您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Sau 2 giờ nhỏ mũi, bé 11 tháng nhập viện cấp cứu
NEWS2025-02-05 06:59:10【Nhận định】8人已围观
简介Tối 5/11,ờnhỏmũibéthángnhậpviệncấpcứlịch thi đấu champions league khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và lịch thi đấu champions leaguelịch thi đấu champions league、、
Tối 5/11,ờnhỏmũibéthángnhậpviệncấpcứlịch thi đấu champions league khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang tiếp nhận cấp cứu bé Bùi Gia N., 11 tháng tuổi ở huyện Việt YênTrẻ nhập viện trong tình trạng lơ mơ, da tái, chân tay lạnh, vã mồ hôi, hạ thân nhiệt, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở do ngộ độc thuốc nhỏ mũi Naphazolin.
Theo người nhà, bé Gia N. bị ngạt mũi nên buổi chiều cùng ngày gia đình đã mua thuốc nhỏ mũi Naphazolin về nhỏ cho bé.
Khoảng 2 giờ sau khi nhỏ mũi thì thấy bé có hiện tượng da tái toàn thân, chân tay lạnh, vã mồ hôi nên gia đình đã đưa vào bệnh viện.
BS Lê khám lại cho bệnh nhi trước khi xuất viện
Qua thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán xác định trẻ bị ngộ độc Naphazolin có trong thuốc nhỏ mũi. Tại khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc, trẻ được truyền dịch, dùng thuốc lợi tiểu, ủ ấm, lau khô toàn thân và theo dõi sát sao các dấu hiệu sinh tồn. Sau 10 tiếng kể từ khi nhập viện, tình trạng trẻ đã ổn định, nhịp tim nhịp thở đều, thân nhiệt tăng lên 36,6 độ C và ăn ngủ tốt.
BS CKII Nguyễn Thị Lê, Trưởng khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc cho biết, trước đây bệnh viện cũng tiếp nhận điều trị một số trường hợp ngộ độc thuốc nhỏ mũi Naphazolin do sự chủ quan của các bậc phụ huynh khi tự ý dùng thuốc cho trẻ.
Theo BS Lê, Naphazolin có các hàm lượng 0,025%, 0,05%, 0,1%; xịt mũi hàm lượng 0,05% và nhỏ mắt hàm lượng 0,1% và những thuốc nhỏ mũi khác có cùng tác dụng như Xylomethazolin 1% hay Adrenalin 0,01%, Ephedrine 0,1 – 0,3%, ngoài tác dụng tại niêm mạc mũi, còn gây tác dụng toàn thân.
Naphazolin có tác dụng làm co mạch ở niêm mạc mũi nhanh, kéo dài nên giảm xung huyết, phù nề khi nhỏ hoặc xịt thuốc vào niêm mạc mũi. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc không đúng chỉ định, dùng quá liều hoặc uống nhầm thuốc có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương và gây ra các dấu hiệu ngộ độc (thường xuất hiện sau khi dùng thuốc từ 30 phút – 1 giờ) như: Chóng mặt, đau đầu (ở những trẻ lớn), buồn ngủ, lừ đừ; buồn nôn, nôn; da tái xanh, thở không đều, khó thở, hạ thân nhiệt, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh, thậm chí là hôn mê và những tai biến nghiêm trọng khác nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Thực tế có không ít trường hợp lạm dụng thuốc Naphazolin kéo dài đã gây teo mũi hoặc thủng vách ngăn mũi của trẻ.
Do đó BS Lê khuyến cáo, các bậc phụ huynh không tự ý mua thuốc, tuân thủ theo đơn thuốc bác sĩ, tuyệt đối không dùng thuốc nhỏ mũi Naphazolin cho trẻ dưới 6 tuổi.
Để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ bởi nếu trẻ uống nhầm thuốc thì sẽ bị ngộ độc gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ.
Trường hợp trẻ lớn dùng thuóc Naphazolin, không nên dùng thuốc liên tục và nhiều lần/ngày để tránh tình trạng xung huyết trở nặng.
Khi dùng thuốc nhỏ mũi Naphazolin trong vòng 3 ngày mà tình trạng bệnh của trẻ không cải thiện thì cần ngừng sử dụng thuốc và sớm đưa trẻ đi khám bác sĩ.
Thúy Hạnh
Trẻ nhập viện Nhi Trung ương do loại virus lây khi hôn hít tăng gấp 3
Virus hợp bào rất dễ lây lan, người lớn mang mầm bệnh khi hôn hít, hắt hơi hay mớm cơm cho trẻ đều làm lây bệnh.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- ChatToday: Đấu giá đất cao nhưng ồ ạt bỏ cọc, ngăn chặn bằng cách nào?
