您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhờ bạn đọc giúp đỡ mổ tim, bé Trâm đã đi học lại
NEWS2025-02-12 13:12:33【Giải trí】2人已围观
简介- Điều làm chúng tôi bất ngờ và vui mừng khi nhận được một lá thư với những dòng chữ ngay ngắn của cthể thao 24thể thao 24、、
- Điều làm chúng tôi bất ngờ và vui mừng khi nhận được một lá thư với những dòng chữ ngay ngắn của cháu Nguyễn Thị Bích Trâm gửi đến để cảm ơn vì đã giúp cháu có tiền mổ tim.
很赞哦!(9534)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Preston North End vs Wycombe, 22h00 ngày 8/2: Xóa nhòa đẳng cấp
- Mẹ bệnh nặng, cha kiệt sức, nữ sinh nuốt nước mắt suốt kỳ thi tốt nghiệp
- Siêu xe McLaren 750S ra mắt tại Singapore với giá cực đắt đỏ
- Doanh nghiệp ở các lĩnh vực đều có thể chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- Cãi nhau trong đám cưới, 8X rút súng bắn chết người ở Quảng Ninh
- Các bước sơ cứu nhanh người bị đuối nước
- Đất Xanh Miền Nam ‘tăng tốc’ kinh doanh trong bình thường mới
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Ông chủ Tân Hoàng Minh viết tâm thư chấm dứt hợp đồng đấu giá đất Thủ Thiêm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
Hội thảo đã góp phần thay đổi nhận thức, cung cấp nhiều thông tin giá trị để các đơn vị tin tưởng và hành động, thúc đẩy xây dựng Chính phủ số, thu hút được hơn 500 đại biểu từ các cơ quan, ban, ngành trung ương và các tỉnh, thành phố trên toàn quốc tham gia.
Chính phủ số là đầu tàu của đoàn tàu chuyển đổi số
Ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông khi tham gia hội thảo nhận định về vai trò của Chính phủ số trong chương trình Chuyển đổi số quốc gia: Chính phủ số là đầu tàu của đoàn tàu chuyển đổi số. Ông Dũng nhấn mạnh: “Cơ quan nhà nước, chính quyền phải làm gương, là nơi chuyển đổi số trước và dẫn dắt toàn bộ tiến trình chuyển đổi số của xã hội”. Để chuyển đổi số diễn ra nhanh chóng, theo ông Dũng, bước đầu tiên phải xuất phát từ thay đổi nhận thức, tư duy.
Ông Nguyễn Huy Dũng chỉ rõ mục tiêu, định hướng kế hoạch chuyển đổi số quốc gia với các mảng tài chính, quản lý CNCCVC và quản lý giáo dục. Giáo dục – một trong tám lĩnh vực được ưu tiên trong chương trình Chuyển đổi số quốc gia, ông Nguyễn Sơn Hải – Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Giáo dục và Đào tạo tại hội thảo đã phân tích vai trò của việc đưa công nghệ vào các lĩnh vực mà giáo dục cần tập trung là: “học trực tuyến, thư viện số, đánh giá kiểm tra, đồng thời xây dựng cơ sở dữ liệu lớn để phục vụ phân tích hiệu quả của ngành giáo dục.”
Đối với hoạt động chuyển đổi số trong ngành nội vụ, ông Nguyễn Thanh Bình - Giám đốc Trung tâm Thông tin, Bộ Nội vụ đã chia sẻ về 3 mục tiêu chính là quản lý con người, quản lý tài chính, quản lý văn bản bằng công nghệ. "Một số đơn vị sử dụng phần mềm MISA đã có dữ liệu được đẩy về Bộ Nội vụ, từ đó quá trình trao đổi thông tin diễn ra thông suốt và chính xác" - Ông Bình cho biết và khuyến khích các cơ quan, đơn vị có thể tham khảo mô hình mẫu này để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
MISA đóng góp vào xây dựng Chính phủ số và chuyển đổi số quốc gia
Trong lộ trình chuyển đổi số quốc gia, các doanh nghiệp công nghệ số đóng vai trò hỗ trợ thúc đẩy quá trình này diễn ra nhanh chóng, hiệu quả hơn thông qua việc tạo ra các nền tảng số phục vụ cho toàn xã hội.
