您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Trung Quốc có tường lửa, đến lượt ông Trump dựng 'rào sắt'
NEWS2025-01-20 16:17:34【Nhận định】7人已围观
简介Trung Quốc mất gần 2 thập kỷ để xây một bức tường kỹ thuật số giữa họ và phần còn lại thế giới. Nó đket qua bong da la ligaket qua bong da la liga、、
Trung Quốc mất gần 2 thập kỷ để xây một bức tường kỹ thuật số giữa họ và phần còn lại thế giới. Nó được xem như là hàng rào một chiều nhằm ngăn các công ty nước ngoài như Facebook,ốccótườnglửađếnlượtôngTrumpdựngràosắket qua bong da la liga Google xâm nhập thị trường, tạo điều kiện cho các sản phẩm nội địa phát triển và bành trướng ra thế giới.
Đến lượt ông Trump dựng "màn sắt"
Giờ đây, Tổng thống Trump xây một bức tường khác, ở phía đối diện.
Google nói hôm 20/5 rằng sẽ hạn chế các dịch vụ phần mềm cung cấp cho Huawei, sau khi Nhà Trắng ký sắc lệnh nhằm hạn chế công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ của Mỹ. Smartphone của Huawei chạy Android và cài đặt sẵn hàng loạt dịch vụ của Google như Gmail, YouTube, kho ứng dụng Play Store.
"Hàng rào sắt" của Mỹ được cho sẽ chặn đứng tham vọng trở thành nhà sản xuất smartphone số một thế giới của Huawei. Ảnh: NY Times. |
Với Huawei, các thị trường châu Âu sẽ bị ảnh hưởng trong khi thị trường nội địa không gặp vấn đề gì do đã chặn truy cập dịch vụ Google. Các chuyên gia nhận định động thái này sẽ phá vỡ “giấc mơ trở thành số một” của Huawei.
Nếu Trung Quốc và Mỹ bước vào một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ, vụ việc của Huawei có thể xem là sự khởi đầu của một “bức màn sắt”, theo NY Times. Nếu viễn cảnh này diễn ra, Trung Quốc sẽ vẫn tách biệt với thế giới. Mỹ và một số nước khác, trong khi đó, cũng chặn ngược lại công nghệ của Trung Quốc.
Những cánh cửa đóng sập này không chỉ gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các hãng công nghệ mà có thể thay đổi cách cả thế giới sử dụng thiết bị và dịch vụ trong tương lai.
1/5 dân số Internet thế giới bị chia cắt
Việc Trung Quốc kiểm soát đời sống mạng của công dân đã tạo ảnh hưởng đến 1/5 dân số sử dụng Internet trên thế giới. Họ góp phần tạo ra những thế hệ người dùng không biết Google là gì hay đăng ký theo dõi một kênh trên YouTube.
Động thái “hung hăng” của Mỹ sẽ đẩy mạnh sự tách biệt đó, mở ra một khả năng đến thời điểm nào đó, người Trung Quốc chỉ có thể dùng điện thoại trung Quốc và các sản phẩm sử dụng chip, phần mềm của chính họ. Điều này sẽ sớm xảy ra, thậm chí nhanh đến mức chính người Trung Quốc cũng không ngờ đến.
Google, Intel, Qualcomm đồng loạt "nghỉ chơi" với Huawei. Ảnh: NY Times |
“Động thái của chính quyền Tổng thống Trump mạnh mẽ hơn nhiều so với người Trung Quốc dự đoán”, Nicole Peng - nhà phân tích của Canalys - nói. “Nó cũng đến sớm hơn. Rất nhiều người giờ mới nhận ra đó là sự thực”.
Đã quá rõ ràng việc Huawei đang bị cô lập. Nhà Trắng gặp khó trong việc thuyết phục các nước đồng minh dừng sử dụng thiết bị viễn thông của Huawei, với lý do bảo mật.
Huawei đã tự phát triển chip và một số linh kiện khác trong khả năng và nói đã dự trữ sẵn linh kiện, chuẩn bị cho ngày bị Mỹ “nghỉ chơi”.
Động thái tấn công Huawei diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang. Năm ngoái, Nhà Trắng đã suýt triệt đường sống của một ông lớn viễn thông Trung Quốc khác là ZTE bằng một động thái tương tự. “Cú đấm” nhắm vào Huawei có thể giúp Mỹ tạo lợi thế trên bàn đàm phán giữa Washington và Bắc Kinh.
