您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
HP Firebird – PC chơi game giá rẻ
NEWS2025-01-15 13:42:59【Bóng đá】4人已围观
简介So với những bộ PC chơi game hiện có trên thị trường,–PCchơigamegiárẻtrực tiếp bóng đá việt nam-indotrực tiếp bóng đá việt nam-indonesiatrực tiếp bóng đá việt nam-indonesia、、
So với những bộ PC chơi game hiện có trên thị trường,–PCchơigamegiárẻtrực tiếp bóng đá việt nam-indonesia Firebird 803 mạnh mẽ không kém khi sử dụng bo mạch chủ nForce 760i SLI, bộ vi xử lý 4 nhân Intel Core 2 Quad Q9550 2,83 GHz, 4 GB bộ nhớ DDR2, 2 ổ cứng 320 GB cùng bộ đôi card đồ họa Geforce 9800 GS. Ngoài ra, Firebird 803 còn được trang bị các tính năng hấp dẫn khác như đầu đọc thẻ nhớ "5 trong 1", kết nối eSATA, kết nối không dây Bluetooth lẫn Wi-FI chuẩn 802.11n,...
很赞哦!(22)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Đang đèn đỏ, bảo vệ nói 'cứ đi đi', lái xe có nên nghe theo?
- Thời hạn bằng lái xe ô tô B1 có lợi hơn B2
- Giật mình ở phố Tây Bùi Viện: Kẻ hít bóng cười, ngàn người vất vả tìm lối đi
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Thời hạn bằng lái xe ô tô B1 có lợi hơn B2
- Chí Trung tuổi 60 'không ân hận, không đớn đau, hơi hạnh phúc'
- Kể chuyện di sản bằng ánh sáng tại Văn Miếu
- Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- NSƯT Thoại Mỹ: 3 lần lận đận tình duyên, sức khỏe sa sút tuổi 53
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
Trước giây phút sinh tử, không có gì quan trọng bằng sức khỏe. Ảnh: Sohu Một nhân viên y tế đã kể câu chuyện về gia đình của 2 bệnh nhân khiến nhiều người suy ngẫm.
Bệnh nhân đầu tiên là một nhà sản xuất phim. Để mở rộng quan hệ, anh thường say khướt mỗi khi đi nhậu. Việc thức khuya, làm thêm giờ là thường tình. Khi được chẩn đoán bị viêm thận mãn tính, phải nhập viện điều trị, anh nhận ra công việc mình từng sống chết theo đuổi chẳng còn quan trọng nữa.
Anh thở dài: “Công việc giống như một quả bóng, nếu rơi xuống sẽ bật lại. Sức khỏe lại giống như quả cầu thuỷ tinh, một khi rơi xuống sẽ vỡ tan tành”.
Bệnh nhân thứ 2 là một người mẹ có con bị tăng kali máu. Cô cho biết mình chuẩn bị rất kỹ từ lúc mang thai, khi con được 5-6 tuổi đã được cho học piano, khiêu vũ. Khi con chuẩn bị vào tiểu học, cô đăng ký cho con học dự thính và nhiều lớp ngoại khóa khác nhau.
Mãi tới năm ngoái, khi con cô được phát hiện mắc bệnh. Cô nghĩ đó là căn bệnh nan y nên khóc mấy đêm liền, ngày nào cũng đưa con đi khám. May mắn thay, tăng kali máu không phải là một căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng.
Lúc này, cô mới bừng tỉnh và chú trọng tới sức khỏe của con mình hơn. Cô chỉ mong con được khỏe mạnh, học gì hay luyện tập gì cũng không còn quan trọng nữa. Trước khi con cô mắc bệnh, 2 vợ chồng lo đi làm, muốn kiếm nhiều tiền mua được ô tô, một ngôi nhà, cố làm thật nhiều để con cái không thua kém bạn bè.
Sau chuyện này, cô cảm thấy những điều trước đây mình quá chú trọng giờ thật tầm thường. Giờ đây cô chỉ có một suy nghĩ đơn giản, chỉ cần con còn sống là tốt rồi.
Điều bình thường hằng ngày là thứ xa xỉ trong bệnh viện
Một cư dân mạng chụp được bức ảnh một gia đình 3 người đang chơi đùa với nhau. Người bố mắc bệnh bạch cầu, vì sức đề kháng thấp nên nếu nhiễm bệnh có thể tử vong.
