您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Cậu bé ung thư bật khóc mơ ước trở lại trường
NEWS2025-02-04 02:57:18【Giải trí】4人已围观
简介 - Chúng tôi đã vô tình làm cậu bé bật khóc,ậubéungthưbậtkhócmơướctrởlạitrườgiá vàng nhẫn tròn hôm ngiá vàng nhẫn tròn hôm naygiá vàng nhẫn tròn hôm nay、、
- Chúng tôi đã vô tình làm cậu bé bật khóc,ậubéungthưbậtkhócmơướctrởlạitrườgiá vàng nhẫn tròn hôm nay khi hỏi về ước mơ của em. Cậu bé nói rằng, nếu khỏi bệnh vẫn muốn được tới trường, vì đi học vừa vui vừa có kiến thức. Ước mơ tưởng chừng như đơn giản, nhưng có lẽ đối với gia đình bé lúc này lại vô cùng khó khăn. Cha mẹ đã nợ rất nhiều, trong khi tiền làm ra không được bao nhiêu.
Bố khóc, con đau vì không tiền chữa bệnh ung thư很赞哦!(212)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- Tư vấn du học Mỹ: Đại học San Francisco, bang California
- “Tết” của học sinh yêu Toán
- Hơn 70% học sinh đã thay đổi thói quen sử dụng tiền
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Không gian sống đẹp như mơ của MC VTV
- Hết 4 môn, chưa có thí sinh ghi hình phòng thi
- Bảo Thanh xinh đẹp dự sự kiện cùng Thanh Hương
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Tư vấn tuyển sinh ĐH
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Sáng 4/7, dự kiến hơn 630.000 thí sinh sẽ bước vào làm bài thi môn Toán kỳ thi đại học đợt 1.
Cần Thơ: Một thí sinh vỡ mạch máu não trước giờ thi">
Hôm nay, gần 630.000 thí sinh dự thi môn Toán
- Bé Bảo Nam quay video mừng ca sĩ Quang Dũng thêm tuổi mới khi đang du lịch cùng mẹ ở Đà Nẵng. Lam Trường, Mỹ Tâm phấn khích trước hot boy kẹo kéo giọng 'khủng’">
Con trai Quang Dũng hát mừng sinh nhật bố
- - Bộ GD-ĐT cho hay, đề thi ca ngợi lòng dũng cảm của em Nguyễn Văn Nam góp phần xây dựng nhân cách cho học sinh. Các thí sinh, học sinh đồng trang lứa với Nam có cái nhìn đa chiều hơn thế.
Thí sinh trước giờ làm bài thi môn Văn tốt nghiệp THPT 2013. (Ảnh: Văn Chung).
Câu chuyện học sinh Nguyễn Văn Nam hy sinh để cứu 5 em nhỏ xảy ra ở Nghệ An hồi tháng 5 vừa qua trở thành chất liệu cho đề thi tốt nghiệp ngay đầu tháng 6 này.
Tổng kết nhanh cuối ngày, Ban Chỉ đạo thi của Bộ GD-ĐT nhận định:
"Đề thi môn Ngữ văn tiếp tục được ra theo hướng mở, nhất là câu nghị luận xã hội được coi là thiết thực vì mang tính thời sự, có tính nhân văn cao, hướng thí sinh đến những sự việc, những tính cách thiết thực nhất trong đời sống, đó là sự dũng cảm, góp phần xây dựng nhân cách cho thí sinh".
Còn các thí sinh, các học sinh đồng trang lứa như Nam thì nghĩ gì?
Cổ vũ hay lựa chọn an toàn?
Trần Bảo Ngọc, học sinh TT GDTX Quận 1, TP.HCM cho rằng: “Trong xã hội, không phải ai cũng có lòng dũng cảm. Nhiều người thấy bạn làm sai nhưng không dám phê phán, chứng kiến những vụ án mạng trong học đường xảy ra nhưng khoanh tay đứng nhìn vì sợ vạ lây.
Có những trường hợp, tuy là thầy cô giáo nhưng chẳng bao giờ thừa nhận hành vi sai trái của chính mình khi đạo luận văn hay ý tưởng của người khác. Tất cả tìm cách đổ lỗi cho người khác, hay hoàn cảnh”.
