Facebook gặp khó khăn khi xử lý video thảm sát hàng loạt tại Buffalo
NEWS2025-02-23 22:07:06【Giải trí】9人已围观
简介Cho tới thời điểm này,ặpkhókhănkhixửlývideothảmsáthàngloạttạxếp hạng serie a Facebook vẫn đang “vật xếp hạng serie axếp hạng serie a、、
Cho tới thời điểm này,ặpkhókhănkhixửlývideothảmsáthàngloạttạxếp hạng serie a Facebook vẫn đang “vật lộn” để ngăn chặn đoạn video về vụ xả súng hàng loạt kinh hoàng cuối tuần trước ở Buffalo, New York. Bên cạnh đó, các cụm từ khóa dẫn đến các video vụ xả súng vẫn xuất hiện “nhan nhản” trên nền tảng khiến cho công tác kiểm soát của Facebook càng thêm khó khăn.
Thời báo New York cho biết, các tìm kiếm liên quan đến video vụ xả súng còn đi kèm với quảng cáo cho một bộ phim kinh dị, các công ty quần áo và dịch vụ phát trực tuyến video.
Trên thực tế, đây không phải là lần đầu Facebook gặp vấn đề này. Trước đó 3 năm, vụ nổ súng tại nhà thờ Christchurch cũng khiến cho dư luận hoài nghi về công tác kiểm duyệt của Facebook, khi mà nền tảng này thực sự đề xuất các từ khóa được cho là “đang phổ biến” liên quan đến video về vụ nổ súng.
Tương tự như các vụ xả súng trước đây, cảnh quay ban đầu được phát trực tiếp trên Twitch bởi tay súng ở Buffalo khiến các nền tảng khác khó ngăn chặn hơn. Hiện, Facebook vẫn tích cực xử lý các bản sao được phát tán trên nền tảng của mình.
Tuy nhiên, việc Facebook hiển thị quảng cáo bên cạnh những video này đặt ra câu hỏi: Liệu công ty có ưu tiên lợi nhuận lên trên sự an toàn hay không?
Trong một tuyên bố, phát ngôn viên của Facebook nói rằng họ đang cố gắng bảo vệ những người sử dụng dịch vụ của mình khỏi nhìn thấy nội dung khủng khiếp này, ngay cả khi những kẻ xấu đang cố gắng làm họ chú ý đến nó.
Còn những lúc bé Gia Huy chơi với chúng bạn, cha mẹ cậu cũng thường xuyên canthiệt để giành phần hơn cho con, hay lúc vấp ngã thì người bà cũng luôn nhào đếnnâng cháu dậy và đánh chừa mặt đất đã làm đau cháu bà.
Tất cả những hành độngđấy đều đi ra từ tình yêu thương của cha mẹ dành cho người con trai, con gái củamình và chính họ cảm thấy khi làm việc gì đó hộ con thì đó là cách để thể hiệntình yêu của mình với con. Họ luôn tưởng rằng như thế là thương yêu con, việcnày là giúp được con, tốt cho con nhưng sự thật có đúng là như vậy hay không?
Quan điểm của chúng tôi cho rằng, sự quan tâm khi mà thiếu đi sự hiểu biếtthì sẽ tạo ra những nguy hại tiêu cực vô cùng! Để rồi tình yêu vô ý gây nên tội.
Sự can thiệp, làm thay, làm hộ và áp đặt của cha mẹ làm các con mất đi sự tựdo, tự tin và xa hơn nữa là sự tự do của ước mơ và sáng tạo cũng bị “giam lỏng”.Cha mẹ cứ làm hộ con và nghĩ mình đang giúp con, nhưng thực ra lại đang vô ý đãlấy mất của con cơ hội phát triển và học hỏi các kỹ năng cuộc sống, tước điquyền tự do cần có của trẻ và sự hài lòng khi được trải nghiệm. Hành động này đãgiết chết các tố chất tốt cần rèn luyện của con và sinh ra một loạt các thóiquen xấu.
