ai cũng có thể là điều tra viên, và hàng triệu người xem là quan tòa, tin giả trở thành nguy cơ lớn nhất. Áp lực câu view khiến tin giật gân và chưa kiểm chứng lên ngôi. Nhiều thế lực có thể thao túng môi trường phức tạp của mạng xã hội phục vụ cho mục đích của mình, như vụ can thiệp cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ và trưng cầu dân ý Brexit ở Anh trong năm 2016.
Quản lý nội dung trên mạng không hề dễ. Tôi thử lấy một ví dụ nhỏ: mỗi một phút có khoảng 30 nghìn giờ nội dung video được tải lên YouTube. Nghĩa là bạn cần dành 1.250 ngày để xem số video đó. Không có một hệ thống kiểm duyệt bằng sức người nào đủ khả năng làm điều này.
Lo ngại đó dẫn tới mong muốn chung của những nhà làm luật là siết chặt quản lý bằng những công cụ hành chính. Đây là mong muốn dễ hiểu, và hợp lý trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên, như cầu quản lý nên được thực hiện theo cách giảm thiểu việc can thiệp vào quyền giám sát của người dân.
Thứ nhất, mặt trái của mạng xã hội hoàn toàn có thể khắc chế để khiến nó hữu ích hơn. Nếu tận dụng tốt, mạng xã hội giúp bộ máy nhà nước vận hành hiệu quả, minh bạch, và gần gũi với người dân hơn. Cũng là câu chuyện về cảnh sát, Đà Nẵng bắt đầu tiếp nhận tố giác vi phạm giao thông qua Facebook từ đầu năm nay. Bộ máy nhà nước muốn vận hành hiệu quả thì không thể chỉ dựa vào quyết tâm chính trị hay ý chí hành chính. Việc giám sát bằng quyền lực không thể thay thế quyền lực của giám sát.
Thứ hai, trong bất kỳ thể chế nào, người dân luôn ở thế yếu so với bộ máy nhà nước. Để áp chế ý kiến của công chúng thì dễ, nhưng lấy được niềm tin thì khó. Niềm tin của người dân - nền tảng để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - là nội dung được thảo luận tại Hội nghị Trung ương 6 vừa qua. Để có được điều này, ngoài minh bạch, nhà nước cần tạo điều kiện tối đa để người dân giám sát bộ máy hoạt động của mình.
Thứ ba, giám sát chỉ là nguyên liệu đầu vào cho yêu cầu quan trọng hơn: cải thiện hiệu quả của bộ máy nhà nước. Trừng phạt và răn đe cán bộ vi phạm giải quyết được bức xúc tạm thời, nhưng nếu sự việc chỉ dừng ở đó, hệ thống sẽ vận hành theo cách tương tự cho tới khi vi phạm khác xuất hiện.
Tự giác luôn là công cụ giám sát tốt nhất. Nhưng khi điều lý tưởng đó không dễ dàng đạt được ở bất cứ xã hội nào thì những công cụ, được thời đại công nghệ cung cấp, như camera, là phương tiện vừa giúp người dân tăng sức mạnh giám sát của mình; vừa giúp chính quyền sàng lọc, chuẩn hóa đội ngũ.
Vấn đề còn lại là bên nào sẵn sàng sử dụng những công cụ giám sát này theo cách hiệu quả nhất.
Nguyễn Khắc Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Sống trong thế giới camera
Các nghi phạm được CIB đưa đến Tòa án hình sự. Ảnh: BangkokPost Số tiền người mẹ chuyển cho chính trị gia S có giá trị gần 100 triệu baht, mặc dù bà không làm việc và tuổi đã cao. "Các khoản tiền được sếp Paul (Warathaphon) và sếp Peter (Klot Sretthanan) chuyển vào tài khoản của người mẹ”, ông Surawut cho biết. DSI sẽ tiếp tục điều tra nếu có lãnh đạo khác của The Icon Group chuyển tiền vào tài khoản này.
Ngày 20/11, DSI thẩm vấn 11 nghi phạm nam tại nhà giam và gửi thư mời luật sư Witoon Kengngan, đại diện các lãnh đạo công ty, tham gia thẩm vấn.
Được biết, luật sư muốn kéo dài hạn nộp tài liệu chống lại các cáo buộc thêm 15 ngày, DSI đồng ý gia hạn đến ngày 3/12.
“Chúng tôi muốn họ hoàn tất vào ngày 3/12 để DSI có thể kết luận vụ án và chuyển hồ sơ cho công tố viên. Nếu họ muốn cung cấp thêm thông tin sau đó, họ sẽ phải nộp cho công tố viên, thay vì chúng tôi”, ông Suwawut chia sẻ.
Trả lời phóng viên, luật sư Witoon cho biết ông Warathaphon không có ý định kiện chính trị gia S, tuy nhiên Văn phòng Ủy ban Chống Tham nhũng Khu vực Công đã mở rộng điều tra để truy tố chính trị gia này. Ông Witoon nói rằng số tiền trên được dùng cho mục đích từ thiện.
BangkokPost tóm tắt vụ việc:
TheoBangkokPost
Vụ diễn viên, MC bị bắt: Ca sĩ nổi tiếng vướng lao lý tống tiền 14,5 tỷ đồng?THÁI LAN - Ca sĩ, diễn viên Ratthaphum Tokhongsap (Film) vì bị điều tra cáo buộc tống tiền liên quan đến The Icon Group.">Vụ diễn viên, MC bị bắt: Phát hiện giao dịch đáng ngờ liên quan chính trị gia
- Buổi trưa khi mọi người đi ăn cơm, một bác sĩ thực tập đã mượn guitar và đệm đàn cho bệnh nhân của mình hát. Khoảnh khắc ngẫu hứng này được một sinh viên khác ghi lại.9X liều mạng nhào lộn, trượt ván bên mép tòa nhà 50 tầng">
Bác sĩ thực tập đệm đàn cho bệnh nhân hát để thư giãn buổi trưa