Ý thức được vai trò của mình, ngay từ sớm, các các sản phẩm, nền tảng của MISA đã được phát triển dựa trên các công nghệ số như Dữ liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), chuỗi khối (Blockchain), điện toán đám mây (Cloud)…. Với kinh nghiệm triển khai tại hơn 70% đơn vị hành chính sự nghiệp, xã, phường trên toàn quốc, bà Đinh Thị Thúy - Tổng Giám đốc MISA nhận định tại hội thảo: “Ứng dụng công nghệ số để liên thông cơ sở dữ liệu toàn ngành sẽ giúp các cơ quan chủ quản có bức tranh toàn diện về tài chính, ngân sách, quản lý các mảng chuyên môn mọi lúc mọi nơi, hỗ trợ việc ra quyết định kịp thời. Các đơn vị tại địa phương cung cấp được báo cáo chính xác, kịp thời, giảm bớt các thủ tục hành chính; giảm thời gian, công sức, tiết kiệm ngân sách nhờ tự động hóa các quy trình tác nghiệp”.
Nền tảng MISA FinGov là giải pháp để các đơn vị hành chính sự nghiệp hợp nhất mọi nghiệp vụ quản trị tài chính Nhà nước trên cùng một hệ thống. Hiện MISA cung cấp các giải pháp chuyển đổi số đáp ứng nhu cầu cho đơn vị chủ quản, các đơn vị tại địa phương về công tác quản lý ngân sách nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý CBCCVC như: Nền tảng quản lý tài chính Nhà nước MISA FinGov, Nền tảng quản lý trường học MISA QLTH, Nền tảng quản lý cán bộ MISA QLCB.
Hội thảo trực tuyến do MISA chủ trì tổ chức đã cung cấp thông tin hữu ích hỗ trợ các đơn vị HCSN xã/phường nâng cao hiểu biết về chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy xây dựng Chính phủ số nói riêng và công cuộc chuyển đổi số quốc gia nói chung.
Để tìm hiểu thêm thông tin về các giải pháp chuyển đổi số, truy cập website www.misa.vn
Công ty Cổ phần MISA thành lập năm 1994, là một trong những doanh nghiệp CNTT hàng đầu trong nước về cung cấp các nền tảng, dịch vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực quản trị (tài chính, kế toán, nhân sự…) cho hơn 250.000 đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp, hộ cá thể. Sản phẩm MISA được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố đạt tiêu chí ưu tiên mua sắm trong cơ quan nhà nước. MISA nhận Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2019.">MISA tổ chức hội thảo trực tuyến thúc đẩy chuyển đổi số trong các đơn vị hành chính sự nghiệp
Thực hiện giao dịch bưu chính tại Bưu điện tỉnh Ninh Bình. (Ảnh: Báo Ninh Bình) Sau khi chuẩn bị hồ sơ, công dân có thể lựa chọn các hình thức gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua dịch vụ của Bưu điện chuyển phát đến cơ quan giải quyết hồ sơ cấp CFS theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT hoặc qua hình thức trực tuyến tại Cổng dịch vụ công quốc gia (http://dichvucong.gov.vn) hoặc Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ TT&TT (http://dichvucong.mic.gov.vn).
Trong thời hạn không quá 3 ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ, Bộ TT&TT sẽ cấp CFS. Trường hợp không cấp CFS, Bộ TT&TT có văn bản trả lời nêu rõ lý do. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa đúng quy định, trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ TT&TT thông báo để thương nhân hoàn thiện hồ sơ.
