您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Bác sĩ đứng ép tim 2 tiếng liên tục giành giật sự sống cho sản phụ Hà Nội
NEWS2025-02-05 06:58:56【Bóng đá】3人已围观
简介Là thành viên trong ekip cấp cứu cho bệnh nhân,ácsĩđứngéptimtiếngliêntụcgiànhgiậtsựsốngchosảnphụHàNộgàgà、、
Là thành viên trong ekip cấp cứu cho bệnh nhân,ácsĩđứngéptimtiếngliêntụcgiànhgiậtsựsốngchosảnphụHàNộgà BS Ngô Đức Hùng, khoa Cấp cứu A9, BV Bạch Mai, xúc động chia sẻ: “Có lẽ trong cuộc đời làm nghề, tôi sẽ mãi mãi không bao giờ quên được khoảnh khắc này. Hai tiếng ép tim ngoài lồng ngực, truyền 4 lít máu, toan chuyển hóa nặng".
"Người nhà đã được chuẩn bị tinh thần bệnh nhân có khả năng tử vong. Thế rồi tim của sản phụ đập lại, sau vài ngày rút được máy thở. Sức sống con người quả thật kỳ diệu”.
Sau khi sinh mổ ngày 1/4 tại BV đa khoa Hà Đông, Hà Nội, sản phụ bị sốc mất máu, rối loạn đông máu nặng, suy tạng sau mổ cắt tử cung do rau bong non.
Chiếc băng ca vừa đến, bác sĩ đã chờ sẵn, liên tục ép tim cho bệnh nhân giữa trời mưa
Bệnh nhân đã ngừng tim 2 lần, lần đầu khi xe cấp cứu đang vào bệnh viện. Nhận được tin từ tuyến dưới nhờ hỗ trợ, ekip cấp cứu BV Bạch Mai đã đứng đợi sẵn.
Khi chiếc băng ca vừa hạ xuống sân bệnh viện, các bác sĩ đã lao tới, đứng lên thành xe liên tục ép tim ngoài lồng ngực cho bệnh nhân.
Do sản phụ bị quá nặng, nguy cơ chảy máu cao sau phẫu thuật nên không thể sử dụng phương pháp ECMO (tim phổi nhân tạo). Tình trạng bệnh nhân xấu đi nhanh, các chỉ số sống đều ở mức nguy hiểm.
Hy vọng sống sót của sản phụ rất mong manh, người nhà ở bên ngoài đã được thông báo, chuẩn bị tinh thần không thể cứu được.
Bên trong phòng cấp cứu, các bác sĩ vẫn kiên trì thay nhau ép tim, truyền hơn 4 lít máu và chế phẩm máu liên tục. Sau hơn 2 giờ, tim bệnh nhân đập lại nhưng nhiều thời điểm, bệnh nhân tưởng chừng không thể vượt qua được.
Bệnh nhân hồi phục ngoạn mục sau 6 ngày điều trị
Nhưng với nỗ lực, phối hợp hết sức của các y bác sĩ, điều kỳ diệu đã đến, tim bệnh đã trở lại, các chỉ số tiến triển tốt dần lên. Sau vài ngày, bệnh nhân cai được máy thở, dừng thuốc vận mạch.
Ngày 7/4, bệnh nhân đã tỉnh táo hoàn toàn, tiếp xúc tốt và được rút ống nội khí quản. Khi đó, hai vợ chồng bệnh nhân nắm tay nhau và khóc khi người vợ, người mẹ ấy như vừa trở về từ cõi chết với người chồng thân yêu và những đứa con thơ.
Thúy Hạnh
Nữ điều dưỡng BV Bạch Mai sinh con trong khu cách ly, đặt tên con đặc biệt
- Con gái nữ điều dưỡng BV Bạch Mai chào đời có cân nặng gần 4 kg, được đặt tên là Hạ Vy với gửi gắm dịch Covid-19 mau chóng kết thúc.
很赞哦!(6)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Samsung ra mắt bộ đôi Galaxy M35 5G và M55 5G
- 'Chúng tôi tự hào trưởng thành cùng thành phố'
- Cảnh sát kết luận nguyên nhân Hoa hậu Alabama 2021 qua đời
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Nữ đạo diễn 9X xinh đẹp kể chuyện làm phim ma
- TS. Đặng Hoàng Giang: “Ta cần biết bao nhiêu về cuộc đời người khác?”