Hành động của Nam, theo Bảo Ngọc: “Nếu cổ súy cho một hành động dẫn đến những tổn thương mất mát là điều không nên làm. Nhìn nhận lại sự việc này để khơi gợi, hun đúc đức tính tốt đẹp trong thế hệ trẻ là điều đúng”.
Khâm phục và cho rằng đây là hành động cần được biểu dương nhưng Phương Linh, học sinh lớp 12 Trường THPT Chuyên Chu Văn An (Hà Nội) cho biết em không nhắc đến ý biểu dương hành động của bạn.
Cũng suy nghĩ đến việc phải lượng sức mình nhưng lại ngại không sát “ba-rem chấm điểm” của đề thi nên lựa chọn của Phương Linh là viết theo lối “an toàn”, trung dung. Đây là lựa chọn của khá nhiều bạn khi viết câu này.
Dẫu cho rằng: “Muốn cứu người nên suy nghĩ cách làm và tìm sự giúp đỡ từ người khác” và “hành độngcứu người như vậy không hẳn nên làm vì khá nguy hiểm” nhưng Vũ Công Minh, lớp 12D0, Bí thư đoàn Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) thừa nhận: “Trong bài viết này, phần lớn em vẫn biểu dương, khâm phục hành động của Nam”.
Trong khi đó, thí sinh Đặng Phương Linh (Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, TP.HCM) khẳng định: “Bản thân bạn Nam khi cứu người không nghĩ gì đến việc được hay mất.
Nếu suy tính sẽ không có lòng dũng cảm như thế. Nhìn vào quá khứ, nếu cá nhân nào bán nước để thụhưởng một cuộc sống nhiều tiền, lắm của thì sẽ không có đất nước Việt Nam hòa bình, tự do như ngày nay.
“Hôm nay, một triệu thí sinh thi tốt nghiệp sẽ có một triệu bạn trẻ đề cập đến vấn đề này. Bản thân em cũng viết lòng dũng với một sự ngưỡng mộ, thán phục bạn Nam. Nên nhìn sự việc ở chiều hướng nhân văn để nhân lên lòng tốt, chứ không phải so đo tính toán được- mất. Câu hỏi mang giá trị nhân văn và hiệu ứng, ít nhất nó đã lan tỏa trong một triệu học sinh”- Thí sinh Văn Quyết tại Hội đồng thi Trường THPT Gia Định (TP.HCM) phản bác.
Để nước mắt không còn rơi
Ngọc Trang, học sinh lớp 12 tại Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc chia sẻ: “Đây thực sự là câu hỏi khó viết. Bản thân sinh ra ở nông thôn, cũng biết bơi nhưng em sẽ hô hào mọi người tới cứu giúp trước. Như vậy cũng là cách giúp cả các em nhỏ đang đuối nước và chính mình”.
Đồng quan điểm Hà Đan, hotgirl Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm (Hà Nội) chia sẻ bạn hơi bất ngờ vì câu 3 điểm mọi năm hỏi nhiều về hiện thực đời sống hay tư tưởng đạo lý có chút xa xôi. Đề năm nay lại nêu tấm gương gần gũi để học sinh tự nhận xét, đánh giá.
Ngưỡng mộ cách sống của người bạn đồng trang lứa đã xả thân cứu người Hà Đan đồng thời cũng nêu thực tế về xã hội có nhiều người vô cảm, ích kỉ, nhiều bạn thản nhiên quay clip đánh bạn hay thấy tai nạn không giúp người.
Điều Hà Đan tiếc là không nêu được bài học rút ra như việc nhắc nhở bản thân và mọi người rèn luyện thể thao để sức khỏe tốt, cố gắng sẽ không thiệt mạng như vậy.
“Hành động của Nam xuất phát từ tình thương nhưng nếu bình tĩnh hơn em nghĩ các bạn nên hô hào để mọi người cùng giúp đỡ. Cách làm của bạn đáng khâm phục song chưa thực sự đúng” – Hà Đan bộc bạch.