Khác với thành phần thủ tục cấp mới giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT, thủ tục Sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) có thành phần đơn giản hơn. Thương nhân chuẩn bị Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng chứng lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT (01 bản chính) theo Phụ lục II, ban hành kèm theo Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT ngày 7/9/2020 của Bộ trưởng Bộ TT&TT.
Bộ TT&TT không áp dụng phí, lệ phí giải quyết thủ tục, tuy nhiên, để quyết định cấp hoặc Sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS), Bộ TT&TT có thể kiểm tra tại nơi sản xuất nếu nhận thấy việc kiểm tra trên hồ sơ chưa đủ căn cứ để cấp CFS hoặc phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định đối với CFS đã cấp trước đó.
Trước đó, ngày 7/9/2020, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT quy định việc cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với hàng hóa trong lĩnh vực TT&TT. Trong đó, quy định chi tiết việc cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) thuộc danh mục hàng hóa và thẩm quyền quản lý CFS của Bộ bao gồm cơ quan giải quyết hồ sơ cấp CFS, mẫu đơn đề nghị cấp CFS, mẫu đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung, cấp lại CFS, mẫu CFS. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, thương nhân tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong lĩnh vực TT&TT và tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
Đ.P
Quy chế thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử của Bộ TT&TT
Quy chế nêu rõ, việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Bộ TT&TT phải đảm bảo nguyên tắc được thực hiện hợp pháp, khoa học và bảo đảm sự bình đẳng.
">Hai thủ tục hành chính cung ứng qua dịch vụ bưu chính công ích có hiệu lực từ 26/10
Việt Nam xếp 71/193 quốc gia về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc. Ảnh chụp màn hình. Các tiêu chí như OSI (chỉ số dịch vụ công trực tuyến), TII (chỉ số hạ tầng viễn thông), HCI (chỉ số nguồn nhân lực), EPI (chỉ số tham gia kỹ thuật số) đều có tiến bộ so với hai năm trước.
Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5/11 nước về Chính phủ điện tử, tăng 1 bậc so với năm 2022.
Liên Hợp Quốc nhận xét, việc các nước như Việt Nam được thăng hạng từ nhóm EGDI cao lên rất cao phản ánh thành công trong củng cố hạ tầng số, mở rộng kết nối Internet, áp dụng các khung Chính phủ điện tử mạnh mẽ. Đầu tư đáng kể của Việt Nam vào dịch vụ công trực tuyến được phản ánh trong thứ hạng mới.
Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2G
Ngày 13/9, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký Ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BTTTT về việc “Ngưng hiệu lực thi hành quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT và điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tư số 04/2024/TT- BTTTT” (Về việc dừng cung cấp dịch vụ cho thiết bị đầu cuối thuê bao chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn GSM trong thời hạn 1 tháng (từ ngày 16/9/2024 đến hết ngày 15/10/2024)).
Lý do tạm ngưng tắt sóng 2G theo Thông tư số 10 là để đảm bảo nhu cầu thông tin trong thời gian cần thiết, đủ để doanh nghiệp và người dân kịp thời khắc phục thiệt hại cơn bão số 3.
Đây là cơn bão lịch sử đã gây thiệt hại nặng nề cho các nhà mạng và ảnh hưởng đến thông tin liên lạc của khách hàng.
Lý do tạm ngưng tắt sóng 2G là để đảm bảo nhu cầu thông tin trong thời gian cần thiết, đủ để doanh nghiệp và người dân kịp thời khắc phục thiệt hại cơn bão số 3. Ảnh: TK Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, hiện nay, các nhà mạng di động đang hết sức nỗ lực để chuyển đổi thuê bao 2G Only. Đến ngày 8/9/2024, số thuê bao của các nhà mạng còn khoảng 3,4 triệu thuê bao 2G Only. So với tháng 7/2024, trong vòng hơn 1 tháng, số thuê bao 2G Only giảm hơn 5,3 triệu thuê bao. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận, thể hiện sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ TT&TT và sự nghiêm túc của các doanh nghiệp di động, để thực hiện kế hoạch dừng công nghệ 2G.