Bức tường sắt kỹ thuật số đã được dựng lên từ lâu bởi chính phủ Trung Quốc. Ngày nay Internet Trung Quốc khác khá xa so với phần còn lại của thế giới. Họ dùng nền tảng, ý tưởng và chiến lược kinh doanh khác, tất cả đều được chuẩn bị chu đáo để đáp ứng sự kiểm duyệt.
Chuyện không sớm thì muộn
Nhưng bức tường đó là 1 chiều. Chip và phần mềm Mỹ vẫn phục vụ cho các server của Trung Quốc. Trung Quốc tạo ra doanh thu khổng lồ cho Apple, Oracle, Intel, Qualcomm.
Ngoài ra, rất nhiều nhà sáng lập các hãng công nghệ Trung Quốc được giáo dục tại Mỹ. Các nhà đầu tư Mỹ giúp họ khởi nghiệp, và nhiều công ty Trung Quốc quay trở lại đầu tư vào Mỹ.
Giờ đây, với mục tiêu bảo vệ tài sản trí tuệ của mình, Mỹ sẽ chặn một hoặc nhiều trong số các kênh 2 chiều đó.
Họ thắt chặt tiêu chí đầu tư từ Trung Quốc. Nhiều sinh viên Trung Quốc học về khoa học và công nghệ gặp khó khi xin visa Mỹ.
Với Huawei, lý do được đưa ra là an ninh thông tin. Cục Thương mại công bố tuần trước rằng họ đưa Huawei vào danh sách các mối nguy hiểm an ninh quốc gia. Nằm trong danh sách này, Huawei nếu muốn mua linh kiện và công nghệ Mỹ phải được chính phủ cho phép.
Có thông tin cho rằng kinh kiện từ Mỹ chiếm gần 1/5 các khoản chi tiêu của Huawei. Ngay cả một linh kiện nhỏ cũng rất quan trọng. Chẳng ai muốn mua một bộ router cao cấp của Huawei mới hoàn thiện 95%.
Trước khi Mỹ tỏ ra cứng rắn với Huawei, nhiều công ty của Mỹ đã "khổ sở" trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kinh doanh tại Trung Quốc. Ảnh: GizChina |
Bị Google quay lưng, Huawei sẽ phải dùng một phiên bản Android “nửa mùa” hoặc tự phát triển hệ điều hành riêng. Rất nhiều khách hàng không thích điều đó. Trung Quốc muốn tự phát triển hệ điều hành từ 3 thập kỷ trước nhưng không quá thành công.
Tại Trung Quốc, nhiều người coi động thái của Mỹ là ngăn chặn một cách trắng trợn sự phát triển của một đối thủ Trung Quốc. Mỹ không thể đánh bại sự sáng tạo của Huawei và dùng sức mạnh của chính phủ để “hạ bệ” họ.
Một số khác thì hiểu rằng chuyện này sẽ xảy ra không sớm thì muộn. Động thái của Mỹ chỉ là để đối phó với một thị trường Internet đã đóng kín từ lâu của Trung Quốc.
Một trang blog nổi tiếng đã chỉ rõ vấn đề này: “Bạn đã đối đầu với Mỹ trong nhiều năm”, trang này viết. “Bạn cần phải chuẩn bị từ lâu việc Mỹ sẽ đối đầu với bạn vào một ngày nào đó”.
Theo Zing/NY Times
CEO Huawei tiết lộ sắp ra hệ điều hành riêng, thay thế Android
Thông tin do giám đốc điều hành Huawei, Richard Yu, tiết lộ trong một nhóm WeChat riêng. Ông Yu nói, hệ điều hành riêng của Huawei vẫn hỗ trợ các ứng dụng Android.
