您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nam sinh đạt 8.0 IELTS trong lần thi đầu tiên
NEWS2025-02-12 16:00:35【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Trần Đình Lê Hoàng hiện là học sinh lớp 12,đạtIELTStronglầnthiđầutiêbarcelona đấu với atlético madribarcelona đấu với atlético madridbarcelona đấu với atlético madrid、、
Trần Đình Lê Hoàng hiện là học sinh lớp 12,đạtIELTStronglầnthiđầutiêbarcelona đấu với atlético madrid Trường THPT Nguyễn Hữu Huân. Nam sinh cho biết đã chinh phục mức 8.0 IELTS ở lần thi đầu tiên chỉ sau 2 tuần ôn luyện.
Mùa hè năm ngoái, Hoàng đăng ký một khóa học IELTS nhưng thấy không hiệu quả. Sau đó, do quá say sưa với các hoạt động ngoại khóa, Hoàng bỏ dở việc ôn luyện.
Đầu lớp 12, Hoàng mới quay trở lại tập trung cho việc ôn thi chứng chỉ quốc tế này.
Ngoài thời gian học các môn trên lớp, Lê Hoàng chăm chỉ đọc các loại sách báo bằng tiếng Anh, làm các đề mẫu, chịu khó học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè và mạng internet. Hoàng bảo cậu muốn học tiếng Anh từ môi trường mình tạo ra chứ không chỉ là luyện những đề thi.
![]() |
Trần Đình Lê Hoàng đạt 8.0 IELTS ngay trong lần thi đầu tiên |
Trong 2 tuần ôn thi IELTS, buổi sáng Hoàng luyện viết, chiều luyện đọc. Cậu không làm bài liên tục mà sau mỗi đề thi đọc, nghe hay viết thì dò đáp án, biết được câu đúng, câu sai để khắc phục lỗi mình mắc phải.
Riêng với kĩ năng Speaking, Hoàng thường vào nhà tắm, đứng trước gương tự nói với chính mình. Khi đã tự tin, cậu nói chuyện với bạn bè và các vị khách nước ngoài.
Cứ sau 2 ngày học 4 kỹ năng, Hoàng dành 1 ngày nghỉ ngơi, lên mạng đọc sách, báo, truyện, xem phim, video bằng tiếng Anh.
"Quan trọng nhất sau mỗi bài đọc, nghe, hay viết, nói là update chiến thuật làm bài của riêng mình... Làm được như vậy em thấy mình nhanh tiến bộ"- cậu đúc kết.
Niềm vui đã đến với Lê Hoàng khi cậu đạt 8.5 Reading, 8.0 Listening, 7.5 Speaking và 7.0 Writing.
“Thành thật là em cảm thấy mình rất may mắn vì đạt được mục tiêu đề ra mặc dù đã không dành nhiều thời gian cho nó. Em không siêng hơn mấy bạn trong việc luyện học IELTS mà chỉ học bằng cách tự tạo cho mình môi trường tiếp xúc nhiều với tiếng Anh”.
Mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau trong việc học tiếng Anh nên theo Hoàng sẽ không có công thức chung dành cho tất cả. Do đó, Hoàng cho rằng, điều kiện tiên quyết là phải thực sự đam mê, quyết tâm và chăm chỉ.
“Trong quá trình ôn thi, có những lúc em cảm thấy nản, nhưng sau đó, em cố gắng nhìn nhận vấn đề khác đi để khắc phục điểm yếu của mình nhanh chóng hơn”.
![]() |
Cậu học sinh đam mê những hoạt động về môi trường |
Nhiều hoạt động bảo vệ môi trường
Có cha mẹ đều là giảng viên ở một trường đại học, nhiều bạn bè mặc định gia đình Hoàng có điều kiện.
Không phủ nhận được ba mẹ chăm chút cẩn thận, nhưng Hoàng tự nhận mình không có nhu cầu 'xài' gì nhiều ngoài tiền mua sách vở để học.
Ngoài việc học, Hoàng phụ giúp mẹ lau nhà, nấu cơm, giặt quần áo... và dành khá nhiều thời gian cho việc đọc sách.