Khi Thúy được cha viết chữ hộ kèm theo lời dặn dò không được nói bố viết haylàm bài tập hộ, thì khi đến lớp cô giáo hỏi ai viết, thế là Thúy nói “em viết”và lúc đó cô học thêm cả tính nói dối. Sơn Tùng thì mỗi lần có ai hỏi thì biếtmẹ sẽ trả lời và chỉ cần nghe mẹ nói, đến giờ mẹ Tùng phát hiện ra con trai mìnhcó vẻ ngại nói và lười nói, cô nhớ đến những lần đã hay trả lời hộ con mỗi khicó ai đó hỏi về con.
Còn Gia Huy đã bốn tuổi rồi mà mỗi lần ngã thì con nằm im khóc lóc, mắt nhòeđi dáo dác tìm người dỗ dành. Hôm trước, khi các bạn hàng xóm sang chơi, Huy cứgiành lại đồ chơi từ tay bạn, các bạn hét lên: “Bác bảo em Huy ý, em ấy cứ lấyđồ không cho cháu chơi!”, hoặc là nói với Huy: “Em ra chỗ khác đi...”.
Vài lần không giành lại được từ các anh thì Huy đi ra kéo tay mẹ vào, nếu cóba thì kéo ba vào và để ba mẹ bênh vực đòi lại hộ. Cha mẹ càng giúp con thì càngkhiến con yếu ớt và kém khả năng thích nghi, hòa hợp với cuộc sống.
Khi xen vào làm giúp con, thì sự quan tâm đấy của cha mẹ đồng thời cũng đangmang đến cho tiềm thức của con một thông điệp rằng: “Con không có khả nănglàm việc đó” “Con thật kém cỏi” -để rồi không ít gia đình đang vô tình biếntrẻ thành những chú “gà công nghiệp”: không cần làm gì vẫn có ăn, có mặc, đượcchơi và chỉ cần lấy lý do con học thêm để không làm gì cả. Có phải làm gì đâu,tất cả đã có cha mẹ lo rồi mà, việc của con chỉ mỗi việc là học và làm theo lờibố mẹ. Để rồi quá nhiều đứa trẻ giỏi đâu không thấy, chỉ toàn gặp vấn nạn mấtcân bằng phát triển khi thiếu hụt kỹ năng sống, không biết giải quyết vấn đề,quá thụ động, khi gặp những việc tương tự cũng chờ mẹ hoặc chờ người khác đếngiúp.
Đã bao giờ cha mẹ cho con tự do?
Ngày xưa, tuổi thơ thế hệ tôi và các bạn có nhiều cơ hội để thoải mái tự trảinghiệm các trò chơi với không gian thoáng đãng, rộng lớn như: bắt cá, trèo cây,đánh khăng, đánh đáo, ô ăn quan, nặn đất làm pháo, làm lều cây...Nhưng giờ đây ởthế hệ con trẻ, những lợi thế cho sự phát triển tự nhiên đó không còn, môitrường của con bị bê tông hóa, bị điện tử hóa đang dần lấy đi cơ hội tự trảinghiệm của các con.
Chúng đang quá thiếu sân chơi hỗ trợ cho sự phát triển của con, thậm chí cáccon học hành nhiều quá, chơi thì chỉ biết đến thiết bị công “Cha mẹ cứ làm hộcon và nghĩ mình đang giúp con, nhưng thực ra lại đang vô ý đã lấy mất của concơ hội phát triển và học hỏi các kỹ năng cuộc sống, tước đi quyền tự do cần cócủa trẻ và sự hài lòng khi được trải nghiệm.” nghệ thì con lại càng thiếu cơ hộitự trải nghiệm để phát triển toàn diện.
Khi cơ hội tự trải nghiệm đã hiếm hoi, thì nay chúng lại bị bức tử bởi chínhcha mẹ của mình: Từ các trò chơi để trải nghiệm, khám phá các em còn không đượctự do các hoạt động khác như ăn uống, học hành, các quyết định lớn hơn thì chamẹ càng can thiệp thô bạo hơn. Đã bao giờ các bố mẹ nghĩ xem con trẻ của mình cóthực sự được tự do? Thật sự là KHÔNG, con trẻ đang thiếu tự do một cách trầmtrọng.