很赞哦!(75188)
相关文章
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Hàng trăm dự án trùm mền thị trường vướng nhiều điểm nghẽn
- Khơi dậy tinh thần Việt Nam để cùng xây dựng đất nước tốt đẹp hơn
- Nhà giàu “xếp hàng” nửa năm, chờ mua căn hộ siêu sang
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Liên tục tiêm liều vắc xin Covid
- Điều tra sai phạm Ngân hàng Đông Á liên quan đến đất vàng
- 30 năm Tập đoàn CT Group: Hướng đến 25.000 nhân sự vào năm 2025
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Loạt vi phạm ở dự án đường băng Nội Bài đề nghị kiểm điểm nhiều cán bộ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- - UBND TP Hà Nội đề xuất cho phép thành phố được chỉ định nhà đầu tư có đủ năng lực thực hiện làm chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng mới chung cư cũ theo hình thức xã hội hóa. Đồng thời, cho phép thành phố được chủ động quyết định việc điều chỉnh quy hoạch về dân số, tầng cao trong khu vực nội đô lịch sử…
>> Khu đất Triển lãm Giảng Võ được xây cao ốc 50 tầng
Nâng tầng chung cư cũ: Đất vàng tranh nhau làm, đất xa ai mặn mà?
UBND TP. Hà Nội vừa có báo cáo gửi Bộ Xây dựng về tình hình cải tạo, xây dựng nhà chung cư.
Nêu tại báo cáo này, TP. Hà Nội cho biết, trong quá trình triển khai thực hiện cải tạo xây dựng chung cư cũ gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Để “giải cứu” việc cải tạo chung cư cũ hiện nay, UBND TP đã gửi tới Bộ Xây dựng một loạt kiến nghị.
Thành phố kiến nghị Bộ Xây dựng (là cơ quan được giao chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở) nghiên cứu, dự thảo sửa đổi khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở thành: “Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được trên 70% chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cự thông qua Hội nghị nhà chung cự”. Đồng thời bổ sung quy định chế tài được cưỡng chế phá dỡ đối với các chủ sở hữu còn lại không đồng ý phá dỡ.
Một số dự án dọc tuyến phố Giảng Võ cũng đang trong quá trình đề xuất quy hoạch xây dựng các dự án nhà cao tầng với “điểm nhấn”. Khi thực hiện dự án xây mới chung cư cũ, Hà Nội đề xuất diện tích các căn hộ dành cho tái định cư tại chỗ không nhỏ hơn 30 m2 và căn thương mại từ 45 m2 trở lên (tính theo diện tích thông thủy)
Trường hợp các chủ sở hữu nhà chung cư không lựa chọn được chủ đầu tư, Hà Nội kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng cho phép địa phương được chỉ định nhà đầu tư có đủ năng lực làm chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng mới chung cư cũ theo hình thức xã hội hóa. Việc chỉ định này theo Hà Nội nhằm đẩy nhanh việc cải tạo, xây mới, đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tư đã tự bỏ vốn của doanh nghiệp theo đề nghị của thành phố.
Bên cạnh đó, để có thể chủ động trong việc xem xét điều chỉnh đối với từng khu chung cư cũ, tránh trường hợp đối với mỗi dự án là một lần đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận, thành phố kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép UBND Thành phố được chủ động quyết định việc điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch về dân số, tầng cao công trình trong khu vực nội đô lịch sử, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế của từng dự án và khả năng đáp ứng của hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của khu vực.
Liên quan đến vấn đề này, trước đó, trao đổi tại cuộc họp báo định kỳ của Bộ Xây dựng, đại diện Cục Quản lý nhà và thị trường Bất động sản (Bộ Xây dựng) cho rằng, vướng mắc nhất trong việc cải tạo chung cư cũ là Thủ tướng đã ban hành quy định các khu vực nội đô, trung tâm ở 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM không được tăng chiều cao dự án, không tăng dân số. “Không cho tăng chiều cao thì doanh nghiệp không có lợi nhuận, không thể đền bù giải phóng mặt bằng” - Đại diện Cục Quản lý nhà và thị trường Bất động sản nhận định.
Tuy nhiên, vị này cũng nhấn mạnh: “Chính quyền các địa phương phải chủ động nếu điều chỉnh quy hoạch thuộc thẩm quyền của Thủ tướng phải báo cáo Thủ tướng xem xét”.
Trên thực tế, thời gian qua ở Hà Nội đã có “giằng co” về tầng cao trong xây dựng cải tạo chung cư cũ. Dự án cải tạo chung cư cũ B6 Giảng Võ (quận Ba Đình), một trong những dự án đầu tiên về cải tạo chung cư cũ, được triển khai từ năm 2007 nhưng do nhiều vướng mắc khiến dự án kéo dài đến 10 năm.