Liên tiếp xuất hiện chiến dịch tấn công APT nhắm vào Việt Nam
Từ tháng 8 cho đến nay, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã liên tục phát hiện và có cảnh báo về các chiến dịch tấn công có chủ đích - APT nhắm vào tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Theo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây, đơn vị đã ghi nhận thông tin liên quan đến các chiến dịch tấn công mạng có chủ đích sử dụng những mã độc phức tạp, kỹ thuật tấn công tinh vi để xâm nhập vào hệ thống thông tin quan trọng của tổ chức, doanh nghiệp, với mục tiêu chính là tấn công mạng, đánh cắp thông tin và phá hoại hệ thống.
Tại cảnh báo ngày 11/9 gửi đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin cả nước, Cục An toàn thông tin đã thông tin chi tiết về các chiến dịch tấn công APT của 3 nhóm tấn công Mallox Ransomware, Lazarus và Stately Taurus (còn gọi là Mustang Panda).
Sự cố tấn công có chủ đích, dùng mã độc mã hóa dữ liệu vào hệ thống của VNDIRECT hồi đầu năm nay là bài học lớn với các đơn vị tại Việt Nam về đảm bảo an toàn thông tin. Ảnh: D.V Cụ thể, cùng với việc tổng hợp, phân tích các hành vi tấn công của các nhóm tấn công trong 3 chiến dịch tấn công có chủ đích nhắm vào các hệ thống thông tin quan trọng gồm: Chiến dịch tấn công liên quan đến mã độc Mallox ransomware, chiến dịch của nhóm Lazarus sử dụng ứng dụng Windows giả mạo nền tảng họp video để phát tán nhiều chủng mã độc và chiến dịch của nhóm Stately Taurus khai thác VSCode để tấn công nhằm vào các tổ chức tại châu Á, Cục An toàn thông tin cũng đã đưa ra các chỉ báo tấn công mạng - IoC để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc có thể rà soát và phát hiện sớm các nguy cơ tấn công mạng.
Ngay trước đó, trong tháng 8/2024, Cục An toàn thông tin cũng đã liên tục phát cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích nguy hiểm khác như: Chiến dịch sử dụng kỹ thuật ‘AppDomainManager Injection’ để phát tán mã độc, được nhận định liên quan đến nhóm APT 41 và đã ảnh hưởng đến các tổ chức ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam; chiến dịch tấn công mạng do nhóm APT StormBamboo thực hiện, nhằm vào các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng Internet, với mục đích triển khai phần mềm độc hại trên các hệ thống macOS và Windows của người dùng để qua đó chiếm quyền kiểm soát và đánh cắp thông tin quan trọng; chiến dịch tấn công mạng được thực hiện bởi nhóm tấn công APT MirrorFace, với ‘đích ngắm’ là các tổ chức tài chính, viện nghiên cứu và nhà sản xuất...
Trong các cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích APT, Cục An toàn thông tin đều đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin đang sử dụng có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công. Đồng thời, chủ động theo dõi các thông tin liên quan đến đến các chiến dịch tấn công mạng nhằm thực hiện ngăn chặn sớm, tránh nguy cơ bị tấn công.
Việt Nam trong nhóm top 1 an toàn thông tin toàn cầu
Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) vừa công bố Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) 2024. Báo cáo chỉ ra các quốc gia trên thế giới đang tăng cường nỗ lực an ninh mạng nhưng cần có các hành động mạnh mẽ hơn để đối phó với những nguy cơ ngày càng tăng.
GCI 2024 đánh giá các nỗ lực của các nước dựa trên 5 tiêu chí, thể hiện các cam kết an ninh mạng cấp quốc gia: pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, phát triển năng lực và hợp tác. ITU cũng thay đổi cách thức đánh giá nhằm tập trung tốt hơn vào sự tiến bộ của mỗi nước trong các cam kết bảo mật và tác động của nó.