Các bậc phụ huynh luôn thường có rất nhiều lý do để xâm phạm vào sự tự do,quyền riêng tư của trẻ: Từ việc ăn, mặc, ở, đi học, giao lưu bạn bè, hay tất cảmọi việc của con trẻ. Sự can thiệt và làm hộ con không phải là công việc vàtrách nhiệm của cha mẹ. Trách nhiệm quan trọng nhất của quý vị là hướng dẫn trẻtự làm, tự quyết, tự xử lý khi xảy ra sự cố và tự rút kinh nghiệm để tiến bộ.Con trẻ thật sự muốn gì?
Hôm qua đã có phụ huynh lo lắng khi trẻ sử dụng kéo để cắt lá dong gói bánh,họ đã lo lắng và nói rằng: “Lỡ con cắt vào tay thì sao?” Chúng tôi đã trả lời vịphụ huynh đó: “Cũng không sao cả, không may thì cũng chỉ chỉ xây xước thôi,không nghiêm trọng". Người lớn cũng thế, có ai chẳng một vài lần bị đứt tay,nhưng nhờ đó chúng ta học cách sử dụng dao kéo một cách khéo léo hơn. Đây chínhlà cách chúng ta học để biết thế nào là nóng để không sờ vào nước nóng, thế nàolà đau để không nghịch dại, và quả đúng là chúng ta chỉ cắt phải tay một lần.
Cuộc đời con là của con....
Hãy để con sống và trưởng thành, việc quan trọng của cha mẹ là làm sao hiểucon nhiều hơn để tin tưởng con nhiều hơn.
Trẻ em ở độ tuổi từ 0 đến 12 có trí tuệ thẩm thấu, khả năng học hỏi rất caotừ những gì đang diễn ra xung quanh, chúng như một miếng bọt biển có thể thấmhút mọi thứ từ môi trường xung quanh của mình. Tự do trải nghiệm là nhu cầu rấtlớn của trẻ 0 đến 12 tuổi để phát triển và những chơi là một hình thức học tậpmà mỗi con trẻ được kết hợp tâm trí, cơ thể và tinh thần.
Theo quan sát về những câu trẻ ba tuổi thường nói bên cạnh các từ: “bố” “mẹ”“không” còn thêm những câu: “Con có thể tự làm được” “Để con tự làm”. Contrẻ muốn và cần được tự mình giải quyết nhiệm vụ của mình, các con không cần sựbao bọc quá mức đâu, tự do trải nghiệm là nhu cầu lớn nhất của con trẻ.
Không ít phụ huynh khi thấy con làm chậm và nóng ruột, thiếu kiên nhẫn đã tìmcách làm thay cho nhanh, nhưng họ đã không hiểu rằng, trẻ con tay chân ngắn hơnchúng ta, làm và bước chậm hơn chúng ta. Khi đang ở độ tuổi con quý vị hiện giờ,lúc đó quý vị muốn gì và tốc độ cơ thể, sự khéo léo và khả năng giải quyết vấnđề của quý vị đang như thế nào?
Khi là người thân của con, là mẹ, là cha hay là ông bà thì hãy tôn trọng sựphát triển và cho con kiên nhẫn với bàn tay lóng ngóng bé xíu đang lớn lên từngngày qua những lần trải nghiệm chạm rãi. Nếu thật sự thương yêu con, thay vì làmhộ, thay vì bế để nhanh hơn, quý vị hãy kiên nhẫn chậm lại và cho con tự mìnhlàm lấy. Lúc đầu làm việc gì, con cũng sẽ vụng về, lóng ngóng, nhưng dần dần consẽ tự làm được, các con cần thời gian làm quen để hình thành kỹ năng và ra đờisống tốt. Đó mới là tình yêu thương thật sự mà con trẻ cần.