- Nhà trọ miễn phí cho thí sinh đi thi ở Quảng Trị
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Trường Trung học thực hành Sư phạm công bố điểm thi vào lớp 10
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- - "Khi con chưa được dạy cách bảo vệ thân thể, nếu bị xâm hại tình dục thì cha mẹ có phải chịu trách nhiệm không?"... "Em chưa được ba mẹ bày cách bảo vệ thân thể, phòng tránh xâm hại tình dục, sau phiên tòa này em sẽ tự bảo vệ mình"...
Đây là những câu hỏi, tâm sự được học sinh Trường THCS Trần Văn Ơn, Quận 1, TP.HCM đưa ra tại phiên tòa giả định sáng ngày 10/4.
Phiên tòa giả định này do Chi hội luật sư bảo vệ quyền trẻ em TP.HCM và Trường THCS Trần Văn Ơn tổ chức, xét xử vụ án “Dâm ô với trẻ em”.
Phiên tòa giả định xét xử vụ án dâm ô với trẻ em Tình huống giả định được đặt ra như sau: Anh Ngô Văn Đại là bạn của chị Nguyễn Thị Tuyết, chị Tuyết là mẹ bé Huỳnh Bảo Ngọc, sinh ngày 10/1/2004. Khoảng 13h ngày 24/9/2016, anh Đại đến nhà chị Tuyết ở đường Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1 và xin phép đưa bé Ngọc đi chơi. Sau đó, anh Đại chở bé Ngọc đi nhậu với bạn, đến 23h cùng ngày thì chở về nhà anh ở đường Huỳnh Khương Ninh, Quận 1 để ngủ.
Vào nhà, anh Đại cho bé Ngọc ngủ trên nền đất còn anh nằm kế bên ôm bé Ngọc. Đến khoảng 1h sáng ngày 25/9/2016, anh Đại tỉnh giấc và lấy tay sờ khắp người bé Ngọc, nhưng sau đó anh ngủ cho đến sáng rồi thức dậy rồi chở bé Ngọc về trả cho chị Tuyết.
Về nhà, bé Ngọc kể lại cho chị Tuyết về hành động của anh Đại, nên chị Tuyết đến công an phường trình báo sự việc. Công an đã có quyết định trưng cầu giám định đối với bé Ngọc, nhưng bé và chị Tuyết từ chối. Tại cơ quan điều tra, anh Đại đã khai nhận hành vi của mình.
Theo kết luận của Viện Kiểm sát, hành vi của Ngô Văn Đại là nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về tình dục đối với trẻ em. Bị cáo đã lợi dụng sự tin tưởng của gia đình, xâm hại đến sự phát triển bình thường của trẻ em gái, để lại hậu quả tâm lý cho bị hại, nên cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự để răn đe, giáo dục bản thân.
Từ đó, Viện Kiểm sát đã đề nghị xử phạt bị cáo Ngô Văn Đại từ 2 năm 6 tháng đến 3 năm tù về tội “dâm ô đối với trẻ em” theo Điểm b,p, Khoản 1, Điều 46 của Bộ luật Hình sự.
Đồng thời, đại diện hợp pháp của bị hại cũng yêu cầu bị cáo Đại phải bồi thường 30 triệu đồng do làm tổn hại và phục hồi sức khỏe, tinh thần và nhân phẩm của nạn nhân cũng như gia đình nạn nhân.
Tuy nhiên, luật sư bào chữa cho bị cáo Đại cho rằng hành vi của bị cáo là sai trái nhưng bị cáo thực hiện hành vi này không có ý định trước, mà khi nằm bên bé Ngọc mới nảy sinh ý định. Bị cáo phạm tội do bộc phát nhất thời, không kiềm chế được cảm xúc của mình, không suy nghĩ kỹ về hậu quả nên đề nghị tuyên phạt bị cáo mức 2 năm đến 2 năm 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
Trong phiên tòa, Luật sư Trần Thị Hồng Việt đã có lời nhắc nhở với mẹ của nạn nhân về việc phải bảo vệ con mình.
“Bà là mẹ cháu, đáng lẽ bà phải hướng dẫn cho con mình cách thức tự bảo vệ mình khi có người khác đụng chạm vào cơ thể cháu. Cũng như bản thân bà phải có những hành động để bảo vệ con, không giao con cho ai, hay khi có ai đụng chạm vào cơ thể của con thì phải la lên, chống cự.