Người bố phải ở lại bệnh viện theo dõi, người nhà có 2 tiếng rưỡi ghé thăm. Hôm đó, mẹ dẫn con gái tới thăm bố. Ba người chơi trò đại bàng bắt gà con. Khi thấy cảnh này, nhiều người nghĩ đáng lẽ điều này nên xuất hiện vào một buổi chiều đầy nắng trong công viên, một gia đình 3 người hạnh phúc chơi đùa với nhau.
Khi chạm tới ranh giới giữa sống và chết, khi đau đớn chịu đựng nỗi đau bệnh tật mỗi ngày, người ta mới nhận ra hóa ra những điều bình thường trong cuộc sống lại trở nên xa xỉ trong bệnh viện.
Bạn nghĩ cuộc sống của mình lặp đi lặp lại và nhàm chán, nhưng những người mắc bệnh nan y lại cho rằng, được ngắm bình minh, ngửi mùi thơm của hoa, trò chuyện với những người thân thiết là món quà tuyệt vời nhất của cuộc sống.
Nhà triết học người Đức Arthur Schopenhauer từng nói: “Người ăn xin khỏe mạnh hạnh phúc hơn một vị vua ốm yếu”.
Hạnh phúc rốt cuộc là gì? Đối với một số người, đó chính là được chạy nhảy dưới ánh hoàng hôn, được ăn uống no say cùng bạn bè, được nắm tay vợ/chồng tới già. Thế nhưng, đối với những bệnh nhân trong bệnh viện, họ không biết ý nghĩa cuộc sống là gì, bởi chỉ cần được sống như người bình thường đã là niềm hạnh phúc lớn nhất.
Người duy nhất đồng hành cùng bạn vượt qua khó khăn là gia đình
Có một bộ phim ngắn kể về câu chuyện của một thợ chà nhám tên Dai Zhaozhang (Trung Quốc). Do tính chất công việc nên phổi của anh chứa đầy bụi hợp kim. Anh chỉ có thể nằm trên giường và dựa vào máy thở để duy trì sự sống.
Bác sĩ cho biết, nếu Dai Zhaozhang không được ghép phổi sẽ không thể sống được. Dù chỉ có 50% cơ hội sống sót, nhưng cha anh nhất quyết đòi thay phổi cho con trai mình.
Để có tiền chữa bệnh, người cha đã đi từng nhà trong làng để vay tiền. Vào ngày phẫu thuật, sau 4 tiếng bác sĩ ra sức cứu chữa, tảng đá trong lòng người cha già cuối cùng cũng rơi xuống.
Khi nhìn thấy con trai dần hồi phục và có thể ăn được, người cha mới có thể mỉm cười mãn nguyện. Đối với người cha, chỉ cần con khỏe mạnh, dù có vào dầu sôi lửa bỏng vẫn chấp nhận.
Dai Zhaozhang chứng kiến sự hy sinh vô bờ bến của cha mình, anh xúc động nghẹn ngào.
Khi trải qua một trận thập tử nhất sinh, hiểu biết về cảm xúc của chúng ta trở nên rõ ràng hơn. Cha mẹ - những người mà bạn coi thường là già nua và vô dụng, hóa ra lại luôn bên cạnh con cái. Vợ chồng – người đầu ấp tay gối mà bạn thường cãi vã, mới là người ở bên cạnh lúc ốm đau.
Khi cận kề cái chết, bạn sẽ hiểu rõ hơn ý nghĩa cuộc sống. Trong cuộc sống không có gì quan trọng hơn việc được sống. Có cơm ăn áo mặc, không muộn phiền lo lắng là một phúc lành.
Nghỉ lễ, cả gia đình đi du lịch, nơi đâu có bố mẹ nơi đó là nhà
Nghỉ lễ, thay vì kéo nhau về quê, tại sao không nghĩ đến việc mời ông bà du lịch cùng con cháu?">Đến bệnh viện lúc 4h sáng, người đàn ông nhận ra bài học đắt giá nhất cuộc đời
144 chiếc của các dòng SUV hạng sang Mercedes-Benz GLE 450 4MATIC, GLS 450 4MATIC và AMG GLE 53 4MATIC được triệu hồi để kiểm tra từ nay đến hết ngày 31/12/2025. Nguyên nhân triệu hồi là trên các dòng xe này, bu lông của dây điện 48V nối vào thân xe (điểm nối mass) dưới ghế hành khách có thể được siết không đủ lực.
Điều này dẫn tới điện trở của điểm kết nối mass tăng lên, kết hợp với dòng điện cao có thể khiến tăng nhiệt độ và không loại trừ trường hợp có thể xảy ra cháy. Ngoài ra, kết nối nguồn âm có thể bị gián đoạn dẫn tới việc không khởi động được xe sau khi đã tắt máy.