- Mua lại nhà ở xã hội cần những điều kiện gì?
- Chiến dịch tranh cử của ông Biden bứt phá
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Cập nhật từ phiên đấu giá đất quận Hà Đông: "Cò" hạ giá chênh ngay tại sảnh
- Ông Trump cân nhắc đàm phán trực tiếp với nhà lãnh đạo Kim Jong
- Ông Biden cấp tập đổi chiến lược tranh cử sau vụ ông Trump bị ám sát hụt
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Mua lại nhà ở xã hội cần những điều kiện gì?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Điểm đáng chú ý xung quanh tên lửa Nga tuyên bố "không thể đánh chặn"Thành Đạt
(Dân trí) - Nga đã thử nghiệm thành công và sắp đưa vào sản xuất hàng loạt tên lửa Oreshnik trong bối cảnh xung đột Ukraine leo thang.
Tên lửa Oreshnik mới được Nga công bố đã nhanh chóng trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng quốc tế. Được Tổng thống Vladimir Putin công bố vào ngày 21/11, vũ khí siêu vượt âm tầm trung này được coi là một bước tiến đáng kể trong năng lực tên lửa của Moscow. Đây là một bước tiến có thể tác động đáng kể đến cả cuộc xung đột Ukraine và an ninh quốc tế.
Với tốc độ và độ chính xác được Nga tuyên bố là không có đối thủ, cùng triển vọng sản xuất hàng loạt trong tương lai gần, tên lửa Oreshnik có thể là một bước ngoặt đối với chiến dịch quân sự của Moscow.
Vũ khí mới, không phải bản nâng cấp
Trái ngược với một số nhận định, Tổng thống Putin khẳng định tên lửa Oreshnik không phải là bản nâng cấp của hệ thống tên lửa thời Liên Xô. Thay vào đó, Oreshnik là tên lửa hoàn toàn mới, được phát triển dựa trên công nghệ hiện đại của Nga.
Tổng thống Putin nhấn mạnh tên lửa này đại diện cho đỉnh cao nỗ lực của "Nước Nga mới", ám chỉ đến những bước tiến của Nga sau khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991.
"Tên lửa được tạo ra trên cơ sở những phát triển hiện đại, mới nhất", ông Putin tuyên bố.
Tốc độ và độ chính xác siêu vượt âm
Tên lửa Oreshnik được mô tả là vũ khí tầm trung có độ chính xác cao, với tốc độ siêu vượt âm. Tổng thống Putin nói rõ rằng mặc dù không được coi là vũ khí "chiến lược", nhưng khả năng của Oreshnik vẫn rất đáng gờm.
"Do sức mạnh tấn công của tên lửa này, đặc biệt là khi sử dụng phối hợp, quy mô lớn, thậm chí kết hợp với các hệ thống tầm xa có độ chính xác cao khác, việc sử dụng Oreshnik sẽ có sức mạnh tương đương với vũ khí chiến lược", ông Putin cho biết.
Tên lửa Oreshnik được thiết kế để bay với tốc độ lên tới Mach 10 (khoảng 12.200km/h), tức là gấp khoảng 10 lần tốc độ âm thanh. Tốc độ cao khiến Oreshnik rất khó bị đánh chặn bằng các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện tại.
Tổng thống Putin khẳng định "không có phương tiện nào trên thế giới có thể đánh chặn các tổ hợp kiểu Oreshnik", đồng thời giải thích rằng các hệ thống phòng thủ tên lửa của phương Tây, bao gồm những hệ thống được triển khai ở Tây Âu, không thể đánh chặn các tên lửa di chuyển nhanh như vậy.
Lần đầu tiên sử dụng trong chiến đấu
Tên lửa Oreshnik lần đầu tiên được sử dụng trong hoạt động tác chiến vào ngày 21/11, khi tấn công một cơ sở quốc phòng của Ukraine tại thành phố Dnepropetrovsk. Mục tiêu là khu phức hợp công nghiệp Yuzhmash, một địa điểm quốc phòng quan trọng của Ukraine, nơi sản xuất thiết bị tên lửa.
Tổng thống Putin tuyên bố cuộc tấn công là phản ứng trước việc Kiev sử dụng tên lửa tầm xa, như hệ thống ATACMS của Mỹ và Storm Shadow của Anh, để tấn công lãnh thổ Nga.