Nhưng không chỉ một mà nhiều lần, bà đã giao con cho người không cùng huyết thống đưa cháu đi chơi là một hành động đáng trách. Chính sự dễ dãi của người mẹ đã khiến con mình trở thành nạn nhân”.
Ngoài ra, các luật sư cũng nhắc nhở bị hại, cũng là để nhắc các em học sinh: "Cơ thể mình là của mình và không ai được đụng chạm vào, trừ bác sĩ thăm khám bệnh khi cần thiết, và càng không dễ dãi với bạn bè đồng trang lứa. Các em phải học cách bảo vệ chính cơ thể của mình trước. Khi có hành vi nào động chạm đến thân thể của mình, các em phải lên tiếng để được pháp luật, các cơ quan truyền thông giúp đỡ”.
Học sinh chăm chú theo dõi phiên tòa giả định Kết thúc phiên tòa giả định, nhiều học sinh đã đặt ra câu hỏi cho các vị luật sư và hội thẩm về hành vi xâm hại tình dục.
Đó là những câu hỏi như: Có nhiều trường hợp mới chỉ 2 - 3 tuổi đã bị xâm hại tình dục. Khi con chưa được dạy cách bảo vệ thân thể, nếu bị xâm hại tình dục thì cha mẹ có phải chịu trách nhiệm không? Người xâm hại và người bị xâm hại cùng huyết thống thì bị xử lý thế nào? Người xâm hại và bị xâm hại đều dưới 13 tuổi thì pháp luật xử thế nào?...
Học sinh Thanh Tùng, lớp 7, Trường THCS Trần Văn Ơn cho biết “Xem phiên tòa giả định hôm nay, em cảm thấy rất sợ nếu ở trong trường hợp là bạn Ngọc. Từ nay, em sẽ chú ý bảo vệ thân thể mình, không cho ai động chạm vào, đặc biệt tránh xa người lạ”.
Còn học sinh Mai Hương thì cho biết “Em chưa được ba mẹ bày cho cách bảo vệ thân thể mình để phòng tránh bị xâm hại tình dục, nhưng bắt đầu từ hôm nay em sẽ tự bảo vệ thân thể của mình, như không đi chơi với người lạ, không đi vào chỗ tối, chỗ vắng”...
Cô Trần Thúy An, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, hy vọng phiên tòa giả định "sẽ là tiếng chuông để học sinh biết bảo vệ mình trước những tội ác, còn phụ huynh biết quan tâm, bảo vệ con cái để các em có một tuổi thơ đẹp đẽ, sáng trong".
Lê Huyền
">Mở phiên tòa xâm hại tình dục trẻ em ở trường học
Ngoài ra ở những vùng có nhiều mỏ than, quặng dầu hay các bãi rác, chất thải nông nghiệp, giếng sâu thường xuất hiện nhiều khí CH4. Đây là loại khí độc có thể làm một người tử vong nhanh chóng nếu đạt nồng độ cao. Bác sĩ Phương đặc biệt lưu ý người dân nếu có ý định xuống giếng sâu ở những khu vực này.
Phòng ngừa tai nạn ngạt khí dưới giếng sâu
Cần có đầy đủ đồ bảo hộ, mặt nạ chống độc trước khi xuống giếng. Nếu không có những vật dụng trên, có thể khắc phục bằng các cách đơn giản sau:
- Cắt một cành cây to, nhiều lá, buộc dây dài thả xuống dưới đáy giếng và rút lên rút xuống nhiều lần với mục đích làm thông thoáng khí đáy giếng.
- Cách tốt hơn là dùng máy sục khí ô xy nguyên chất để bơm khí xuống giếng.
- Nên chuẩn bị một ống cao su vừa để dẫn khí từ trên mặt đất để hô hấp, vừa để báo tín hiệu cho người phía trên khi gặp sự cố.
Kiểm tra an toàn trước khi xuống giếng
- Người dân có thể thắp một ngọn nến hoặc ngọn đèn, thả dần xuống sát mặt nước dưới đáy giếng. Nếu ngọn nến vẫn cháy sáng bình thường là không khí dưới đáy giếng có đủ ô xy để hô hấp; ngược lại, ngọn nến chỉ cháy leo lắt rồi tắt thì chúng ta không nên xuống dưới giếng.
- Ngoài ra có thể thả một con gà hoặc một con chim xuống gần sát mặt nước giếng, nếu con vật bị chết ngạt là dưới giếng có nhiều khí độc.