“Vì năm 2020 có số 20, em đã thúc đẩy bản thân đọc được 20 cuốn sách. Sách giúp em thay đổi tư duy và hành động, tạo nên giá trị riêng và sự khác biệt của bản thân. Đọc xong một cuốn sách em luôn đặt cho mình câu hỏi, cuộc đời mình, bản thân mình nên làm gì để có ý nghĩa hơn. Em nhận ra chỉ có những thứ mình tạo ra thì mới có giá trị cho bản thân và kiến thức là khối tài sản vô hạn”.
Đặc biệt, năm học lớp 11, Lê Hoàng thành lập nhóm Weco cùng với 7 bạn học sinh khác trong trường để truyền đi các thông điệp về bảo vệ môi trường. Nhóm Weco sau đó trở thành CLB và hoạt động rất sôi nổi trong học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Huân.
Các học sinh của trường không còn xa lạ với hình ảnh một cậu học trò luôn mang theo ống hút thủy tinh, chai nước cá nhân, túi vải...
Một trong những dự án của Hoàng là Weplastic để giải quyết rác thải nhựa tại hội chợ ẩm thực dân gian của trường. Thấy việc sử dụng ly nhựa, hộp xốp trong các lễ hội ẩm thực rất lớn, Weco lập gian hàng bán các vật dụng thân thiện với môi trường như ống hút, muỗng, cốc, hộp đựng nước làm bằng bã mía. Đồng thời, kêu gọi học sinh không xả rác bữa bãi, không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
Nói về hướng đi sắp tới, Lê Hoàng mong muốn có thể vào học ngành liên quan đến khoa học hoặc kinh tế và tiếp tục với các hoạt động bảo vệ môi trường của mình.
Khánh Linh
![Cậu học trò vượt 'nghịch cảnh' lọt vào đội tuyển Toán quốc gia](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/04/05/09/cau-hoc-tro-vuot-nghich-canh-lot-vao-doi-tuyen-toan-quoc-gia.jpg?w=145&h=101)
Cậu học trò vượt 'nghịch cảnh' lọt vào đội tuyển Toán quốc gia
Bố mẹ mang trong mình bệnh tật, gia đình lại không có điều kiện cho con đi học thêm, nhưng những chướng ngại đó không làm Thông bớt ham học. Đều đặn hàng ngày, cậu học trò Trường THPT Chuyên Hưng Yên lại đi gần 1 giờ để tới lớp.
很赞哦!(24)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Saint
- Nữ bác sĩ bị phẫu thuật viên rởm lừa đảo, mất trắng khoảng 800 triệu đồng
- Nữ nhà văn trẻ bối rối nói về "nghề nhà văn", tiết lộ hậu trường của nghề
- Những hình ảnh của 'ngõ nhỏ đắt nhất Thủ đô'
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tặng bằng khen cho cụ ông 82 tuổi thi tốt nghiệp THPT
- Hơn 130 thí sinh Kiên Giang vượt biển vào đất liền dự thi tốt nghiệp THPT 2024
- 4 doanh nghiệp bất động sản nợ gần 377 tỷ đồng tiền sử dụng đất
- Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
- Người mẫu đội nón quai thao, mặc yếm cách tân lộ vòng 3 gây tranh cãi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Su Zhen nhận bằng cử nhân của Đại học Khoa học và Công nghệ danh tiếng Trung Quốc. Trước Tô Chấn, chưa có ai có bằng cấp của một trường đại học danh tiếng ở nước ngoài từng ứng tuyển vào một vị trí tại chính quyền thị trấn ở Tô Châu, một quan chức địa phương nói với truyền thông. Trên thực tế, anh chàng này sinh ra và lớn lên ở thành phố.
Theo mô tả công việc được đăng trực tuyến, trong công việc mới của mình, Tô Chấn sẽ làm việc trong nhiều dự án dịch vụ công cộng cấp cơ sở khác nhau, chẳng hạn như nỗ lực tái thiết nông thôn. Chàng trai phải cam kết làm việc ở thị trấn này ít nhất 5 năm.
Trên mạng xã hội, nhiều người dùng phản ứng gay gắt, cho rằng Tô có tiêu chuẩn vượt xa cho vị trí này. Theo cư dân mạng, câu chuyện phản ánh tình trạng thiếu việc làm chất lượng cao hiện dành cho những sinh viên trẻ mới tốt nghiệp - đặc biệt là trong khu vực tư nhân.