***
Điều tốt nhất mà cha mẹ có thể làm cho con cái của mình là cho phép con có cơhội tự làm việc của con, cho phép con được mạnh mẽ, cho phép con có cơ hội trảinghiệm cuộc sống theo cách riêng của con. Có được như vậy là cha mẹ đã cho concơ hội được là người tốt hơn, cơ hội để con tin tưởng hơn vào chính bản thânmình. Tin tưởng vào con cũng là tin tưởng vào chính mình, tin tưởng để con cónhiều cơ hội tự trải nghiệm là đôi cánh cha mẹ chắp cho con bay vào tương lai đócha mẹ ạ. Còn nếu cứ mãi nhìn con với lăng kính:“Để chúng làm thì lâu quá!”“Sao con lóng ngóng thế!” “Để con tự làm thì nhìn xấu quá!”thì tình yêu ấysẽ mãi vô ý gây nên điều hại cho thế hệ tương lai của chính con em mình.
Hãy đừng cho con những tình yêu mù quáng, mà hãy học cách làm bậc cha mẹthông thái để từ đó trẻ được trải nghiệm và trưởng từ những trải nghiệm đó, đượctự do lớn lên và yêu tự do từ điều con nhận được.
Chúng ta tạm kép lại với hai câu nói nổi tiếng: “Món quà lớn nhất mà bạncó thể trao tặng cho con trẻ của mình là đôi cánh của sự tự lập". Và “Không gì có thể khai mở bộ não của một đứa trẻ bằng việc chơi".
Có lẽ chị là trường hợp đặc biệt, là bà mẹ chồng hiếm hoi bày tỏ thái độ yêu thương con dâu một cách… công khai và nồng ấm. Cô bé này có điều gì để được chị yêu thương đến vậy?
- Tôi nghĩ không phải chỉ có riêng mình tôi công khai yêu thương con dâu đâu, có rất nhiều người yêu thương và thể hiện như tôi, chỉ là họ không được biết đến thôi.
Cô bé này có rất nhiều điểm giống tôi nên tôi yêu nó... Con bé thẳng thắn, dỗi chồng nó là nó cứ gào lên nhưng một lúc lại thấy tay trong tay. Nó còn xị cả mặt với mẹ chồng nhưng sau tỉnh lại là biết sợ... len lén làm lành.
Với em gái Quỳnh, có lần chúng còn cãi nhau tay đôi kiểu tranh luận bất phân thắng bại... dường như nó không biết câu "giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng"hay sao ý.
Nó giống tôi ở điểm là cứ ầm ầm lên rồi lại thôi, không để bụng bao giờ và rất hay xúc động, thương người đến nhiều lúc mù quáng.
Nói vậy thôi, chắc cũng là duyên, tự nhiên thấy cứ yêu, cứ sợ thằng con mình làm khổ nó... thế mới lạ! Và thế là cứ yêu nó..., cái yêu tự nhiên như yêu con gái mình, như đối với con trai mình và... thế là ai làm khổ nó, làm nó buồn cũng thấy ghét lắm.
Chị dạy con trai đối xử với vợ như thế nào?
- Tôi không dạy, không bao giờ có cuộc nói chuyện nào nghiêm túc với con trai để dạy nó là con phải đối với vợ con như thế nào. Nhưng mỗi khi chúng nó có chuyện, tôi đều là người ở bên và cho con lời khuyên.
Tôi cũng hay nói chuyện với con, tôi thường chia sẻ với con như những người bạn. Có lẽ cuộc sống của mẹ con tôi khiến con tôi có cách nhìn khác về phụ nữ, khiến nó biết cách trân trọng họ.
Con tôi biết rằng, khi yêu thật lòng phải biết tôn trọng vợ. Cuộc sống của tôi khiến con tôi hiểu, nếu muốn giữ người mình yêu bên cạnh mình, đừng biến họ thành người giúp việc phục vụ cho mình, hãy biết chia sẻ, biết giúp đỡ và ở bên họ khi họ cần.
Con trai tôi nhẹ nhàng nhưng cũng gia trưởng lắm. Đôi khi tôi cũng phải bênh vợ nó chằm chặp. Tôi thường nói với con "Con hãy coi mẹ Lê, bố Thắng (bố mẹ Kiều Anh) và công việc gia đình bên đó là công việc của con. Con nghĩ xem, nếu con không tôn trọng và yêu thương mọi người bên đó thì vợ con có hạnh phúc không? Con muốn vợ con yêu thương mẹ thế nào, hãy yêu thương gia đình vợ như thế, hãy trở thành người đàn ông thật sự".