Cấp cứu nạn nhân ngạt khí dưới giếng sâu
Trường hợp gặp phải hiện trường có người nghi chết ngạt khí dưới giếng, người sau tuyệt đối không được xuống giếng ngay để cứu. Người cấp cứu cần thực hiện ngay:
- Gọi ngay 114 - Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ cứu nạn
- Nếu nạn nhân vẫn tỉnh, thả dây xuống giếng để kéo lên.
- Trường hợp nạn nhân đã hôn mê, cần chuẩn bị và kiểm tra an toàn trước khi quyết định xuống giếng.
Cách sơ cứu tốt nhất cho người bị nạn sau khi lên mặt đất là hô hấp nhân tạo ngay tại chỗ, rồi sau đó mới đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Phát hiện bé trai sơ sinh bên đường bị kiến bu khắp người
Người dân xã Ea Tu, TP Buôn Ma thuột (tỉnh Đắk Lắk) vừa phát hiện một bé trai sơ sinh bị bỏ rơi trong tình trạng bị kiến bu khắp người.">Ngạt khí sau khi xuống giếng sâu khiến 1 người tử vong, 2 người nguy kịch
- - Đây là tinh thần theo dự thảo (lần 2) Thông tư hướng dẫn về công tác thi đua trong ngành giáo dục để lấy ý kiến trước khi ban hành chính thức. Thời gian nhận góp ý đến hết ngày 26/6/2018.
Dự thảo Thông tư quy định nguyên tắc xét thi đua, khen thưởng được thực hiện như sau:
Việc xét thi đua, khen thưởng phải căn cứ vào điều kiện, tiêu chuẩn và thành tích đạt được của tập thể, cá nhân; bảo đảm nguyên tắc tự nguyện tham gia thi đua của tập thể, cá nhân theo quy định.
Việc xét thi đua, khen thưởng cho các tập thể, cá nhân phải có minh chứng cụ thể, được tập thể suy tôn. Đối với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ GD-ĐT và Đại học Quốc gia, việc đánh giá, công nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và phạm vi ảnh hưởng của thành tích phải dựa trên kết quả đánh giá, xếp loại công chức, viên chức người lao động.
Số lượng đề nghị công nhận danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cơ sở", các hình thức khen thưởng bảo đảm không quá 1/3 là cán bộ quản lý. Ngành giáo dục sẽ thay đổi cách thi đua khen thưởng Đối với danh hiệu "Lao động tiên tiến", "Chiến sĩ thi đua cơ sở", "Tập thể lao động xuất sắc", "Cờ thi đua của Bộ GD-ĐT, Bằng khen Bộ trưởng, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương các hạng; tập thể, cá nhân đề nghị xét khen thưởng phải đạt tỷ lệ phiếu đồng ý từ 2/3 trở lên tính trên tổng số người tham gia họp của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng. Đối với danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trước khi nộp hồ sơ về Bộ Giáo dục và Đào tạo, đơn vị trình phải công khai đăng tải danh sách tập thể, cá nhân trên cổng thông tin điện tử và các phương tiện thông tin truyền thông của đơn vị ít nhất 07 ngày làm việc.