"Xung đột khu vực ở Ukraine đã có các yếu tố mang tính toàn cầu", ông Putin nói, đồng thời nhấn mạnh những tác động lớn hơn từ việc phương Tây can dự vào cuộc xung đột.
Sản xuất và triển khai hàng loạt
Sau thử nghiệm thành công và lần đầu tiên sử dụng vũ khí mới, Nga đã cam kết sản xuất hàng loạt tên lửa Oreshnik.
"Việc sản xuất hàng loạt Oreshnik đã được tiến hành thực tế", ông Putin xác nhận, với các tên lửa được lên kế hoạch đưa vào Lực lượng tên lửa chiến lược (RSVS) của Nga.
Điều này cho thấy tên lửa Oreshnik sẽ trở thành một phần quan trọng trong chiến lược quân sự dài hạn của Nga, với tiềm năng triển khai rộng rãi trong những tháng tới.
Tổng thống Putin lưu ý, quá trình phát triển tên lửa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, với các công nghệ trong nước đảm bảo rằng Moscow đã "giải quyết các vấn đề thay thế việc nhập khẩu". Điều này cho thấy Nga đã xoay xở để phát triển Oreshnik hoàn toàn bằng nguồn lực của riêng mình, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nước ngoài.
Tác động toàn cầu và tầm quan trọng chiến lược
Tên lửa Oreshnik có khả năng thay đổi cục diện của cuộc xung đột Ukraine. Theo tướng Sergei Karakayev, người đứng đầu Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga, Oreshnik "có thể tấn công các mục tiêu trên khắp châu Âu". Điều này khiến tên lửa không chỉ là vũ khí mạnh mẽ trong bối cảnh xung đột Ukraine đang diễn ra, mà còn có thể có những tác động địa chính trị rộng hơn nếu căng thẳng leo thang hơn nữa.
Mặc dù Nga chưa mô tả rõ ràng Oreshnik là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng độ chính xác và sức mạnh hủy diệt của tên lửa này đồng nghĩa với việc nó có thể được sử dụng để nhắm vào cơ sở hạ tầng quan trọng ở các quốc gia mà Moscow coi là đối thủ. Theo Tổng thống Putin, tên lửa mới đã mang lại cho Nga một lợi thế công nghệ mà hiện tại không có quốc gia nào có thể sánh kịp.
Phản ứng quốc tế và diễn biến trong tương lai
Tên lửa Oreshnik đã gây báo động ở phương Tây. Việc sử dụng vũ khí mới này, kết hợp với xung đột ở Ukraine, đã thúc đẩy Kiev kêu gọi tăng cường phòng không.
Các quan chức Ukraine đã tiếp cận Mỹ để thảo luận về việc cung cấp các hệ thống phòng không tiên tiến, có thể bao gồm hệ thống Patriot hiện đại hoặc thậm chí là hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis. Tuy nhiên, không có bằng chứng nào cho thấy chúng sẽ có hiệu quả trong việc đối phó với Oreshnik.
Theo RT">Điểm đáng chú ý xung quanh tên lửa Nga tuyên bố "không thể đánh chặn"
- Tướng Nga: Tên lửa mới có thể vươn khắp châu ÂuMinh Phương
(Dân trí) - Giới chức Nga khẳng định tên lửa thế hệ mới Oreshnik được sản xuất theo công nghệ hiện đại, có khả năng tiếp cận mục tiêu ở bất cứ đâu tại châu Âu.
"Hệ thống tên lửa siêu vượt âm tầm trung Oreshnik có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào, kể cả mục tiêu biệt lập, được bảo vệ cao. Dựa trên nhiệm vụ và tầm bắn, tên lửa này có thể tấn công các mục tiêu trên toàn châu Âu, khiến nó khác biệt so với các loại vũ khí tầm xa có độ chính xác cao khác", Sergey Karakayev, chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược của Nga, phát biểu trong cuộc họp giữa Tổng thống Vladimir Putin với giới lãnh đạo quốc phòng ngày 22/11.
BBCdẫn nhận định của các chuyên gia cho rằng tên lửa Oreshnik có tầm bắn khoảng 3.000-5.000km. Với tầm bắn như vậy, Oreshnik có thể vươn đến hầu hết châu Âu, nhưng chưa thể tới Mỹ.
Trong khi đó, báo Le Mondedẫn lời một quan chức quân đội cấp cao của Lực lượng Không quân và Vũ trụ Pháp cho rằng, các hệ thống phòng không của phương Tây có khả năng phát hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung của Nga nhưng khó có thể bắn hạ tên lửa.