Các nước được xếp thành 5 nhóm, trong đó nhóm 1 là nhóm cao nhất, gồm 46 nước, đóng vai trò “làm gương”. ITU đánh giá các nước nhóm 1 đều có sự tiến bộ đáng kể so với phiên bản GCI gần nhất vào năm 2021.
Việt Nam nằm trong nhóm 1 với tổng điểm 99,74, trong đó bốn tiêu chí đạt tối đa 20 điểm là biện pháp pháp lý, biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức và biện pháp phối hợp. Tiêu chí phát triển năng lực đạt 19,74 điểm.
Việt Nam là 1 trong 46 quốc gia được xếp vào nhóm 1 về chỉ số an toàn thông tin toàn cầu của ITU. Ảnh: ITU Theo Tổng thư ký ITU Doreen Bogdan-Martin, xây dựng niềm tin trong thế giới số là tối quan trọng. Bà đánh giá sự tiến bộ trong GCI 2024 là dấu hiệu cho thấy chúng ta phải tập trung mọi nỗ lực để bảo đảm tất cả mọi người ở bất kỳ đâu có thể quản trị các nguy cơ bảo mật trong thế giới kỹ thuật số ngày một phức tạp.
GCI được ITU công bố lần đầu vào năm 2015, nhằm hỗ trợ các quốc gia xác định các lĩnh vực cần cải thiện và khuyến khích các nước hành động để phát triển năng lực trong mỗi tiêu chí. GCI không ngừng thay đổi để thích ứng với các rủi ro, ưu tiên và nguồn lực liên tục biến đổi, cung cấp bức tranh toàn diện nhất về các biện pháp an ninh mạng của mỗi nước.
Hạ tầng viễn thông đóng góp lớn giúp Việt Nam tăng 15 bậc về Chính phủ điện tửNỗ lực ở cả 3 trụ cột hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực, dịch vụ công trực tuyến đã giúp Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử. Trong đó, thành công về củng cố hạ tầng viễn thông có đóng góp lớn hơn cả.">Việt Nam tăng 15 bậc về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2G
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
Đức sẽ không hoàn toàn cấm Huawei tham gia mạng 5G Đạo luật bảo mật CNTT 2.0 sẽ cho phép Văn phòng Liên bang về An ninh Thông tin (BSI) có nhiều quyền lực hơn trước đây để kiểm tra các nhà cung cấp thiết bị cho các hệ thống thông tin quan trọng của Đức, bao gồm mạng di động, mạng được sử dụng trong các bệnh viện và hệ thống giao thông, cũng như mạng của chính phủ liên bang.
Không giống như một số quốc gia châu Âu khác, như Anh hoặc Thụy Điển, luật mới vẫn cần được Hạ viện Đức thông qua, không cấm rõ ràng các nhà cung cấp Trung Quốc như Huawei. Tuy nhiên, rào cản sẽ được nâng lên nếu Huaweihoặc các nhà cung cấp Trung Quốc khác được phép xây dựng các hệ thống thông tin quan trọng đó ở Đức, bao gồm cả mạng 5G.
Theo báo cáo của tờ Süddeutsche Zeitung, một tờ báo có trụ sở tại Munich và là một trong những tờ nhật báo lớn nhất của Đức thì sẽ có một quy trình kiểm tra bảo mật hai lớp đối với các nhà cung cấp thiết bị.
Theo đó, các nhà khai thác mạng thông tin phải thông báo trước cho BSI về thiết bị quan trọng mà họ định sử dụng. BSI sẽ tiến hành kiểm tra an ninh của các thiết bị này ở mức độ kỹ thuật. Nếu họ nghi ngờ có nguy cơ bảo mật, một cuộc kiểm tra chính trị sẽ được thực hiện về độ tin cậy của nhà sản xuất và Thủ tướng Liên bang sẽ có quyền quyết định cuối cùng có nên chọn thiết bị của nhà sản xuất này hay không.