Học sinh đạt giải Quốc tế sẽ được khen thưởng tốt hơn. Ảnh: Thanh Hùng Dự thảo quy định một số thành tích được tính thay thế tiêu chuẩn sáng kiến cấp Bộ, cấp cơ sở để làm căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đối với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ GD-ĐT, Đại học Quốc gia như sau:
Theo đó, cá nhân đạt một trong các thành tích sau được tính thay thế tiêu chuẩn có 1 sáng kiến để làm căn cứ xét tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ: Tham gia soạn thảo Thông tư, Nghị định, Luật đã được ban hành theo quyết định phân công của người có thẩm quyền; Tham gia biên soạn chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã được nghiệm thu; Tác giả chính sách chuyên khảo; Tác giả chính 1 giáo trình hoặc đồng tác giả biên soạn 2 giáo trình môn học đã được sử dụng trong giảng dạy, đào tạo; Tác giả chính bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành quốc tế. Đối với cá nhân tham gia soạn thảo Thông tư, Nghị định, Luật đã được ban hành theo quyết định phân công của người có thẩm quyền; Tham gia một trong các thành tích ác giả chính bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước; Hướng dẫn 2 sinh viên nghiên cứu khoa học hoặc 5 học viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ hoặc 01 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ; Tham gia xây dựng các chương trình cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ được stính thay thế tiêu chuẩn 1 sáng kiến cấp cơ sở để làm căn cứ xét tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Các hình thức khen thưởng như danh hiệu "Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo" tặng cho tập thể đạt các tiêu chuẩn quy định tại Điều 26 của Luật thi đua, khen thưởng. Các đơn vị trực thuộc Bộ GD-ĐT, trực thuộc đại học vùng, trực thuộc Đại học Quốc gia bình xét, đánh giá, so sánh, lựa chọn 01 tập thể tiêu biểu xuất sắc; Đơn vị có từ 20 tập thể nhỏ đến 29 tập thể nhỏ được đề nghị 2 tập thể. Đơn vị từ 30 tập thể trở lên được đề nghị 3 tập thể. Sở GD-ĐT lựa chọn 1 tập thể tiêu biểu xuất sắc, dẫn đầu phong trào thi đua của mỗi cấp học đề nghị Bộ trưởng xét, tặng Cờ thi đua. Tặng kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục" cho cá nhân trong và ngoài ngành Giáo dục. Theo đó, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ được giao, có thời gian công tác trong ngành Giáo dục đủ 25 năm trở lên đối với nam và đủ 20 năm trở lên đối với nữ. Đối với cá nhân đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các huyện nghèo được áp dụng hưởng chính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được xét tặng sớm hơn thời gian quy định tại Điểm này là 5 năm. Cá nhân có đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, chính quyền, đoàn thể đủ một nhiệm kỳ trở lên hoặc cá nhân có đóng góp xây dựng, ủng hộ tài chính, hiện vật để tăng cường cơ sở vật chất; Người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài có đóng góp tích cực vào việc xây dựng, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nước, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giáo dục giữa Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế. Cá nhân đã được tặng Huy chương "Vì sự nghiệp giáo dục" ban hành theo Quyết định số 1707/GD-ĐT ngày 19 tháng 5 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì không xét tặng Kỷ niệm chương theo quy định này. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tặng cho tập thể có tiêu chuẩn sau: Có thành tích xuất sắc được bình xét trong các phong trào thi đua; có môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, tin cậy; tổ chức thực hiện phong trào thi đua đạt hiệu quả cao, thiết thực; khuyến khích được nhiều tập thể, cá nhân tự nguyện tham gia thi đua đổi mới sáng tạo trong hoạt động giáo dục, giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; Lập được thành tích xuất sắc đột xuất, có phạm vi ảnh hưởng ở địa phương hoặc trong toàn ngành Giáo dục; Có thành tích xuất sắc trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị được Bộ trưởng xét, quyết định tặng Bằng khen vào dịp kỷ niệm ngày thành lập của đơn vị (vào năm tròn, năm lẻ 05); Có 02 năm liên tục trở lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được cấp có thẩm quyền công nhận là "Tập thể lao động xuất sắc" (chỉ áp dụng với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia; Có nhiều đóng góp hoặc tổ chức vận động đóng góp, hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tặng cho cá nhân đạt một trong các tiêu chuẩn:
Có thành tích xuất sắc được bình xét trong các phong trào thi đua: Cán bộ quản lý có nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo trong công tác quản lý, quản trị đơn vị, được tập thể ghi nhận;
Nhà giáo có nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo trong việc chăm sóc, giáo dục, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ được tập thể ghi nhận; nhà giáo công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các huyện nghèo được áp dụng hưởng chính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có tinh thần khắc phục khó khăn xây dựng trường lớp, vận động được nhiều học sinh đến trường, chăm lo giáo dục học sinh trong học tập và hòa nhập với cộng đồng;
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có giải pháp đổi mới, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ được giao, đạt hiệu quả thiết thực, được tập thể ghi nhận; Người học đạt thành tích xuất sắc trong học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khởi nghiệp; có sáng kiến, giải pháp trong nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; vượt khó, vươn lên học giỏi; tham gia có hiệu quả các hoạt động tình nguyện, thiện nguyện vì cộng đồng được nhà trường, cơ quan, đơn vị, tổ chức có thẩm quyền ghi nhận.