Tôi hay nói với con trai, sau này dù con có là gì đi nữa, nếu mỗi tối con về nhà, con không có ai chia sẻ, không được thấy an lành trong ngôi nhà của mình thì đó là sự thất bại. Hãy biết, hãy hiểu và hãy nhìn nhận những điều đang diễn ra quanh mình để chọn lựa, để giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc của mình một cách thông minh nhất.
Có lần tôi viết cho con, đại loại là "Mẹ không thể đi theo con để chúc mừng sinh nhật lần thứ 60, 70 hay 80 của con được. Người sẽ có nhiều khả năng đi được cùng con đến lúc đó chỉ có thể là vợ và các con con. Hãy yêu họ và trân trọng họ".
Cái ôm yêu thương trong ngày cưới các con
"Khi vượt khó là lúc tôi dạy con nhiều nhất"
Qua những việc làm chăm chút cho đám cưới của con, thì dường như chị là người khá kỹ tính. Chị mong muốn gì ở con dâu, và sẽ “rèn” cô bé vào khuôn khổ nào?
- Tôi yêu cái đẹp và thật ra không quá kỹ tính, nhưng đã làm việc gì tôi cũng muốn làm cho thật cẩn thận để đạt tới mức độ tốt nhất có thể.
Tôi không thấy mình kỹ tính nhưng có lẽ mọi người lại thấy thế qua những gì tôi làm. Và chính vì vậy, chắc tôi không nói thì Kiều Anh hay Tô Sa (tên con gái - PV) đều cho là tôi rất kỹ tính, nhưng tôi chưa thấy các con làm gì khiến tôi phiền lòng đến mức nặng nề.
Bởi thế, tôi cho là các con đều tự ý thức, tự cố gắng làm thế nào để theo được yêu cầu của mẹ, đã làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, cố gắng làm hết khả năng để đạt đến mức tốt nhất có thể.
Tôi thích nấu ăn và không bắt con phải nấu, nhưng thường hay khéo léo lôi chúng vào cuộc để chúng có hứng thú trong công việc thú vị này. Kiều Anh nói"khi con nấu cơm, thấy anh Quỳnh ăn nhiều con sướng lắm",tôi bỗng thấy con bé thật giống mình.
Tôi nhận thấy, tôi không ép buộc con vào bất cứ khuôn khổ nào nhưng tôi đã tự đưa con vào nếp sống và văn hoá gia đình mình một cách nhẹ nhàng. Thật ra cũng không khó vì gia đình Kiều Anh cũng dạy con biết lễ nghĩa và có nề nếp từ nhỏ.
Những bài học quan trọng nhất mà chị dạy cho các con mình là gì?
- Là sự yêu thương chân thành, sự quan tâm đến ngườikhác. Là sự biết ơn, nếu ai đó làm cho mình một điều, dù nhỏ, cũng phảinhớ ơn họ.
Tôi chưa bao giờ dạy con một cách khiên cưỡng mà tôidạy con qua cách tôi sống, cách tôi đối xử với mọi người: Yêu thươngchân thành, thẳng thắn trong mọi việc. Đúng sai rõ ràng.
Những bài học tôi dạy chúng có lẽ rất nhiều. Nó có ởmỗi ngày, khi tôi ở bên chúng. Có cả những bài học vượt qua khó khăn,vượt qua áp lực, dạy chúng cả cách vượt qua đau khổ. Dù tôi không dạychúng nhưng việc tôi chịu đựng, việc tôi tìm cách để vượt qua khó khănbằng sự nỗ lực của bản thân tôi, tôi nghĩ đó chính là lúc tôi dạy chúngnhiều nhất.
Chúng không chỉ được học lý thuyết giáo điều mà chúngđược học từ thực tế và các con tôi đã học được cả cách chịu đựng để rồitự mình vượt qua tất cả, học được cách tự tạo cho mình, cho người mìnhyêu thương những hạnh phúc bất ngờ và giản dị.
Điều này khiến chúng tôi luôn hạnh phúc khi có nhau, bên nhau.