Theo Quyết định số 11 (ngày 4/4/2016), do Chủ tịch UBND TP Hà Nội ký ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình nhà cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử (4 quận nội đô gồm Ba Đình; Hai Bà Trưng; Đống Đa; Hoàn Kiếm), thì dự án cải tạo nhà B6 Giảng Võ thuộc phân vùng có quy mô 21 tầng (tương đương chiều cao 76 m). Nhưng theo quyết định điều chỉnh một số nội dung của Dự án cải tạo xây dựng lại nhà B6 Giảng Võ của UBND TP Hà Nội, dự án này đã được nâng tầng cao là 24 tầng; tầng hầm 3 tầng, số lượng căn hộ 342 căn.
Xung quanh vấn đề này, nhiều chuyên gia quy hoạch cho rằng, đề xuất cho phép nâng tầng, nâng chiều cao công trình dự án tại khu nội đô cải tạo chung cư cũ của Hà Nội cần phải xem xét kỹ lưỡng, nó sẽ đi với các quy hoạch phân khu; quy chế quản lý nhà cao tầng mới ban hành của Hà Nội... trong việc kiểm soát nhà cao tầng, hạn chế dân số tăng ở khu nội đô.
Theo báo cáo, Hà Nội hiện có 1.579 nhà chung cư cũ được xây dựng từ năm 1960 đến 1992. Trong đó có gần 1.000 chung cư thuộc khu vực hạn chế phát triển, quận Ba Đình có 211 nhà, quận Hoàn Kiếm 99, quận Đống Đa 415 và quận Hai Bà Trưng có 244.
Qua đánh giá, xếp loại, thành phố đã lên kế hoạch cải tại, xây mới nhiều chung cư cũ nhưng tiến độ rất chậm do nhiều vướng mắc. Đến nay mới có 14 chung cư cũ được xây mới, đưa vào sử dụng; 11 chung cư đang đang được cải tạo.
Hà Nội đã giao 19 doanh nghiệp lập quy hoạch chi tiết 1/500 để cải tạo các khu chung cư cũ cao 2-6 tầng như: Thành Công, Kim Liên, Thanh Xuân Bắc, Kim Giang, Trung Tư, Ngọc Khánh, Giảng Võ, Tân Mai, Vĩnh Hồ, Hào Nam, Văn Chương...
Hồng Khanh
Bộ Xây dựng ‘sốt ruột’ giục cải tạo chung cư cũ
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi các địa phương về việc cải tạo xây dựng lại nhà chung cư
">Hà Nội đề xuất được quyết điều chỉnh quy hoạch, chỉ định thầu xây mới chung cư cũ
- Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội thông tin, ngày 9/1, TP ghi nhận 2.811 ca dương tính với SARS-CoV-2 thuộc 30 quận, huyện, thị xã. Trong ngày đã có 1.180 mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm RT-PCR, xác định được 341 trường hợp dương tính, số còn lại được xác định bằng test nhanh. Tính từ ngày 15/12 đến nay, TP có 31.538 trường hợp dương tính được xác định bằng test nhanh kháng nguyên.
Với các trường hợp F0 được phát hiện, công tác điều tra truy vết xác định được 306 trường hợp F1. Các ca bệnh và khu vực liên quan đến các bệnh nhân đều được tổ chức điều tra dịch tễ, xử lý theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế. Hiện, Hà Nội còn 13 điểm đang phong tỏa.
Về công tác điều trị, Hà Nội đang có 46.647 trường hợp F0 đang được điều trị và cách ly. Trong đó, 128 ca ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, 217 ca ở Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. ngoài ra, có 2.943 trường hợp điều trị tại các bệnh viện khác của Hà Nội, 1.309 ở cơ sở thu dung điều trị TP và 5.590 ở cơ sở thu dung quận, huyện. TP đang có 36.460 F0 theo dõi cách ly tại nhà.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cũng thống kê, có 4.252 F0 đang điều trị tại bệnh viện, trong đó có 1.870 F0 nhẹ và không triệu chứng, 1.932 F0 mức độ trung bình và 450 trường hợp nặng, nguy kịch.