Thời gian triệu hồi áp dụng từ ngày 10/6/2022 đến hết 31/12/2025.
Hoàng Hiệp
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Triệu hồi gấp 3 dòng SUV của Mercedes tại Việt Nam vì nguy cơ cháy xe
Cần nói rõ ở đây rằng vấn đề tôi muốn nhắc đến là những chiếc ô tô mang biển số 29, 30 chứ không nói tới người Hà Nội, không có ý phân biệt vùng miền. Tôi hiểu rằng rất nhiều xe trong số đó được điều khiển bởi những tài xế vốn là người ở tỉnh, sau này lên Hà Nội làm ăn và sinh sống.
Như thế cũng để thấy cuộc sống bon chen ở thành phố có lẽ "ngấm" dần vào những người sinh sống ở đó. Cái không tốt thì dễ thu nạp nhưng khó đào thải. Để rồi ngay cả khi ở một môi trường tốt hơn (xét riêng về giao thông), họ vẫn giữ cách lái xe cũ.
Hi vọng khi nêu vấn đề này, mọi người cùng xem lại mình để cải thiện ý thức khi tham gia giao thông, vì một xã hội tốt đẹp lên.
Theo độc giả Hoàng Nam/Dân trí
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe hết hạn đăng kiểm đúng dịp nghỉ lễ, tôi lâm vào cảnh 'tiến thoái lưỡng nan'Mấy ngày trước, tôi lái xe đưa cả gia đình về quê Thanh Hoá chơi dịp Quốc khánh 2/9. Đến hôm nay, khi chuẩn bị ra Hà Nội thì mới tá hoả phát hiện xe đã hết hạn đăng kiểm. Vậy tôi nên làm gì để tránh bị phạt?">Nhiều ô tô biển 29, 30 vẫn quen kiểu đi bon chen khi về quê
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
Cần nói rõ ở đây rằng vấn đề tôi muốn nhắc đến là những chiếc ô tô mang biển số 29, 30 chứ không nói tới người Hà Nội, không có ý phân biệt vùng miền. Tôi hiểu rằng rất nhiều xe trong số đó được điều khiển bởi những tài xế vốn là người ở tỉnh, sau này lên Hà Nội làm ăn và sinh sống.
Như thế cũng để thấy cuộc sống bon chen ở thành phố có lẽ "ngấm" dần vào những người sinh sống ở đó. Cái không tốt thì dễ thu nạp nhưng khó đào thải. Để rồi ngay cả khi ở một môi trường tốt hơn (xét riêng về giao thông), họ vẫn giữ cách lái xe cũ.
Hi vọng khi nêu vấn đề này, mọi người cùng xem lại mình để cải thiện ý thức khi tham gia giao thông, vì một xã hội tốt đẹp lên.
Theo độc giả Hoàng Nam/Dân trí
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe hết hạn đăng kiểm đúng dịp nghỉ lễ, tôi lâm vào cảnh 'tiến thoái lưỡng nan'Mấy ngày trước, tôi lái xe đưa cả gia đình về quê Thanh Hoá chơi dịp Quốc khánh 2/9. Đến hôm nay, khi chuẩn bị ra Hà Nội thì mới tá hoả phát hiện xe đã hết hạn đăng kiểm. Vậy tôi nên làm gì để tránh bị phạt?">Nhiều ô tô biển 29, 30 vẫn quen kiểu đi bon chen khi về quê
- Theo Nikkei Asia, Huawei Technologies đã đệ đơn lên tòa án tại Trung Quốc và MediaTek sau đó xác nhận thông qua hồ sơ nộp lên Sở giao dịch chứng khoán Đài Loan ngày 19/7. Hai bên chưa công khai các thông tin liên quan, ngoài việc MediaTek khẳng định vụ kiện "sẽ không tác động đáng kể" đến hãng.
Huawei kiện MediaTek
- Thiếu tá Nguyễn Hoài Nam làm Phó trưởng Công an phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM từ năm 2010 đến nay. Dù anh không còn làm công an khu vực ở Mả Lạng đã hơn 9 năm, nhưng bà Nguyễn Thị Khuyên (tên gọi khác là Hai) và những người ở đây vẫn còn nhớ số điện thoại của anh.
Bà cho biết, lâu lâu, bà và mấy người lớn tuổi trong xóm lại bấm số gọi cho anh Nam hỏi thăm sức khỏe hay mời anh đến chơi.