Một số ý kiến cho rằng, lớp kiểm tra thứ hai sẽ nâng cao rào cản chống lại Huawei, vì tất cả các công ty Trung Quốc đều có ràng buộc hợp tác về mặt pháp lý với các cơ quan tình báo của nước này. Đây được xem là rào cản quá lớn để Huawei có thể tham gia vào việc triển khai và xây dựng mạng lưới thông tin trong tương lai của Đức.
Nhận định về Đạo luật mới này, ông Nils Schmid - một nghị sĩ của Đảng Dân chủ Xã hội Đức cho rằng: “Rõ ràng là phụ thuộc rất nhiều vào cách nó được áp dụng, nhưng điều quan trọng là nó cho chúng ta khả năng loại trừ Huawei. Bây giờ tất cả phụ thuộc vào việc liệu ý chí chính trị có thực hiện được hay không”.
Rào cản mới có thể gây ra vấn đề cho Deutsche Telekom, nhà khai thác viễn thông lớn nhất của đất nước, vốn phụ thuộc rất nhiều vào thiết bị của Huawei. Đạo luật bảo mật CNTT 2.0 không chỉ rõ liệu thiết bị trên mạng có nên được gỡ bỏ nếu thấy nó không an toàn hay không, mặc dù nó yêu cầu các nhà khai thác các cơ sở hạ tầng quan trọng phải lưu trữ dữ liệu mạng trong 4 năm, để các cuộc tấn công mạng có thể được theo dõi lại ngay cả khi chúng không được phát hiện ngay lập tức.
Trong khi đó, người phát ngôn của Huawei nói với Reuters rằng, công ty hoan nghênh đạo luật mới này của chính phủ Đức. “Đối với các mạng 5G, điều này có nghĩa là có các tiêu chuẩn bảo mật cao hơn và bình đẳng cho tất cả các nhà cung cấp”.
Phan Văn Hòa(theo Telecoms)
Huawei sẵn sàng chấp nhận điều kiện của Thụy Điển để thoát lệnh cấm 5G
Một quan chức Huawei cho biết công ty sẵn sàng đáp ứng bất kỳ điều kiện nào mà chính phủ Thụy Điển có thể đưa ra về thiết bị 5G và thực hiện các biện pháp khác để giảm lo ngại.
">Đức sẽ không hoàn toàn cấm Huawei tham gia mạng 5G
Bị cáo Đỗ Hữu Ca bị đề nghị từ 10 đến 11 năm tù Theo đại diện VKSND tỉnh Quảng Ninh, hành vi phạm tội của bị cáo Đỗ Hữu Ca là đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, đã trực tiếp xâm phạm đến quyền và sở hữu hợp pháp tài sản của công dân, pháp luật bảo hộ, gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của đảng viên.
Bị cáo Đỗ Hữu Ca không có khả năng chạy tội cho Trương Xuân Đước nhưng vẫn nhận số tiền 35 tỷ đồng. Sau đó, nhận thấy số tiền này liên quan đến vụ án Công an tỉnh Quảng Ninh đang điều tra nên đã chủ động nộp lại.
Với việc được giảm nhẹ mức án, bị cáo Đỗ Hữu Ca đã thành khẩn khai báo, nộp lại số tiền 35 tỷ đồng của vợ chồng Trương Xuân Đước. Trong quá trình công tác, bị cáo Đỗ Hữu Ca đã được tặng 6 huân chương các loại, nhiều bằng khen của cơ quan, tổ chức. Ngoài ra, bị cáo Đỗ Hữu Ca còn đang mắc nhiều bệnh nền; được nhiều cơ quan, ban ngành tại TP Hải Phòng có đơn xin giảm án. Do đó, bị cáo Ca được xem xét áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Cũng trong phiên toà sáng nay, khi được luật sư bào chữa cho bị cáo Đỗ Hữu Ca hỏi có suy nghĩ gì về những lời khai trước đó tại tòa ngày 10/4.
Bị cáo Đỗ Hữu Ca trả lời sau một đêm suy nghĩ rất nhiều và nhận thấy nhận thức pháp luật của mình chưa đúng.