Nguồn tin cho biết, một khi tên lửa phóng đi, đối phương khó phát hiện liệu tên lửa có được trang bị đầu đạn hạt nhân hay không.
Hôm 19/11, Nga đã bắn loạt tên lửa vào thành phố Dnipro của Ukraine. Tổng thống Nga Vladimir Putin sau đó xác nhận quân đội nước này đã phóng tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới Oreshnik, phá hủy một cơ sở công nghiệp quân sự lớn của Ukraine tại Dnipro.
Đây là lần đầu tiên tên lửa này được đưa vào thực chiến. Ông Putin khẳng định Oreshnik là một trong những tiến bộ quân sự mới nhất của Nga, không phải là sự hiện đại hóa vũ khí cũ của Liên Xô.
"Chưa có ai trên thế giới có loại vũ khí như vậy. Các quốc gia khác đang nghiên cứu những phát triển tương tự, nhưng họ sẽ không có hệ thống này trong ít nhất một hoặc hai năm nữa. Chúng ta đã có nó ngày hôm nay. Đây là một lợi thế quan trọng", nhà lãnh đạo Nga cho biết.
Tên lửa được phát triển mới, dựa trên công nghệ siêu vượt âm tiên tiến và vật liệu hiện đại. "Đó là kết quả của công việc được thực hiện trong điều kiện của nước Nga mới", ông Putin nói và nhấn mạnh rằng hệ thống này được tạo ra để đáp ứng nhu cầu quốc phòng hiện đại.
Tổng thống Putin cho biết, Nga đã có dự trữ Oreshnik tuy nhiên tên lửa sẽ tiếp tục được thử nghiệm, kể cả trong điều kiện thực chiến.
"Các cuộc thử nghiệm sẽ tiếp tục, đặc biệt là vì chúng tôi có đủ số vũ khí trong suốt giai đoạn này", ông Putin nói và xác nhận rằng Oreshnik sẽ được đưa vào sản xuất hàng loạt.
Trả lời phỏng vấn báoAl Arabiya, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nhận định, việc sử dụng tên lửa Oreshnik làm thay đổi cục diện xung đột Ukraine.
Theo nguồn tin quân sự Pháp, việc Nga sử dụng tên lửa tầm trung Oreshnik gần đây nên được đặt trong bối cảnh có thể diễn ra các cuộc đàm phán liên quan đến cuộc xung đột Ukraine do Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump làm trung gian trong thời gian tới. "Nga muốn ở vị thế mạnh", nguồn tin phân tích.
Theo TASS">Tướng Nga: Tên lửa mới có thể vươn khắp châu Âu
- Lý do nào khiến TPHCM không có dự án căn hộ mới?Nhật Quang
(Dân trí) - Sở Xây dựng cho biết nhiều dự án đã được chấp thuận đầu tư nhưng còn vướng các thủ tục về nghĩa vụ tài chính, đất đai do đó không đủ điều kiện huy động vốn.
Tại họp báo kinh tế xã hội TPHCM chiều 28/3, ông Vũ Anh Dũng, Phó trưởng phòng phát triển nhà và thị trường bất động sản, Sở Xây dựng TPHCM trả lời báo chí về nội dung 2 tháng đầu năm TPHCM không có dự án mới mở bán.
Trước đó như báo chí phản ánh, dữ liệu từ một đơn vị nghiên cứu thị trường bất động sản cho biết trong 2 tháng đầu năm nay, thị trường căn hộ tại TPHCM và vùng phụ cận (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và Tây Ninh) không ghi nhận thêm dự án mở bán mới.
Trước phản ánh trên, ông Dũng cho biết trong 2 tháng qua, trên địa bàn TPHCM, Sở Xây dựng nhận được 2 hồ sơ đề nghị thông báo đủ điều kiện huy động vốn, tuy nhiên qua xem xét thì cả 2 dự án nêu trên đều chưa đủ điều kiện.
Như vậy, dự án mới mong muốn mở bán là có nhưng chưa đủ điều kiện theo quy định. Thực tế vẫn có sản phẩm nhà ở trong dự án được chủ đầu tư đưa ra thị trường nhưng là những dự án mà trước đây đã được Sở thông báo đủ điều kiện bán theo quy định.
Theo số liệu của Cục Thống kê, 2 tháng đầu năm, doanh thu kinh doanh bất động sản tăng 20,1% so với cùng kỳ. Do đó, nguyên nhân chưa phải hoàn toàn do lo ngại tâm lý thị trường chưa hồi phục.