Huyền My, một hotgirl (đã giành giải thưởng siêu mẫu ăn ảnh tại cuộc thi Siêu mẫu châu Á 2011) hiện là học sinh lớp 12 Trường THPT Hồ Tùng Mậu (Hà Nội) cho biết: “Vì câu hỏi lạ nên một số bạn em không viết được nhiều. Một số lúng túng, đắn đo đã bỏ câu này”.
Bản thân Huyền My cũng suy nghĩ nhiều khi đặt bút viết câu này. Cô bạn nêu quan điểm: “Rõ ràng hành động của Nam đáng được tuyên dương. Là em, một người biết bơi có thể trong tình huống gấp gáp như thế em cũng sẽ hành động như bạn”.
Nhưng em buồn nhiều khi biết gia đình Nam chỉ có mình bạn. Bố mẹ bạn sẽ đau khổ nhiều lắm khi bạn mất đi. Thế nên nếu bình tĩnh em sẽ suy nghĩ lượng sức mình để vừa giúp cứu được những em nhỏ vừa bảo vệ được bản thân. Và nước mắt buồn đau sẽ không phải rơi nữa ”.
Phong Đăng – Lê Huyền
">Đề văn tốt nghiệp: Hy sinh hay phải lượng sức mình?
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
Đôi quang gánh và bốn tấm bằng đại học, tiến sĩ
- Ngấp nghé tuổi 40, Ngô Thanh Vân vẫn trẻ trung đáng kinh ngạc">
Minh Hằng: 'Ngô Thanh Vân không phải là đối thủ của tôi'
Tính cách ngây thơ, trẻ con, nhiều con trẻ tỏ tình như người lớn. Điều này đã khiến không ít bậc phụ huynh phải dở khóc dở cười (Ảnh minh họa). Một ngày, chị Mỹ (Tống Duy Tân, Hà Nội) thấy bé Sơn – 4 tuổi hớn hở, tung tăng, vui trông thấy khi đi học về. Bé lại còn hay nhìn vào gương lẩm bẩm câu gì đó rồi ngượng ngùng đỏ bừng mặt.
Hỏi thì Sơn đỏ mặt thủ thỉ với mẹ: “Con đang tập nói trước gương để ngày mai tỏ tình với bạn Nana”.
Sơn là một cậu bé tình cảm, bé rất thích xem chương trình hài hước như Gặp nhau cuối tuần, Mr. Bean, hoạt hình... Nhưng hôm ấy, bé ít xem phim hơn mà hay tìm tới gương để bầu bạn.
Suốt cả tối hôm đó, bé cứ hí hửng, hồi hộp đi ra đi vào phòng khách, miệng lẩm bẩm câu gì đó.
Bố mẹ căng tai ra nghe bé lẩm bẩm câu gì nhưng tuyệt nhiên khi thấy bố mẹ có dấu hiệu "xâm phạm", cu cậu cười hí hí rồi chạy ngay vào phòng riêng.
Ghé sát tai vào, vợ chồng chị lăn ra đất cười nghiêng ngả khi nghe thấy đoạn tập tỏ tình của cu cậu: “Yêu anh đi, anh dắt em chơi, lên tầng tư, hai đứa mình đều lắc lư, lên tầng tư, la lá la la là la”… Không hiểu cu cậu học đâu ra đoạn nhạc như vậy.
Sáng hôm sau trước khi đi học, bé cũng chạy ra trước gương lẩm nhẩm lại lời tỏ tình, vừa lẩm nhẩm cu cậu cũng lắc lư theo lời hát. Anh chị đứng từ xa bấm bụng cười với nhau: “Đúng là trẻ con. Đến mai nó lại quên ngay ấy mà”.
Chiều đó, chị hỏi han, dò la tin tức: “Sơn à, thế hôm nay con đi học thế nào?”. Cậu bé tủm tỉm: “Bí mật ạ”.
Không như Sơn, bé Hoài Linh có gì mơi mới là kể ngay với mẹ. Kể cả việc bé vừa mới tỏ tình với cô bạn cùng lớp mẫu giáo.
Hôm đó, nhà chị Thủy được một trận cười bò lăn bò càng vì câu chuyện cười rung rốn của cậu con trai mình.