‘Hồi chú Nam làm công an khu vực ở đây vui lắm. Ngày nào chú cũng đi qua nói chuyện, hỏi thăm chúng tôi. Có khi chỉ nói mấy câu là chú đi nhưng ai cũng thích. Bây giờ, chú ấy lên sếp rồi nên khi có chuyện gì chú mới xuống’, bà Khuyên năm sinh 1940 nói.
Cụ bà cho biết, không giống như bây giờ, Mả Lạng của 20 năm trước, cứ 10 người thì có 9 người nghiện, có nhà 3-4 người nghiện. Người phê thuốc nằm ngổn ngang ngoài đường. Người chết vì sốc thuốc liên tục xảy ra.
Hiện nay, những người sống ở Mả Lạng rất thân thiện, hàng xóm có thể qua lại, trò chuyện với nhau. Ảnh: Thảo Nguyên. ‘Con trai út của tôi cũng bị nghiện. Nó mất nay đã mười mấy năm rồi’, mắt bà Khuyên đỏ au khi nhớ lại kỷ niệm buồn của gia đình.
Im lặng hồi lâu, cụ bà mới cho biết, những năm đó, các gia đình chân chính như nhà bà ai cũng muốn trình báo những bức xúc của mình nhưng không dám. Bà sợ bị trả thù, sợ cả nhà bị ảnh hưởng.
‘Lúc đó, chúng tôi không tin ai cả. Nhà lúc nào cũng đóng cửa, không dám nói chuyện với hàng xóm. Chỉ cần mình nói không khéo là có người đến đe dọa’, bà Khuyên nhớ lại.
Thiếu tá Nam cho biết, khoảng năm 1999, cơn bão hàng trắng bắt đầu xuất hiện ở Sài Gòn. Các con nghiện chuyển từ hàng đen sang dùng hàng trắng. Việc buôn bán lợi nhuận cao, vì thế 90% giới giang hồ ở Mả Lạng chuyển sang bán hàng trắng. Các tệ nạn như: mại dâm, cướp giật, đòi nợ thuê, trộm cắp… giảm dần.
‘Người có tiền thì nhập hàng nhiều về làm đại lý. Người ít vốn thì lấy hàng đi bán lẻ cho các con nghiện. Mỗi một lô ở Mả Lạng đều có một trùm sỉ, vì thế, nơi này thành chợ bán lẻ ma túy’, thiếu tá Nam nói.
Thiếu tá Nam cho biết, trước đây, các con hẻm ở Mả Lạng rất lầy lội, dơ bẩn, bây giờ đã được láng bằng xi măng, sạch sẽ, có gắn camera theo dõi. Ảnh: Thảo Nguyên. Anh Nam cho biết, để che đậy việc làm của mình, các đại ca giang hồ đề ra quy định, không được làm bất cứ việc gì gây chú ý. Nếu muốn làm việc gì thì phải đi ra ngoài.
‘Nhìn bên ngoài, Mả Lạng lúc đó rất yên bình. Người trong xóm đi làm từ thiện rất nhiều nhưng bên trong vô cùng phức tạp. Người dân thấy việc bất bình, nhưng sống theo kiểu ‘sống chết mặc bay’. Họ không tin bất cứ ai. Họ sợ, trình báo sẽ bị đe dọa, đánh đập’, thiếu tá Nam cho biết.
Tháng 10/2001, thiếu tá Nam được phân về làm công an khu vực Mả Lạng. Ngày đầu tiên đến nhận địa bàn, anh thấy nơi đây như một cái hang động.
‘Tôi vừa bước vào, một thanh niên đang phê thuốc, nằm vật ra đường, nước miếng cứ trào ra. Đường lầy lội, nhỏ hẹp. Nhà lụp xụp, mái tôn. Quần áo treo khắp nơi. Đèn đường không có. Người đông như một cái chợ. Người cởi trần, xăm trổ. Người nhìn chằm chằm. Mùi hôi của rác thải, quần áo phơi lâu ngày không khô của những con nghiện xộc lên, hôi hám’, thiếu tá Nam nhớ lại ấn tượng đầu tiên khi đến Mả Lạng.
Được trung tá Lê Văn Thoại - người có nhiều năm làm công an khu vực ở Mả Lạng mô tả tình hình, hướng dẫn cho đường đi nước bước là làm sao đừng để mua chuộc và bị đánh hội đồng, cũng như đồng hành cùng người dân, thiếu tá Nam thêm quyết tâm.
‘Tôi được bố mẹ cho đi học võ từ năm 8 tuổi. Ước mơ của tôi lúc đó là lớn lên sẽ được làm cảnh sát điều tra, nhưng khi đi học, tôi lại học cảnh sát khu vực. Được giao địa bàn này là đúng nguyện vọng của tôi rồi’, thiếu tá Nam nói.