Trong số 450 trường hợp nặng và nguy kịch này, có 397 F0 thở mask, gọng kính, 14 F0 thở HFNC, 6 trường hợp thở máy không xâm lấn và 31 trường hợp thở máy xâm lấn.
Theo Cục Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, tính đến ngày 9/1, tỷ lệ tử vong/ca mắc của Hà Nội là 0,4%, tăng so với số liệu ngày 8/1 (0,3%).
CDC Hà Nội cho biết, số ca tử vong trong ngày 9/1 là 17 trường hợp, tổng số người tử vong do Covid-19 từ ngày 29/4 đến nay là 260 người.
Về công tác tiêm chủng, toàn TP đã thực hiện được 13.209.270 mũi tiêm phòng Covid-19, 215.495 mũi bổ sung và 1.028.797 mũi vắc xin nhắc lại. Kết quả tiêm chủng cho người trên 18 tuổi đã đạt được tỷ lệ 99,3% mũi 1 và 98,9% mũi 2. Tỷ lệ tiêm cho người trên 50 tuổi đạt 98,7% mũi 1 và 96,7% mũi 2. Trẻ từ 12-14 tuổi đạt tỷ lệ 99,5% mũi 1, 89,8% mũi 2 và trẻ từ 15-17 tuổi đạt tỷ lệ 99,4% mũi 1 và 93,9% mũi 2.
Cùng với các đơn vị tiêm chủng của TP, các bệnh viện trung ương và bộ ngành trên địa bàn đã tiêm được 1.400.323 mũi, trong đó (824.495 mũi 1; 575.828 mũi 2) cho đến hết ngày 14/12.
Tình hình dịch tại Hà Nội được nhận định là diễn biến phức tạp với số ca mắc sẽ liên tục tăng, dẫn đến ca nặng, nguy kịch tăng. Về vấn đề này, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Trần Thị Nhị Hà, cho biết, 3 giải pháp chính để phòng, chống dịch Covid-19 hiện nay cần được tập trung thực hiện là tăng cường tiêm vắc xin; cung cấp thuốc đầy đủ kịp thời cho người bệnh và quản lý chặt chẽ bệnh nhân điều trị tại nhà, hạn chế tối đa bệnh nhân chuyển tầng.
Phó Chủ tịch UBND TP Chử Xuân Dũng cũng cho rằng, các địa phương chủ động phối hợp bảo đảm phân luồng, phân tầng hợp lý để người dân yên tâm, tập trung điều trị các bệnh nhân ở tầng 1 để hạn chế tối đa số bệnh nhân phải chuyển lên tầng trên, điều trị tích cực đối với bệnh nhân tầng 2, tầng 3 để hạn chế thấp nhất số ca tử vong.
Các quận, huyện, thị xã tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêm vắc xin, tập trung vận động người chưa tiêm tham gia tiêm đầy đủ sẽ hạn chế người mắc và chuyển nặng vì hầu hết người tử vong chưa tiêm vắc xin hoặc có bệnh lý nền.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Ngọc Trang
Thêm 2.811 ca Covid-19, Hà Nội tiếp tục lập đỉnh mới
Ngày 9/1, Hà Nội thêm 2.811 ca Covid-19, đây là số ca mắc cao nhất từ trước đến nay tại TP.
">Hà Nội có 450 bệnh nhân Covid
- Sáng 11/1, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết đã cứu sống bé trai bị áp xe thành sau họng, thực quản, nhiễm trùng huyết do hóc xương cá.
Theo đó, bé H.M.H. (3 tuổi, ở Đồng Tháp) được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 1 trong tình trạng sốt cao, sưng đau cổ, quấy khóc, chảy nước bọt nhiều, thành sau cổ phù nề. Trẻ không ăn uống được.
Kết quả siêu âm phát hiện vùng cổ bé có tụ mủ, dịch mủ lan ra thành sau họng. Đáng ngại hơn, một dị vật đâm vào trong ống động mạch đốt sống cổ của bệnh nhi. Ngay lập tức ê-kíp trực bật báo động đỏ toàn viện.