“Đây là một ví dụ về giáo dục quá mức và phân bổ nguồn lực không phù hợp”, một người dùng mạng xã hội viết. Người này cho rằng, những tài năng như Tô Chấn nên đóng góp cho nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Những người khác chỉ ra xu hướng ngày càng tăng của thanh niên Trung Quốc theo đuổi sự nghiệp trong khu vực công, nơi mang lại công việc ổn định và phúc lợi tốt.
Tuy nhiên, một số người dùng bảo vệ quyết định của chàng tiến sĩ trẻ, nhấn mạnh rằng việc lựa chọn con đường sự nghiệp của riêng mình là quyền của mỗi cá nhân và những địa phương tiếp nhận chàng trai sẽ được hưởng lợi từ việc thu hút những công chức chức tài năng như vậy.
Một người dùng mạng xã hội khác nhận xét: “Những người có trình độ học vấn cao có thể đóng góp cho khu vực địa phương và giá trị cũng như trải nghiệm mà họ mang lại có thể được chia sẻ với các thị trấn lân cận khác”. “Đó không phải là ý nghĩa của giáo dục sao?”.
Cạnh tranh để giành được việc làm trong khu vực nhà nước đã ngày càng gay gắt ở Trung Quốc trong vài năm qua.
Tháng 1/2023, tại Bắc Kinh và các thành phố trên khắp Trung Quốc, khoảng 2,6 triệu người, bao gồm cả sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu cả nước, đã ứng tuyển và tham gia kỳ thi công chức với tỷ lệ cạnh tranh cực gắt gao cho 37.100 công việc tại các cơ quan chính phủ, theo The New York Times. Đây là con số cao nhất từng được ghi nhận.
Trong một cuộc khảo sát do nền tảng tuyển dụng Zhilian Zhaopin thực hiện, gần một nửa số sinh viên tốt nghiệp năm 2024 cho biết, họ đang nhắm đến việc làm tại các doanh nghiệp nhà nước. 15% khác cho biết họ thích làm việc tại cơ quan chính phủ, trong khi chỉ 1/8 cho biết họ muốn làm việc cho một công ty thuộc khu vực tư nhân Trung Quốc.
Mặc dù trường hợp của Tô Chấn đã gây chú ý trên toàn Trung Quốc nhưng chàng trai không phải là sinh viên tốt nghiệp đại học hàng đầu thế giới đầu tiên nộp đơn xin việc vào công chức trong năm nay.
Tháng 3/2024, một sinh viên tốt nghiệp Đại học Harvard đã thu hút sự chú ý khi đảm nhận một vai trò tại văn phòng giáo dục địa phương ở thành phố Hàng Châu ở phía Đông Trung Quốc. Ngày càng nhiều địa phương Trung Quốc đã tuyển dụng được các sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng nước này.
Tử Huy
Người Ấn Độ đầu tiên đoạt giải Nobel: Sáng làm công chức, tối về nghiên cứuẤN ĐỘ - Hành trình của Raman từ một công chức chính phủ trở thành người đầu tiên đoạt giải Nobel và là người tiên phong của khoa học Ấn Độ là minh chứng cho sự cống hiến, trí tuệ và tầm nhìn của ông.">Tranh cãi tiến sĩ trường top 2 thế giới thi công chức huyện nghèo
Ảnh minh họa: Huyền Anh.
Sau khi tôi chia tay chồng, anh hoàn tất ly hôn, chúng tôi đường đường chính chính dọn đến sống với nhau trong căn nhà anh mới mua. Những tổn thương cho nhiều bên đều có, những hậu quả do cuộc tình của chúng tôi gây ra cũng còn đó, nhưng tất cả đều đã không còn khiến tôi bận tâm khi cuối cùng chúng tôi được ở bên nhau.
Điều khiến tôi nể anh nhất chính là hai đứa chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn nhưng khi mua nhà, giấy tờ anh để cho tôi đứng tên tất. Anh nói đó là tài sản đảm bảo cho tôi. Anh yêu tôi và chắc chắn sẽ không thay lòng, nhưng nếu sau này có xảy ra chuyện gì thì cái nhà vẫn sẽ là của tôi, đảm bảo cho tương lai của tôi. Tôi thực sự đã rất cảm động trước những gì anh cho tôi, vì đó là một tài sản không hề nhỏ.
Chúng tôi chung sống với nhau gần 10 năm, cùng trải qua nhiều cung bậc, sóng gió chứ không phải chỉ toàn có màu hồng.