Tôi yêu con khác cách bố mẹ yêu tôi
Chị học được gì từ người bố nổi tiếng - PGS Văn Như Cương - khi xây dựng và vun đắp gia đình? Và điều gì cũng từ bố mẹ mà chị không áp dụng vào việc rèn giũa con cái của mình?
- Mẹ tôi yêu bố đến mức bố đi tắm mẹ cũng chuẩn bị trước quần áo. Là cho bố từng bộ quần áo để bố mặc trước khi đi làm...
Thời thiếu thốn, mẹ tôi nấu những bữa cơm ngon từ những nguyên liệu rất rẻ tiền, chắt chiu từng đồng, không phung phí, và cho đến bây giờ tôi vẫn không thể quên những bữa cơm đó nó ngon thế nào!
Và tôi thường nghĩ, nó ngon vì mẹ nấu bằng cả tình yêu của mẹ dành cho bố và các con. Tôi học từ mẹ cách chăm sóc gia đình. Lúc đi làm mẹ ăn mặc rất đẹp (đẹp so với điều kiện của mình có) nhưng về nhà, khi trút khỏi mình bộ đồ đẹp đẽ, mẹ chăm chỉ lau dọn và nấu nướng, giặt giũ và chăm sóc bố cùng các con của mình.
Tôi học được từ bố sự nhân hậu vị tha. Bố mẹ yêu nhau lắm nhưng cũng hay dỗi nhau lắm, điều rất hay là mỗi khi dỗi nhau xong, tôi lại thấy hình như họ yêu nhau hơn. Và tôi hiểu, chỉ có tình yêu mới làm nên điều đó một cách đẹp đẽ như thế!
Tuy nhiên, ngoài những việc tôi học y chang bố mẹ, học một cách vô thức, thì có nhiều điều tôi rút được kinh nghiệm từ bố mẹ, tôi không áp dụng cách bố mẹ tôi rèn tôi cho việc giáo dục con mình.
Với chuyện tình cảm của con, tôi không áp đặt, không cấm đoán. Tôi thường nói các con đưa bạn về nhà, tự nhiên để cho mẹ tiếp xúc. Dành cho chúng nó khoảng thời gian riêng tại nhà mình - để chúng nó nói chuyện thoải mái ở phòng khách còn mình sau khi nói chuyện vui vẻ xong thì rút lui vào phòng riêng, cho các con tự do trong khuôn khổ...
Cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của Kiều Anh với nhà chồng
Tôi không áp đặt nhận xét của mình cho con, đây là điều bố mẹ tôi không làm được.
Tôi không trách các cụ, vì thời đó, các cụ yêu tôi theo cách khác, lo lắng cho tôi theo cách khác. Các cụ có thể lo vì thấy tôi chưa đủ lớn, chưa đủ bản lĩnh như tôi nhìn nhận thấy con trai tôi bây giờ.
Càng cấm đoán càng khó để các con nhìn nhận một cách chính xác, vì có ai vác dùi đục đi hỏi vợ bao giờ, họ chỉ phô bày cho mình cái tốt, còn bố mẹ thì luôn chỉ nhìn thấy cái xấu của họ. Vô hình chung là phát sinh mâu thuẫn.
Với tôi, để các con tự nhiên thì con và các bạn dễ bộc lộ cái tốt lẫn cái xấu, và điều này sẽ khiến chúng nhận ra chúng có thật sự chấp nhận được cả cái xấu của nhau để yêu nhau và cùng nhau đi tiếp không.
Tôi thường ở bên con, cổ vũ những sở thích đẹp đẽ của con. Tôi nhận ra, những gì chúng thích, chúng hứng thú sẽ đưa chúng đến thành công nhanh nhất. Tôi khác bố mẹ ở điểm đó. Tôi luôn ủng hộ con để con làm được thứ mà chúng thích, khi chúng làm được điều mà chúng thích, thấy chúng hạnh phúc, tôi thật sự thấy hạnh phúc cùng chúng!
Xin cảm ơn chị.