Theo Sở Xây dựng, nguồn cung của từng loại hình nhà ở sẽ do lực cầu của thị trường quyết định và chiến lược kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong dài hạn yếu tố pháp lý dự án sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn cung.
Theo số liệu từ Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì tham mưu chấp thuận chủ trương đầu tư dự án mới, năm 2022 có 2 dự án nhà ở mới được chấp thuận chủ trương đầu tư.
Năm 2023 có 2 dự án nhà ở được chấp thuận chủ trương đầu tư và quý I năm nay có 1 dự án nhà ở được chấp thuận. Mặc dù chưa có số liệu chính thức từ Sở Tài nguyên và Môi trường, nhưng qua theo dõi thì Sở Xây dựng chưa thấy dự án nhà ở mới được giao đất.
Ngoài ra, nhiều dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận đầu tư nhưng còn vướng các thủ tục về nghĩa vụ tài chính, đất đai, quy hoạch, thậm chí có dự án phải rà soát lại pháp lý dự án, nguồn gốc đất.
Do đó, khi Sở Xây dựng xem xét đủ điều kiện huy động vốn thì các dự án nhà ở thuộc các trường hợp này sẽ không đáp ứng.
TPHCM ra nhiều phương án để khơi thông nguồn cung
Về giải pháp khơi thông nguồn cung, đặc biệt là các dự án nhà ở phân khúc trung cấp, bình dân. Như đã trình bày nêu trên, vướng mắc pháp lý dự án không chỉ đến duy nhất từ Sở Xây dựng mà đến từ nhiều sở ngành khác nhau.
TPHCM đã nhận thấy vấn đề này, do đó không phải chờ đến thời gian tới mà thành phố đã có nhiều giải pháp, chỉ đạo giải quyết.
UBND thành phố đã ban hành công văn để triển khai thực hiện một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Trong đó, thành phố đã giao nhiệm vụ cụ thể cho từng sở, ngành, quận, huyện và TP Thủ Đức thực hiện các nội dung trọng tâm thuộc trách nhiệm của đơn vị mình để cùng tháo gỡ các vướng mắc trong các dự án nhà ở và bất động sản trên địa bàn.
Bên cạnh đó, UBND thành phố cũng đã ban hành quyết định thành lập Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án đầu tư do Chủ tịch UBND TP làm tổ trưởng
UBND TP đã thống nhất hướng giải quyết là phân nhóm có cùng vướng mắc cụ thể, giao trách nhiệm trực tiếp cho các sở, ngành chủ trì tháo gỡ đối với các nhóm vướng mắc thuộc chức năng, lĩnh vực quản lý của mình.
">Lý do nào khiến TPHCM không có dự án căn hộ mới?
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Địa phương Trung Quốc công khai phê bình quan chức "nằm yên, kệ đời"Đức Hoàng
(Dân trí) - Chính quyền một số địa phương Trung Quốc công khai phê bình những quan chức bị đánh giá là "nằm yên, kệ đời", ám chỉ những người lười biếng, thích nhàn hạ khi làm việc.
Thị trấn Nam Sơn, thành phố Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông đã gây chú ý trong dư luận Trung Quốc khi công khai danh tính và phê bình 8 quan chức "nằm yên, kệ đời" vào cuối năm ngoái.
"Được sự chấp thuận của tổ lãnh đạo thị ủy về tác phong và hiệu quả làm việc, 8 đồng chí này được đưa vào danh sách nhân sự "nằm yên, kệ đời" của thị trấn Nam Sơn năm 2023", thông báo viết.
Một nhân viên chính quyền Nam Sơn tên Huang đã xác nhận cuối tuần trước rằng danh sách và thông báo trên có thật. Ông nói, danh sách này là kết quả của "các cuộc phỏng vấn, khảo sát thực địa, đánh giá và xem xét một cách dân chủ".
Các quan chức bị nêu tên đều là những người ở cấp thấp, quản lý mạng lưới điện địa phương, ủy ban khu phố hoặc làm việc tại văn phòng văn hóa và du lịch của thị trấn.
Theo ông Huang, 8 quan chức đều xếp cuối cùng trong đơn vị của họ và phải trải qua một thời gian huấn luyện để "giúp họ nhận ra vấn đề và cải thiện công việc".
Nam Sơn không phải là nơi duy nhất ở Trung Quốc sử dụng phương pháp này để xử lý những quan chức bị đánh giá là lười biếng. Một số ý kiến cho rằng việc công khai danh tính của họ dường như hơi cực đoan.