Tôi càng ngày càng cảm thấy anh là người khó tính, và o ép người chung sống với mình. Anh giận cái gì không bao giờ nói ra, điều không hài lòng cũng giữ lại đến cả tháng, lầm lì đến khi nào tôi phải hỏi thậm chí "tự hiểu ra" thì mới thôi.
Tôi trở nên ức chế trong cuộc hôn nhân như vậy. Nhiều lần tôi bảo anh đừng gây áp lực cho tôi, cuộc sống này đã đủ mỏi mệt rồi. Anh lại dằn hắt nói có lẽ chúng tôi đã sai khi bất chấp tất cả mà chọn nhau, nói hai người không hợp. Tôi nói không hợp thì bỏ đi, anh lại không chịu, lại làm lành.
Thú thật rất nhiều lần tôi muốn từ bỏ anh để chạy ra hòa mình vào cuộc sống ngoài kia, tự do, tốt đẹp biết bao nhiêu. Từ khi tôi lấy anh, lúc nào cũng phải quanh quẩn ở nhà mà anh vẫn không hài lòng. Anh khó tính, xét nét, ghen tuông, giữ vợ khủng khiếp. Tôi đi đâu, làm gì cũng phải xin phép, thông báo. Có lúc tôi cứ nghĩ, thà như với chồng cũ, việc ai người nấy làm, chẳng ai ý kiến hỏi han ai có khi còn tốt hơn. Đằng này, anh không chừa cho tôi chút không khí nào để thở, anh chấp nhặt mọi chuyện tôi làm, và thích kiểm soát.
Tôi vốn dĩ là người nói được làm được nhưng giờ lại mắc kẹt trong cuộc hôn nhân này, tất cả chỉ vì ngôi nhà mà anh đã mua cho tôi. Nếu tôi bỏ anh, nhà sẽ vẫn thuộc về tôi nhưng tôi lại không muốn mang tiếng rằng toan tính đến với anh vì tài sản rồi dứt áo ra đi. Anh đã cho tôi ngôi nhà, nhưng lại lấy đi của tôi sự tự do. Tôi bế tắc và cảm thấy rất hối hận. Tôi phải làm gì bây giờ?
Theo Dân trí
'Đòn trả thù' của nữ giám đốc Hà Nội dành cho phi công trẻ bội tình
Chia tay bà Thúy được ít lâu, Tuấn bất ngờ bị nữ giám đốc kiện "chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng". Anh ta không ngờ những chữ ký thời đôi bên còn mặn nồng tưởng chừng vô hại lại đem về cho mình vô số rắc rối.">Người thứ ba hối hận vì ngoại tình, đạp lên tất cả kết hôn với nhân tình
- Nhà khoa học trẻ Phạm Gia Vinh từng làm chấn động dư luận và giới khoa học Việt khi thiết bị bay tự chế đã bay thành công vào vùng cận vũ trụ ở độ cao 23km. Người cháu họ của nguyên Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã lựa chọn về Việt Nam làm việc sau nhiều năm học tập tại nước ngoài tuy nhiên lại không muốn làm trong cơ quan nhà nước.
Phần 1: Điều chưa biết về nhà khoa học 8x với ý tưởng "điên rồ"
Play">
Vì sao cháu Phó Thủ Tướng không làm cơ quan nhà nước?
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
Nhiều người biết đến thầy giáo trẻ Hà Văn Thắng qua chương trình truyền hình thực tế “Thầy cô chúng ta đã thay đổi” và ấn tượng với phương pháp giảng dạy rất hiện đại của anh.
Với tinh thần cầu thị, thầy giáo sinh năm 1986 tham gia chương trình với mong muốn được các chuyên gia phân tích, đánh giá những giờ giảng của mình, từ đó đưa ra các giải pháp để học sinh được trải nghiệm những tiết học giàu kiến thức và thực sự lý thú.
Thầy giáo trẻ Hà Văn Thắng Anh Thắng được đánh giá là một giáo viên hiện đại, biết cách sử dụng nhiều thiết bị công nghệ hỗ trợ bài giảng. Những phương pháp giảng dạy mới như thảo luận theo nhóm, chơi trò chơi, xem video… được anh đưa thường xuyên vào bài giảng của mình.
"Một giáo viên yêu nghề", "tâm huyết với nghiệp giảng dạy", "luôn tìm kiếm, thay đổi bản thân" - nếu theo dõi trang cá nhân của thầy giáo này, có thể thấy những dòng nhận xét rất tuyệt vời của các em học sinh, sinh viên, những người bạn cùng học sư phạm dành cho anh.