Hoặc cá nhân lập được thành tích xuất sắc đột xuất Mưu trí, dũng cảm cứu người, tài sản của nhân dân, của Nhà nước; phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, địch họa hoặc có thành tích đột xuất khác được đơn vị, địa phương ghi nhận, tôn vinh; Có nghĩa cử cao đẹp, dũng cảm đấu tranh với những hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội có tác dụng nêu gương và được xã hội ghi nhận và tôn vinh; Có sáng kiến hoặc chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ đạt giải thưởng quốc gia, được ứng dụng mang lại hiệu quả cao hoặc góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề về lý luận, thực tiễn của đất nước, của ngành, lĩnh vực, địa phương được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về ngành, lĩnh vực đó thẩm định, xác nhận.
Có thành tích xuất sắc trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị, có thời gian công tác tại đơn vị từ 05 năm trở lên, được Bộ trưởng xét, quyết định tặng Bằng khen vào dịp kỷ niệm ngày thành lập của đơn vị (vào năm tròn, năm lẻ 05). Có 2 năm liên tục trở lên được người đứng đầu đơn vị đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, trong thời gian đó có 02 sáng kiến được công nhận và áp dụng có hiệu quả, thiết thực trong phạm vi cấp cơ sở (chỉ áp dụng với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia). Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và trong 05 năm trước khi nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội chưa được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tặng Bằng khen (chỉ áp dụng với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia); Thời điểm xét, khen thưởng trước khi nghỉ chế độ 03 tháng. Có nhiều đóng góp hoặc tổ chức vận động đóng góp, hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Các trường hợp khen thưởng khác do Bộ trưởng xem xét, quyết định.
Theo dự thảo, thời gian nhận hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Bộ gửi trước ngày 30/8 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm học và trước ngày 30/1 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm công tác.
Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 15/10 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm học và trước ngày 28 tháng 02 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm công tác;
Riêng hồ sơ khen thưởng đột xuất: ngay sau khi tập thể, cá nhân lập được thành tích, người đứng đầu đơn vị có trách nhiệm trình Bộ trưởng xét, quyết định khen thưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét, quyết định khen thưởng.
Hồ sơ đề nghị xét Kỷ niệm chương 1 bộ (bản chính) gồm: công văn đề nghị (kèm theo danh sách) và tóm tắt thành tích cá nhân (theo mẫu) gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 15/5 hàng năm đối với cá nhân trong ngành Giáo dục.
Lê Huyền
">Thi đua, khen thưởng trong giáo dục sẽ có nhiều thay đổi
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Tôi bỗng choáng váng và tim đập thình thịch vì nhận ra người đàn ông trong bộ áo bảo hộ lao động đang hì hục khiêng bình gas không ai khác chính là người yêu cũ.Chồng muốn tiến thân bằng cách 'nhường' vợ cho sếp">
Gặp người yêu cũ giàu có trong vai anh giao ga, tôi có nên giúp đỡ?
- Tôi và anh ly hôn không phải vì hết yêu. Dù biết mình không sai nhưng tôi đã kiệt sức, không có ý định muốn giải thích hay đôi co với anh. Đơn giản chỉ là vì anh không còn tin tưởng tôi, mà đã không tin tưởng nhau thì sống với nhau để làm gì.Nỗi bế tắc của lái xe taxi hai lần bị vợ 'cắm sừng'">
Nhân tình chồng bẫy tôi bằng vài bức ảnh, chồng đã nằng nặc đòi ly hôn
- - Đây là tinh thần theo dự thảo (lần 2) Thông tư hướng dẫn về công tác thi đua trong ngành giáo dục để lấy ý kiến trước khi ban hành chính thức. Thời gian nhận góp ý đến hết ngày 26/6/2018.
Dự thảo Thông tư quy định nguyên tắc xét thi đua, khen thưởng được thực hiện như sau:
Việc xét thi đua, khen thưởng phải căn cứ vào điều kiện, tiêu chuẩn và thành tích đạt được của tập thể, cá nhân; bảo đảm nguyên tắc tự nguyện tham gia thi đua của tập thể, cá nhân theo quy định.
Việc xét thi đua, khen thưởng cho các tập thể, cá nhân phải có minh chứng cụ thể, được tập thể suy tôn. Đối với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ GD-ĐT và Đại học Quốc gia, việc đánh giá, công nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và phạm vi ảnh hưởng của thành tích phải dựa trên kết quả đánh giá, xếp loại công chức, viên chức người lao động.