Hoài Linh nghêu ngao kể: “Con rất thích bạn Trâm ở lớp, hôm qua đúng giờ ra chơi con hỏi bạn ấy là 'có yêu anh không?', rồi con chốt hạ ngay: 'Không yêu tớ hơi bị phí đấy'. Chờ mãi nhưng bạn Trâm chưa nói gì cả. Đúng là đàn bà thật phức tạp".
Nhìn cậu con trai thộn mặt ra thắc mắc, kể lể về chuyện tình của mình mà anh chị không nén được những tràng cười. Chị còn trêu con: "Đúng là bố nào con nấy mà!".
Nhà chị Ngọc (Hoàng Mai, Hà Nội) dở khóc khi bỗng dưng cô con gái 4 tuổi khóc lóc, về nằng nặc đòi mẹ "Mai con không đến trường". Chị Ngọc hỏi kiểu gì bé cũng không chịu nói. Gọi điện hỏi cô giáo, chị giật mình khi Linh thất tình.
Chuyện là, cô bé "yêu thầm" bạn Tú cùng lớp. Sau khi Linh thì thầm với Tú: “Sau này em muốn lấy anh”.
Cậu bé kia khóc thét vì không hiểu gì, cô bé này cũng thất vọng rấm rứt suốt cả buổi.
Cứ tưởng hôm trước, hôm sau con quên, ai dè sáng hôm sau, Linh nhất quyết không chịu đến trường. Ban đầu chị còn buồn cười vì "đúng là cái tụi trẻ con", sau thấy con bướng bỉnh, chị cầm roi phát cho mấy cái vào mông.
Kể về những mẩu chuyện tỏ tình hài hước của các bé, cô giáo Sâm trường tiểu học Chim họa mi ở Tân Ấp kể. Bắt chước trên tivi, hay người lớn nói chuyện, nhiều trẻ con cũng có những màn tỏ tình rất bạo.
Có em bé nói dõng dạc trước lớp một đoạn dài khi tỏ tình với một cô bé cùng lớp: “Dù chúng mình chưa nói chuyện nhiều với nhau nhưng từ cái nhìn đầu tiên, trái tim anh đã rung rinh vì hình ảnh của em, mái tóc có cái nơ hình con chó của em đã khiến anh thổn thức”.
Hay đó là lời con trẻ tỏ tình của bé Lâm (4 tuổi) dành cho bé Mai cùng lớp: “Cả lớp ai cũng xấu như gà, có một mình cậu xinh bần bật với những cái răng như con thỏ. Cậu yêu tớ đi. Yêu đi, yêu đi”.
Đứng trước vấn đề này, cô giáo Sâm cho biết, nhiều cha mẹ thấy con như vậy nghĩ rằng con quá hư, nên quát nạt, mắng mỏ, thậm chí đánh con.
Tôn trọng thế giới của trẻ
Đứng trước chuyện thích, yêu mến, yêu quý, thổ lộ tình cảm, hay những lời con trẻ tỏ tình, người lớn cần bình tĩnh, tôn trọng con (Ảnh minh họa). Trả lời về vấn đề này, chuyên gia tâm lý Hồng Hà cho hay: Đứng trước chuyện thích, yêu mến, yêu quý, thổ lộ tình cảm, hay những lời con trẻ tỏ tình, người lớn cần bình tĩnh, tôn trọng con. Hãy coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là đáng mừng bởi có như vậy, con mình là đứa trẻ tình cảm, đáng yêu, biết quan tâm tới người khác.
Thái độ dọa nạt, quát mắng là hoàn toàn sai lầm.
Việc cần làm lúc này, đó là phụ huynh nên thường xuyên nói chuyện cho con, để nắm bắt được tâm tư, tâm lý của trẻ. Từ đó dần định hướng uốn nắn cho trẻ đi tới chân, thiện, mỹ.
Giúp con hiểu rằng việc chia sẻ tình cảm thế nào là hợp lý. Có thể thông qua những bài hát, câu chuyện, hoặc cha mẹ có thể phân tích, nói chuyện với con bằng chính những câu chuyện đang diễn ra trước mắt.
(Theo Tri Thức Trẻ)
">Chết cười những pha 'tỏ tình' của trẻ mẫu giáo