Mảnh xương 2cm khiến bé trai đối mặt với nguy cơ tử vong. Chị T.L (30 tuổi, mẹ bé H.) cho biết, trước đó bé H. ăn cơm với cá kho. Khi bé than đau cổ và ho sặc sụa, chị đã đưa con đến bệnh viện ở địa phương. “Bác sĩ nói mảnh xương đã xuống dạ dày, bé chỉ bị đau họng do tổn thương nên cho về. 2 ngày sau, con vẫn đau nên vào bệnh viện tiếp. Bác sĩ chẩn đoán bé bị viêm họng.
Bé không ăn uống được gì, đến khi con mệt lả, khó thở, sưng họng, bệnh viện mới chuyển bé lên Bệnh viện Nhi đồng 1”, chị L. nói.
Theo bác sĩ CK2 Nguyễn Tuấn Như, Trưởng khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi đồng 1, ổ áp xe quá lớn, có thể vỡ bất kỳ lúc nào. Mảnh xương có thể đâm thủng động mạch gây chảy máu khó cầm, nguy cơ tử vong rất cao.
Bước vào ca phẫu thuật, bác sĩ nội soi phát hiện ổ áp xe bám ở vách quá mỏng, gần động mạch, nếu không khéo léo, máu sẽ chảy xối xả không kịp trở tay. Sau đó, bé được mở nội khí quản. May mắn, ê-kíp đã khéo léo lấy ra mảnh xương cá dài 2cm.
Hiện tại, bệnh nhi đang được theo dõi phòng ngừa nhiễm khuẩn, tụ mủ, nuôi ăn bằng ống trong thời gian chờ vết thương lành.
Bác sĩ CK1 Dương Minh Toàn, khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi đồng 1 chia sẻ thêm, 1 tháng trước, bệnh viện cũng tiếp nhận một bé hóc xương tương tự. “Chẩn đoán hình ảnh xác định vị trí rồi nhưng khi mở ra thì xương “chạy” đi chỗ khác, bắt buộc bệnh nhi phải mổ đến lần 3 mới tìm thấy xương”.
Bác sĩ khuyến cáo, khi gặp tình huống này, gia đình không tìm cách móc dị vật ra ngoài, vô tình đẩy sâu mảnh xương vào trong. Bố mẹ cũng không nên vuốt cổ, cho trẻ nuốt cơm nguội … sẽ làm mất thời gian, gây nhiều hậu quả đáng tiếc.
Linh Giao
Bé trai 6 tuổi nhét que sắt vào hậu môn vì bắt chước phim
Bé trai từ Long An chuyển lên TP.HCM cấp cứu vì nhét que sắt vào hậu môn, không rút ra được. Cậu bé cũng từng tập cho em trai nhét dị vật vào cơ thể.
">Bé 3 tuổi suýt chết vì chẩn đoán nhầm viêm họng
Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
Chi phí cho một chỗ đỗ xe tại Hong Kong đang tăng chóng mặt (Ảnh: SCMP) Buggle Lau – nhà phân tích của công ty môi giới bất động sản lớn nhất Hong Kong Midland Holdings cho hay chi phí trung bình cho một chỗ đậu xe ô tô tại đây rơi vào khoảng 2,14 triệu đô la Hong Kong (tương đương 275.200 USD) vào năm 2021.
Số tiền này chỉ đủ để bạn có được một chỗ đậu xe với diện tích 12,5 mét vuông. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chi phí để có được một chỗ đậu xe tại Hong Kong đã chạm mức đắt đỏ nhất hành tinh.
Để dễ hình dung, vào cùng thời điểm, toàn bộ ngôi làng ở Tây Ban Nha với 44 ngôi nhà, khách sạn, nhà thờ, trường học và bể bơi thành phố từng được rao bán với giá khoảng 2,16 triệu đô la Hong Kong. Như vậy, số tiền mà người dân Hong Kong phải bỏ ra để có được một chỗ đậu xe thậm chí đắt ngang với giá bán một ngôi làng – một con số vượt quá sức tưởng tượng của nhiều người.
Các chuyên gia bất động sản tại Hong Kong cho hay, do cầu vượt cung nên các bãi đỗ xe đang trở thành cơ hội đầu tư hấp dẫn và hái ra tiền trong thời gian vừa qua. Vào năm 2018, một cặp vợ chồng người Hong Kong đã gây chú ý khi chi 3,4 triệu đô la Hong Kong để mua một chỗ đậu xe trong một khu dân cư ở Cửu Long. 9 tháng sau đó, họ đã bán lại nó với mức giá gần như gấp đôi, 6 triệu đô la Hong Kong.