Chia sẻ về những điều nhận thấy sau khi tham gia chương trình “Thầy cô chúng ta đã thay đổi”, anh Thắng nói: “Lâu nay, tôi vẫn đề cao tầm quan trọng việc truyền đạt kiến thức cho học sinh mà không chú trọng đến việc duy trì và phát triển mối quan hệ giữa người dạy và người học. Sau khi tham gia chương trình, tôi đã nhận ra là mình cần phải làm điều đó”.
Với việc tích cực áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ, anh Thắng cho rằng cái “được” nhiều nhất là học sinh thích thú với môn học hơn, kiến thức trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn, thay vì hàn lâm và nhồi nhét. Hiệu quả sẽ tăng lên cùng sự thay đổi đó. Mặc dù những thay đổi này có thể khiến giáo viên mất nhiều thời gian hơn cho việc chuẩn bị, tìm tòi, thiết kế, nhưng bù lại sẽ tiết kiệm thời gian khi điều chỉnh, thông tin cập nhật nhanh.
Giáo viên cần có năng lực đổi mới, cập nhật
Anh Thắng vừa là giáo viên ở Trường Trung học thực hành (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM), vừa là giảng viên môn phương pháp giảng dạy môn Địa lý của trường.
Theo anh Thắng, năng lực thường xuyên cập nhật, thay đổi là một năng lực rất quan trọng của người thầy. Tuy nhiên, có một thực tế mà thầy giáo trẻ nhận thấy là nhiều giáo viên phổ thông ngại thay đổi. “Yêu cầu đổi mới thì liên tục, nhưng nhiều giáo viên giống như bị đóng băng. Họ không tha thiết với đổi mới lắm”.
“Nhưng đôi khi lỗi lại không ở giáo viên. Nếu môi trường làm việc quá nhiều gò bó về chương trình, điểm số, thi cử… sẽ khiến cho giáo viên ngán ngẩm chuyện đổi mới. Ví dụ như giáo viên có thể dạy rất nhiều thứ hay ho bên ngoài, nhưng khi kiểm tra đánh giá thì lại đánh giá chung cả hệ thống, học trò sẽ bị điểm thấp hơn so với chuẩn chung. Mà điểm của học sinh lại là cơ sở đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên, vì thế, giáo viên không muốn mạo hiểm. Đó là một rào cản”.
Là một giảng viên sư phạm, thường xuyên được tiếp xúc với những đổi mới, anh Thắng tự tin khi nói về những thách thức trước mắt mà ngành giáo dục đặt ra cho người giáo viên. Anh nói những thách thức này có thể khiến các giáo viên gặp “khủng hoảng” nếu đã quá quen với cách dạy “ăn sẵn” sách giáo khoa và sách giáo viên.
Cơ hội luôn có với những người yêu nghề
Về công tác ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM từ năm 2008 ngay sau khi tốt nghiệp, 9 khóa sinh viên đã đi qua, anh Thắng nhận thấy sự khác biệt rõ rệt về chất lượng đầu vào giữa sinh viên những khóa đầu tiên và hiện tại. “Chất lượng sinh viên sư phạm từ thời tôi đi dạy khoảng 9 năm về trước cho đến bây giờ có sự giảm sút rất rõ ở riêng ngành của tôi”.
“Sinh viên sư phạm bây giờ yếu nhất là khả năng sáng tạo và tự thích nghi. Khi dạy, tôi nhận thấy sinh viên gặp rất nhiều khó khăn khi được yêu cầu sáng tạo ra một cái gì đó. Các em chỉ làm tốt khi lặp lại, mô phỏng lại những gì giảng viên đã thực hiện” – anh nói.
Chất lượng đầu vào sinh viên sư phạm giảm sút là do các em cho rằng cơ hội việc làm bị thu hẹp, điều đó theo anh Thắng là đúng. Tuy nhiên, anh cũng nhìn thấy một thực tế từ chính những bạn cùng học ngành sư phạm và những sinh viên đã tốt nghiệp.