Vì diện tích nhà hẹp, các hộ gia đình trong xóm đều để xe ở ngoài ngõ cả đêm lẫn ngày. Ảnh: Thảo Nguyên. Tuổi 20, lại là con nhà võ, anh Nam không sợ bị đánh, bị trả thù và bị mua chuộc, điều anh sợ là lòng tin của người dân trong xóm lúc đó với công an.
‘Khó khăn lớn nhất lúc đó là người dân ở đây bị mất lòng tin ở công an. Bởi, khi thấy chuyện bất bình, họ báo không thấy công an đến. Các đối tượng thì thường xuyên tuyên truyền ngược. Chúng rêu rao: ‘thằng đó, tao mua được rồi’. Thế nên, người dân thấy mình họ lánh’, vị thiếu tá năm nay 38 tuổi nói.
Mục tiêu đầu tiên anh đặt ra là, làm sao để tất cả mọi người ở Mả Lạng phải tin mình. Anh tìm xem các bộ phim hành động, đọc truyện trinh thám, Tam quốc diễn nghĩa và các tài liệu mình được học ở trường để tìm phương pháp giải quyết tình thế.
Sau tất cả các cách vạch ra, anh chọn cách kết bạn với tất cả mọi người trong xóm. Đó là, anh đi đến từng nhà, nói chuyện với từng người để có thể nhớ mặt từng người một.
‘Lúc đó, không có cách nào bằng cách đổ mồ hôi như vậy. Mình phải chứng minh cho người dân thấy, mình bám đất, bám dân như thế nào, từ đó, họ mới tin tưởng và hợp tác với mình’, anh Nam nói.
Bà Nguyễn Thị Hoàng cho biết, mỗi dịp Tết, anh Nam thường xuống Mả Lạng chơi, mừng tuổi cho người già, trẻ em trong xóm. Ảnh: Thảo Nguyên. Đến hôm nay, bà Nguyễn Thị Hoàng vẫn còn nhớ hình ảnh anh Nam mặc đồ cảnh sát, đi đến từng nhà hỏi về việc kê khai nhân khẩu từng hộ trong xóm từ 18 năm trước.
‘Chú ấy đi công khai, nói oang oang cho mọi người cùng nghe. Đến nhà tôi chú ấy hỏi, số chứng minh của cô là bao nhiêu. Qua nhà bên cạnh, chú hỏi, nhà này có bao nhiêu người, các thành viên làm nghề gì.
Chú ấy đi đến đâu là ồn ào đến đó. Ngày nào chú ấy cũng đi. Mỗi hôm 6-7 nhà. Không những thế, chú còn quan tâm từng người một, nói chuyện rất lịch sự’, người phụ nữ sinh năm 1958 nói.
Vị Phó trưởng công an phường Nguyễn Cư Trinh cho biết, vốn dĩ anh làm việc ồn ào, công khai để mọi người cùng biết là vì anh sợ, nếu mình đi nhẹ nói khẽ thì những ông trùm ma túy sẽ tưởng anh được báo tin, khi anh đi khỏi người dân sẽ bị đánh.
‘Tôi làm vậy để người ta nghĩ tôi đang làm công việc kê khai nhân khẩu bình thường. Một phần, cũng để các đối tượng không bán được hàng và mình được tiếp xúc, gây ấn tượng từ từ với người dân’, vị thiếu tá công an nói.
Sau hơn một năm kiên trì bám địa bàn anh Nam mới lấy được niềm tin của người dân trong xóm. Thế nhưng, anh đã phải trả giá. Đó là, anh nhiều lần bị đánh hội đồng. Chiếc xe dream tàu của anh liên tục bị kẻ thù dùng xe phân phối lớn đâm vào, hoặc dùng gậy, đá đập cho bể, thay lốp liên tục.
‘Xe hư thì đi sửa. Bị đánh, nhưng tôi không bị thương. Quan trọng hơn, tôi đã làm được bước đầu là có được niềm tin của người dân với mình’, anh Nam nói.
(Còn nữa)
'Xóm giang hồ' Sài Gòn: Vợ bán dâm trên gác, chồng ngồi trước cửa canh chừng
Nếu như trước đây, xóm Mả Lạng nổi tiếng về các tệ nạn xã hội của TP.HCM thì nay từng con hẻm đã ‘thay da đổi thịt’.
">'Xóm giang hồ' Sài Gòn: Bước vào ngõ, người phê thuốc nằm vật giữa đường