Minh Nhật (Theo SCMP)
Bị chiếm chỗ đỗ, người đàn ông gọi xe nâng đến quẳng chiếc ô tô hàng xóm xuống hồNgay trong đêm phát hiện chỗ đỗ quen bị ô tô hàng xóm chiếm dụng, người đàn ông đã dứt khoát thuê xe nâng đến ném xe đối thủ xuống hồ.">Một chỗ đỗ xe tại Hong Kong có giá đắt ngang ngôi làng ở châu Âu
Mạnh từ tâm
Không khó để hình dung về chiến lược phát triển hạ tầng mạng lưới của Tổng công ty Viễn thông MobiFone theo hình ảnh chiếc compa như trên, nhưng khi tìm hiểu, phân tích mới thấy được lịch sử, quá trình hoạt động, phát triển và định hướng kinh doanh của mạng di động này.
MobiFone là mạng di động đầu tiên của Việt Nam. Quá trình phát triển của nhà mạng trong đó có phát triển hạ tầng mạng lưới cũng gắn chặt với đặc điểm hình thành của lĩnh vực viễn thông di động. Năm 1993 MobiFone được thành lập, khi đó mạng di động này là đơn vị thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Thời điểm đó, giá cước viễn thông di động rất đắt đỏ, các thiết bị đầu cuối (điện thoại) cũng khá đắt và chưa rẻ như những năm qua.
Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng dịch vụ chủ yếu là tầng lớp có thu nhập ở các thành phố lớn, ở các trung tâm thành thị, do vậy việc phát triển hạ tầng mạng lưới cũng được tập trung ở các thành phố lớn, các trung tâm tỉnh thành để đáp ứng cho lớp khách hàng có khả năng sử dụng. Trong đó, đặc biệt, hạ tầng của mạng di động này được phát triển rất mạnh ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM nhằm mang đến một chất lượng vượt trội cho người dùng.
Từ hai tâm điểm vững chắc này, “sóng MobiFone” bắt đầu được lan tỏa ra các tỉnh thành xung quanh và các trung tâm tỉnh lỵ ở khắp cả nước, theo thứ tự ưu tiên thành phố, ngoại ô, huyện lỵ và nông thôn. Chiến lược phát triển này được đánh giá rất thực tế bởi ở các thành phố lớn dân số đông, nhu cầu sử dụng lớn và yêu cầu về chất lượng cũng phải cao. Chính sách phát triển hạ tầng mạng lưới được áp dụng từ thời công nghệ 2G đến 3G và 4G hiện tại.
Năm 2017, trong một kết quả đo kiểm 4G của một số mạng tại khu vực Hà Nội của Cục Viễn thông, chỉ số tốc độ mạng 4G của MobiFone cũng đạt kết quả cao nhất dựa trên các chỉ số tải dữ liệu lên và xuống mà Cục Viễn thông công bố.
Mới đây, Cục Viễn thông cũng công bố kết quả đo kiểm định kỳ hàng năm chất lượng dịch vụ mạng data 3G của các nhà mạng, trong đó mạng MobiFone có chỉ số độ sẵn sàng của mạng vô tuyến với kết quả đo kiểm đạt 99,19% trong khi quy chuẩn (QCVN 81:2014/BTTTT) là ≥ 95%; tỷ lệ truy nhập thành công dịch vụ đạt 99,98% (quy chuẩn là ≥ 90%); thời gian trễ truy nhập dịch vụ trung bình là 1,50 giây (quy chuẩn ≤ 10 giây); hay chỉ tiêu tỷ lệ (%) số mẫu có tốc độ tải xuống lớn hơn hoặc bằng tốc độ tải dữ liệu hướng xuống tối thiểu trong vùng lõi thì kết quả đo kiểm cũng 97,98% vượt khá nhiều so với quy chuẩn.
Theo Cục Viễn thông, việc tiến hành đo kiểm được thực hiện định kỳ hàng năm, các chỉ tiêu chất lượng kỹ thuật theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn thông di động mặt đất 3G.
">MobiFone phát triển hạ tầng: Triết lý… “chiếc compa”!
Nhận định, soi kèo Waterhouse vs Montego Bay Utd, 07h30 ngày 5/11: Montego Bay cao