“Bạn bè tôi học sư phạm trước đây đa phần đều đi dạy, công việc ổn định, nhiều người thăng tiến rất tốt, có tư duy đổi mới và yêu nghề. Còn với những sinh viên tôi dạy, đa phần các em học tốt, có kỹ năng, và thực sự muốn theo đuổi nghề nghiệp đều tìm được chỗ làm tốt. Còn những sinh viên nào nửa vời, không thực sự muốn theo nghề, thì các em sẽ rẽ sang ngành nghề khác. Các em cũng tự bị đào thải ra khỏi hệ thống và bản thân các em cũng không muốn trở lại nghề nữa. Có những sinh viên 3 năm sau khi ra trường mới xin được việc”.
“Tôi nghĩ là sinh viên không chấp nhận thử thách nên cứ bỏ lại hết cơ hội, chứ không phải là không có cơ hội việc làm” – thầy giáo trẻ khẳng định.
Nguyễn Thảo
">'Giáo viên yêu nghề luôn có cơ hội việc làm'
Ngày 12/5, một phụ nữ ở Hải Phòng ôm con ngoài cửa sổ, nghi có ý định nhảy lầu. Nhiều người căng bạt đứng chờ hứng mẹ con chị phía dưới đường. Hình ảnh này khiến cư dân mạng xót xa. Biết tính em gái kín kẽ, nên khi nhận ra nhiều chia sẻ úp mở, dấu hiệu bất thường trên Facebook, tôi nhất thiết phải “ủ mưu”.
Để em mở lòng, tôi tâm sự chuyện mình trước. Tôi vờ đặt ra tình huống: “Dạo này, vợ chồng anh chị không hạnh phúc lắm, anh thường xuyên đi đêm về hôm, viện cớ công việc bận rộn nên không còn đồng hành, gần gũi vợ như xưa. Chị mệt mỏi và buồn lắm”.
Đúng như dự đoán, em đáp lời ngay: “Em đây cũng chẳng hơn gì. Chiều nào hai mẹ con cũng ôm nhau khóc. Con khóc là mẹ khóc. Anh Hoàng mười hôm đi cả mười, chẳng hôm nào tan làm mà về ăn cơm cùng mẹ con em. Bé Nhím dạo này do thời tiết thay đổi nên đau ốm liên tục. Đêm nào đêm nấy mỗi mình em bồng dỗ trên tay, em bế tắc và sắp kiệt sức rồi”.
Tôi tiếp tục trò chuyện thêm thì nghe em thừa nhận: "Hình như em bắt đầu có dấu hiệu trầm cảm, đã nhiều lần em có ý nghĩ sẽ cùng con làm điều dại dột".
Em gái kém tôi 5 tuổi, ngày em cưới chồng, cả bố mẹ, bạn bè, họ hàng ai ai cũng vui mừng chúc phúc. Mọi người khen em may mắn, khen em khéo chọn chồng vì Hoàng chồng em là đứa siêng năng, ham việc, còn trẻ mà đã xây được nhà, lập được công ty riêng.
Chỉ có điều sướng khổ mỗi người một cách nhìn nhận, và phải đi xa mới biết đường dài. Cưới xong, một năm sau em sinh bé Nhím, một bé con kháu khỉnh, da dẻ trắng ngần nhưng sức khỏe lại yếu ớt, thường xuyên đau vặt.
Đến nay, sau hơn hai năm làm mẹ, ở riêng, chồng công việc bận rộn lại ham vui chốn bạn bè nên một tay em “bao sân”, lo liệu tất cả. Đêm thiếu ngủ, ngày ôm con, em tôi dần già đi, da dẻ, tóc tai xơ xác.
Em tôi thừa nhận em có dấu hiệu trầm cảm (Ảnh minh họa) Tôi thì khác, tôi hiện có hai con nhỏ, một lên 6 một lên 3, tuy nhiên chưa bao giờ tôi rơi vào trạng thái bấn loạn, căng thẳng vì việc nuôi con. Chồng tôi là người rất yêu trẻ con và biết thương vợ. Nếu tôi dễ dãi, buông thả và có những định hướng sai lệch trong việc rèn luyện thói quen cho các con thì lập tức anh sẽ vào cuộc để “đập đi xây lại” từ đầu.