Số lượng đề nghị công nhận danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cơ sở", các hình thức khen thưởng bảo đảm không quá 1/3 là cán bộ quản lý. Ngành giáo dục sẽ thay đổi cách thi đua khen thưởng Đối với danh hiệu "Lao động tiên tiến", "Chiến sĩ thi đua cơ sở", "Tập thể lao động xuất sắc", "Cờ thi đua của Bộ GD-ĐT, Bằng khen Bộ trưởng, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương các hạng; tập thể, cá nhân đề nghị xét khen thưởng phải đạt tỷ lệ phiếu đồng ý từ 2/3 trở lên tính trên tổng số người tham gia họp của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng. Đối với danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trước khi nộp hồ sơ về Bộ Giáo dục và Đào tạo, đơn vị trình phải công khai đăng tải danh sách tập thể, cá nhân trên cổng thông tin điện tử và các phương tiện thông tin truyền thông của đơn vị ít nhất 07 ngày làm việc.
Học sinh đạt giải Quốc tế sẽ được khen thưởng tốt hơn. Ảnh: Thanh Hùng Dự thảo quy định một số thành tích được tính thay thế tiêu chuẩn sáng kiến cấp Bộ, cấp cơ sở để làm căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đối với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ GD-ĐT, Đại học Quốc gia như sau:
Theo đó, cá nhân đạt một trong các thành tích sau được tính thay thế tiêu chuẩn có 1 sáng kiến để làm căn cứ xét tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ: Tham gia soạn thảo Thông tư, Nghị định, Luật đã được ban hành theo quyết định phân công của người có thẩm quyền; Tham gia biên soạn chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã được nghiệm thu; Tác giả chính sách chuyên khảo; Tác giả chính 1 giáo trình hoặc đồng tác giả biên soạn 2 giáo trình môn học đã được sử dụng trong giảng dạy, đào tạo; Tác giả chính bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành quốc tế. Đối với cá nhân tham gia soạn thảo Thông tư, Nghị định, Luật đã được ban hành theo quyết định phân công của người có thẩm quyền; Tham gia một trong các thành tích ác giả chính bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước; Hướng dẫn 2 sinh viên nghiên cứu khoa học hoặc 5 học viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ hoặc 01 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ; Tham gia xây dựng các chương trình cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ được stính thay thế tiêu chuẩn 1 sáng kiến cấp cơ sở để làm căn cứ xét tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Các hình thức khen thưởng như danh hiệu "Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo" tặng cho tập thể đạt các tiêu chuẩn quy định tại Điều 26 của Luật thi đua, khen thưởng. Các đơn vị trực thuộc Bộ GD-ĐT, trực thuộc đại học vùng, trực thuộc Đại học Quốc gia bình xét, đánh giá, so sánh, lựa chọn 01 tập thể tiêu biểu xuất sắc; Đơn vị có từ 20 tập thể nhỏ đến 29 tập thể nhỏ được đề nghị 2 tập thể. Đơn vị từ 30 tập thể trở lên được đề nghị 3 tập thể. Sở GD-ĐT lựa chọn 1 tập thể tiêu biểu xuất sắc, dẫn đầu phong trào thi đua của mỗi cấp học đề nghị Bộ trưởng xét, tặng Cờ thi đua. Tặng kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục" cho cá nhân trong và ngoài ngành Giáo dục. Theo đó, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ được giao, có thời gian công tác trong ngành Giáo dục đủ 25 năm trở lên đối với nam và đủ 20 năm trở lên đối với nữ. Đối với cá nhân đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các huyện nghèo được áp dụng hưởng chính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được xét tặng sớm hơn thời gian quy định tại Điểm này là 5 năm. Cá nhân có đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, chính quyền, đoàn thể đủ một nhiệm kỳ trở lên hoặc cá nhân có đóng góp xây dựng, ủng hộ tài chính, hiện vật để tăng cường cơ sở vật chất; Người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài có đóng góp tích cực vào việc xây dựng, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nước, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giáo dục giữa Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế. Cá nhân đã được tặng Huy chương "Vì sự nghiệp giáo dục" ban hành theo Quyết định số 1707/GD-ĐT ngày 19 tháng 5 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì không xét tặng Kỷ niệm chương theo quy định này. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tặng cho tập thể có tiêu chuẩn sau: Có thành tích xuất sắc được bình xét trong các phong trào thi đua; có môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, tin cậy; tổ chức thực hiện phong trào thi đua đạt hiệu quả cao, thiết thực; khuyến khích được nhiều tập thể, cá nhân tự nguyện tham gia thi đua đổi mới sáng tạo trong hoạt động giáo dục, giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; Lập được thành tích xuất sắc đột xuất, có phạm vi ảnh hưởng ở địa phương hoặc trong toàn ngành Giáo dục; Có thành tích xuất sắc trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị được Bộ trưởng xét, quyết định tặng Bằng khen vào dịp kỷ niệm ngày thành lập của đơn vị (vào năm tròn, năm lẻ 05); Có 02 năm liên tục trở lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được cấp có thẩm quyền công nhận là "Tập thể lao động xuất sắc" (chỉ áp dụng với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia; Có nhiều đóng góp hoặc tổ chức vận động đóng góp, hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tặng cho cá nhân đạt một trong các tiêu chuẩn:
Có thành tích xuất sắc được bình xét trong các phong trào thi đua: Cán bộ quản lý có nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo trong công tác quản lý, quản trị đơn vị, được tập thể ghi nhận;
Nhà giáo có nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo trong việc chăm sóc, giáo dục, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ được tập thể ghi nhận; nhà giáo công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các huyện nghèo được áp dụng hưởng chính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có tinh thần khắc phục khó khăn xây dựng trường lớp, vận động được nhiều học sinh đến trường, chăm lo giáo dục học sinh trong học tập và hòa nhập với cộng đồng;
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có giải pháp đổi mới, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ được giao, đạt hiệu quả thiết thực, được tập thể ghi nhận; Người học đạt thành tích xuất sắc trong học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khởi nghiệp; có sáng kiến, giải pháp trong nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; vượt khó, vươn lên học giỏi; tham gia có hiệu quả các hoạt động tình nguyện, thiện nguyện vì cộng đồng được nhà trường, cơ quan, đơn vị, tổ chức có thẩm quyền ghi nhận.
Hoặc cá nhân lập được thành tích xuất sắc đột xuất Mưu trí, dũng cảm cứu người, tài sản của nhân dân, của Nhà nước; phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, địch họa hoặc có thành tích đột xuất khác được đơn vị, địa phương ghi nhận, tôn vinh; Có nghĩa cử cao đẹp, dũng cảm đấu tranh với những hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội có tác dụng nêu gương và được xã hội ghi nhận và tôn vinh; Có sáng kiến hoặc chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ đạt giải thưởng quốc gia, được ứng dụng mang lại hiệu quả cao hoặc góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề về lý luận, thực tiễn của đất nước, của ngành, lĩnh vực, địa phương được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về ngành, lĩnh vực đó thẩm định, xác nhận.
Có thành tích xuất sắc trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị, có thời gian công tác tại đơn vị từ 05 năm trở lên, được Bộ trưởng xét, quyết định tặng Bằng khen vào dịp kỷ niệm ngày thành lập của đơn vị (vào năm tròn, năm lẻ 05). Có 2 năm liên tục trở lên được người đứng đầu đơn vị đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, trong thời gian đó có 02 sáng kiến được công nhận và áp dụng có hiệu quả, thiết thực trong phạm vi cấp cơ sở (chỉ áp dụng với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia). Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và trong 05 năm trước khi nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội chưa được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tặng Bằng khen (chỉ áp dụng với các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia); Thời điểm xét, khen thưởng trước khi nghỉ chế độ 03 tháng. Có nhiều đóng góp hoặc tổ chức vận động đóng góp, hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Các trường hợp khen thưởng khác do Bộ trưởng xem xét, quyết định.
Theo dự thảo, thời gian nhận hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Bộ gửi trước ngày 30/8 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm học và trước ngày 30/1 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm công tác.
Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 15/10 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm học và trước ngày 28 tháng 02 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm công tác;
Riêng hồ sơ khen thưởng đột xuất: ngay sau khi tập thể, cá nhân lập được thành tích, người đứng đầu đơn vị có trách nhiệm trình Bộ trưởng xét, quyết định khen thưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét, quyết định khen thưởng.
Hồ sơ đề nghị xét Kỷ niệm chương 1 bộ (bản chính) gồm: công văn đề nghị (kèm theo danh sách) và tóm tắt thành tích cá nhân (theo mẫu) gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 15/5 hàng năm đối với cá nhân trong ngành Giáo dục.
Lê Huyền
">Thi đua, khen thưởng trong giáo dục sẽ có nhiều thay đổi