Bị cáo Ca thừa nhận cáo trạng mô tả hành vi phạm tội của mình là đúng, phù hợp với kết luận điều tra.
"Tôi nhận tội đúng như cáo trạng truy tố trước đó. Trong quá trình điều tra, tôi thành khẩn khai báo, xin được giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về với gia đình", bị cáo Ca trình bày trước tòa.
">Đỗ Hữu Ca bị đề nghị 10
Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại Bệnh viện Ung bướu để trao số tiền 169.635.000 đồngdo bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo cho bé Đỗ Mỹ Hạnh. Chị Hà, mẹ của Mỹ Hạnh bật khóc cảm ơn Báo VietNamNet vì đã chia sẻ câu chuyện của con.
Đại diện Báo VietNamNet (phải) trao số tiền gần 170 triệu đồng cho chị Hà, mẹ của bé Mỹ Hạnh. “Sau khi bài báo được đăng tải, có nhiều nhà hảo tâm thương con đã liên hệ trực tiếp với tôi để gửi tặng con số tiền gần 90 triệu đồng. Cùng với đó, Công đoàn Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ - TB & XH) TP.HCM cũng đứng ra kêu gọi cho con gần 250 triệu đồng. Tôi xin chân thành cảm ơn Báo VietNamNet, các anh chị em cán bộ, công nhân viên cơ sở Cai nghiện ma túy Phú Đức (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) nói riêng và các đơn vị trực thuộc Sở LĐ-TB & XH TP.HCM nói chung, cùng toàn thể các mạnh thường quân đã giúp đỡ cho gia đình chúng tôi. Tôi chưa bao giờ dám nghĩ con sẽ nhận được nhiều tình thương đến thế! Chúng tôi vô cùng biết ơn!”.
Suốt hơn một năm rưỡi được phát hiện và điều trị căn bệnh ung thư, bé Đỗ Mỹ Hạnh chỉ mới 6 tuổi, nhưng đã phải chịu nhiều cảnh đau đớn. Những mũi kim truyền khiến đứa trẻ rơm rớm nước mắt, nhưng còn đau đớn hơn gấp bội là những lần lấy tủy sống. “Con phải oằn mình chịu đựng, không nói nên lời, chỉ có nước mắt lã chã rơi”, chị Hà nhớ lại.
Cô bé xinh xắn mà kém may mắn khi mắc bệnh ung thư. Cũng từ tháng 5 năm 2019 đến nay, con đã phải truyền hàng chục toa thuốc hóa trị. Bác sĩ đánh giá cơ thể con đáp ứng thuốc tốt, khối u vùng sau phúc mạc và phúc mạc đã xẹp. Nhưng vẫn còn khối u trên thận trái. Đầu tháng 8 vừa qua, con được chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng 2 để mổ lấy khối u trên thận trái nhưng không được vì bạch cầu quá cao.
Hiện tại, Mỹ Hạnh vẫn còn khá yếu, phải thường xuyên truyền máu, đánh thuốc hóa chất để cầm cự. Sắp tới con vẫn phải tiếp tục theo dõi và nằm điều trị tại Bệnh viện Ung bướu.
Toàn bộ số tiền do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet đã được chị Hà đóng vào tạm ứng viện phí để điều trị lâu dài cho con. Hơn 330 triệu đồng con lại sẽ để phòng trường hợp khẩn cấp cho con.
Khánh Hòa
8 năm ung thư, cậu bé khổ sở giấu mình trong "vỏ kén"
Một cậu bé trắng trẻo, bầu bĩnh, đội chiếc mũ lông nép sau cánh cửa đang mở hé nhìn ra. Thấy người lạ, con lập tức lùi lại. Đã 8 năm nay, thế giới của Tài chỉ là những người thân ruột thịt trong gia đình.
">Bé Đỗ Mỹ Hạnh được bạn đọc ủng hộ hơn 500 triệu đồng