Tới giờ kỷ niệm khó quên nhất với Kiều Anh là có lần con trai tôi, Kiều Anh và em gái nó hứa cho tôi đi chơi cùng. Khi đang đứng chờ con lấy xe, bỗng tôi nhìn thấy Kiều Anh phăm phăm đi tới rồi bảo: "Mẹ! Anh Quỳnh với con lại cãi nhau, thôi không đi nữa".
Tôi bất ngờ quá, chỉ nói được mỗi một câu: "Thế thôi, mẹ lên nhà đây". Lúc đó tôi cũng giận lắm nhưng nén lại. Lên nhà, nằm một lúc, tôi bảo con gái cùng đi ăn, mặc kệ 2 đứa đang còn cãi nhau.
Đi được một đoạn, tôi chợt thấy Kiều Anh nhìn về phía mình, khi ấy hình như cháu đang mong đợi một sự chia sẻ từ tôi nhưng bị bỏ rơi. Tôi gọi điện thoại cho cháu, nói: "Con ra đây ăn, rồi chia tay chia chân gì thì chia...". Phút chốc, tôi thấy 2 đứa lại ăn như mọi khi, chẳng có vẻ cãi nhau gì cả.
Lúc về, Kiều Anh sà vào lòng tôi nói: "Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ!". Tôi "ừ" rồi quay đi mỉm cười. Thời bọn tôi mà ứng xử như thế với mẹ chồng tương lai thì... thôi rồi. Nhưng bây giờ, tôi thấy vui vì mình thật sự yêu thương cháu nên có thể vượt qua tất cả. Yêu con cái là bản năng của những người mẹ mà.
Sự đoàn kết giữa các cầu thủ Barca như Puyol và Pique với các cầu thủ Real Madrid như Ramos đem đến thành công cho ĐTQG Tây Ban Nha.
Nhưng Aragones coi nhẹ bất kỳ ý kiến mang tính chính trị, ông cho rằng Tây Ban Nha chỉ đơn giản là đi theo bước những ĐTQG thành công khác tạo nên thương hiệu bằng màu áo của họ, như Azzurri (Thiên thanh) của Italy, hay Les Bleus (Xanh lam) của Pháp, hay Orange (Da cam) của Hà Lan. Màu đỏ vốn là màu áo của ĐTQG Tây Ban Nha.
Thật kỳ lạ, cái tên "La Roja" lại tạo nên sự đoàn kết to lớn giữa các cầu thủ Tây Ban Nha vốn trước đây chia rẽ bởi vùng miền, bởi những ý định ly khai của các sắc dân Basque và Catalonia, bởi những thù địch trong bóng đá.
Sự chia rẽ này có từ trước khi bóng đá xuất hiện trên bán đảo Iberia. Như nhà du hành người Anh sắc sảo Richard Ford cưỡi ngựa đi khắp Tây Ban Nha vào giữa thế kỷ 19 chấp bút trong cuốn sách “Sổ tay dành cho khách du lịch ở Tây Ban Nha”. Ford đi đến kết luận rằng một trong những đặc điểm cơ bản của người dân Tây Ban Nha là họ không có khả năng hoặc sẵn sàng tập trung năng lượng của mình vì lợi ích chung, điều mà ông gọi là xu hướng “không hợp nhất” của họ.
Aragones, một người khá cộc cằn, hay có những phát ngôn mạnh mẽ đến thô lỗ, lại có xu hướng phân biệt chủng tộc nữa, lạ thay lại áp dụng lối chơi tiki-taka của Barca nhuần nhuyễn vào ĐTQG, kết hợp hài hòa các cầu thủ xứ Catalonia với các cầu thủ Madrid, với sự cầm chịch về mặt chiến thuật của một cầu thủ da màu nhập tịch là tiền vệ Marcos Senna.
Aragones ra đi trên đỉnh cao, sau cúp vô địch Euro 2008. Del Bosque, một người Madrid khiêm tốn lên thay đã làm công việc tiếp quản một cách hoàn hảo, sử dụng đa phần cầu thủ Barca trong đội hình chính. Hàng trăm nhà báo theo sát "La Roja" trong nhiều năm phải công nhận đại bản doanh của Del Bosque là yên tĩnh nhất từ trước tới giờ, không có chuyện chia phe phái, mất đoàn kết, bất ổn nội bộ trong đội bóng.