Anh không hài lòng khi thấy tôi quá chiều con, con ngã là xót xa, con ngủ dậy khóc lóc là tôi sà ngay vào dỗ. Anh bảo, trừ khi con gặp nguy hiểm, con đau ốm mình phải có chế độ ăn uống và chăm sóc đặc biệt hơn hàng ngày, còn lại khi bình thường, tôi phải tách con ra nhiều hơn. Tôi có thể vào phòng riêng sập cửa để làm việc, hoặc xách laptop ra quán ngồi, con cái để anh và ông bà nội phụ trách thêm. Con ngã tự đứng dậy, thức dậy thì tự ra khỏi giường…
Nhờ sự "uốn nắn" ấy của chồng nên hiện tại hai con tôi khá mạnh mẽ, ngoan và chủ động. Các con không bám riết mẹ, gây những rắc rối, mè nheo phiền phức cho người lớn.
Càng cảm ơn chồng bao nhiêu, tôi biết mình càng sớm phải hỗ trợ, đồng hành cùng em gái bấy nhiêu. Thật sự, tôi đã sốc khi nghe em nhắn: “Nhiều khi nhìn dòng xe qua lại ngay trước nhà, em muốn ôm con chạy ra đó và kết thúc mọi chuyện”.
Tôi biết, một khi người phụ nữ đã có những suy nghĩ tiêu cực, và suy nghĩ đó lặp đi lặp lại nhiều lần thì chỉ cần một sơ suất, một giọt nước tràn ly là điều bi thương sẽ xảy ra.
Nếu chưa từng nuôi con nhỏ, mấy ai hiểu được những áp lực tinh thần người phụ nữ phải chịu (Ảnh minh họa) Tôi khuyên em nên thu xếp về ở chung bên ngoại một thời gian. Điều em cần bây giờ không chỉ là sự chia sẻ công việc mà còn là sự tương tác, giao tiếp qua về. Em cần được truyền thêm năng lượng tích cực từ những người xung quanh. Nếu em đang trách móc chồng mà ở mãi gần chồng thì mọi cư xử, hành động, sự đối đãi với nhau chỉ càng ngày càng tệ hơn. Nếu em đang rất mệt mỏi, kiệt sức với đứa con mà em vẫn cố chấp chỉ mỗi mình mình mới chăm con được, rồi ôm riết lấy con thì cũng rất bất ổn.
Làm sao đứa trẻ có thể khỏe mạnh, vui vẻ vượt qua bệnh tật khi bên cạnh mình là một người mẹ yếu đuối, bi lụy, luôn nuôi dưỡng, chực chờ làm những điều dại dột.
Những khó khăn mà em đang gặp phải không đơn thuần là do ngoại cảnh bên ngoài mà sâu xa hơn đó còn là sự thiếu hụt, thương tổn từ bên trong. Đã bao lâu rồi em không biết cách “nâng cấp” mình, đã bao lâu rồi em không biết cách tự kết nối, thương lấy chính mình, đã bao lâu rồi em thiếu đi kỹ năng lên tiếng với chồng để yêu cầu, đề nghị sự hỗ trợ? Tại sao em lại cứ chịu đựng một mình?
Tôi đặt câu hỏi rồi càng thấy thương em hơn, thương những người phụ nữ trẻ chân ướt chân ráo khoác lên mình vai trò làm vợ, làm mẹ trong khi bản thân còn thiếu hụt quá nhiều kiến thức và kỹ năng chung sống.
Cuộc sống hiếm khi dễ dàng hoàn toàn với người này và khó khăn tuyệt đối với người kia, điều quan trọng nhất là chúng ta phải biết cách kết nối với chính mình, kết nối với người thân. Từ đó mà trở nên cởi mở, chân thành hơn, biết trao nhận yêu thương kịp thời hơn.
Bây giờ, tôi chẳng mong gì, tôi cũng chẳng có gì nhiều để cho em, nhưng tôi sẵn sàng dành thời gian để bịa ra nhiều tình huống giả tưởng, miễn là để em tôi tìm thấy sự đồng điệu, thấu cảm, để em mở rộng lòng mình trút bớt đớn đau…
Tôi rất sợ hai từ “giá như”...
Theo Phụ nữ TP.HCM
">Đừng dại dột chịu đựng buồn đau một mình
- Đã có du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản rơi vào cảnh "dở khóc dở cười" khi bị bỏ rơi nơi xứ người. Một số trung tâm gắn mác "tư vấn du học", vì mục tiêu lợi nhuận đã không quản các chiêu thức tìm mọi cách tuyển sinh.>> Du học sinh Úc đang bị bóc lột sức lao động">
Cuộc ngã giá cho 'giấc mộng' du học Nhật Bản