Tháng 7 năm ngoái, 7 công chức quận Binhai, thành phố Diêm Thành, phía đông tỉnh Giang Tô, đã bị khiển trách trong chiến dịch mang tên "tìm những cán bộ "nằm yên, kệ đời" xung quanh bạn".
Nhiều tỉnh khác, bao gồm An Huy, Hà Nam, Chiết Giang và Phúc Kiến, đã tiến hành các chiến dịch tương tự vào năm ngoái để loại bỏ những quan chức lười biếng, không làm việc và cống hiến chăm chỉ trong hàng ngũ chính quyền địa phương.
Những tranh cãi
Một số chuyên gia cho rằng, Trung Quốc cần cẩn thận với việc công khai phê bình danh tính quan chức, vì nó có thể gây ra tác dụng ngược.
Alfred Wu, phó giáo sư tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu của Đại học Quốc gia Singapore nhận định: "Việc thúc đẩy quan chức khu vực công làm việc hiệu quả là một thách thức chung mà các chính phủ trên thế giới phải đối mặt, vì sự cân bằng giữa khen thưởng và trừng phạt luôn khó khăn, nhưng việc nêu tên công khai và chỉ trích hơi cực đoan".
"Ở nhiều quốc gia khác, những quan chức làm việc kém hiệu quả cũng nhận được thư cảnh cáo hoặc bị khiển trách nhưng tất cả những việc đó đều được thực hiện một cách riêng tư", ông nói.
Một số phương tiện truyền thông Trung Quốc đã tham gia vào cuộc tranh luận với những câu hỏi về tính hiệu quả của phương pháp này. Nhật báo Jiefangở Thượng Hải, nhận định một số chính quyền địa phương dường như đã "vội vàng" phát động các chiến dịch công khai phê bình.
"Điều này có thể có tác dụng răn đe tạm thời, nhưng liệu nó có tác dụng lâu dài hay không thì vẫn còn phải xem xét", báo Jiefangcho hay.
Theo báo này, động thái của chính quyền địa phương dường như là một phản ứng trước những lo ngại xã hội gần đây rằng một số người ở Trung Quốc đang sống theo trào lưu "nằm yên, mặc kệ".
Xu hướng này ám chỉ lối sống chỉ nằm một chỗ, thay vì làm việc và lao động nâng cao năng suất xã hội. Thay vì cố gắng hướng tới học hành chăm chỉ, mua nhà hoặc lập gia đình, lối sống này cổ súy cho việc từ bỏ hết các mục tiêu và đơn giản là nằm yên một chỗ, sống qua ngày, mặc kệ sự đời.
Một số người cho rằng đó là triết lý chống lại chủ nghĩa duy vật, một số nghi ngờ đó chỉ đơn giản là sự lười biếng, và những người khác cho rằng kiểu thái độ chống đối này là kết quả không thể tránh khỏi khi mọi người đã làm việc quá vất vả và mệt mỏi tới mức họ không có lựa chọn nào khác ngoài việc từ bỏ.
Chính quyền đã nỗ lực ngăn chặn tác động của trào lưu này, vì lo ngại nó có thể thách thức trật tự xã hội và kinh tế. Các chuyên gia cảnh báo, về lâu dài, xu hướng này không chỉ ảnh hưởng đến tiêu dùng và tăng trưởng của Trung Quốc mà còn làm giảm tỷ lệ sinh và đe dọa hệ thống phúc lợi xã hội của nước này.
Năm 2021, đích thân Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã công khai lên án lối sống này: "Cần phải ngăn chặn sự trì trệ của các giai cấp xã hội, thúc đẩy sự dịch chuyển đi lên của xã hội, tạo cơ hội cho nhiều người trở nên giàu có hơn, và cải tiến một môi trường mà trong đó mọi người đều tham gia, tránh việc chỉ nằm yên một chỗ".
Theo SCMP">Địa phương Trung Quốc công khai phê bình quan chức "nằm yên, kệ đời"
- Thanh tra Chính phủ bị giục báo cáo việc chuyển nhượng "đất vàng" ở TP.HCM
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản đề nghị Thanh tra Chính phủ (TTCP) báo cáo Thủ tướng kết quả kiểm tra, rà soát việc bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại số 8A Mạc Đĩnh Chi (Quận 1, TP.HCM).
Được biết, khu đất số 8A Mạc Đĩnh Chi ở phường Bến Nghé (Quận 1, TP.HCM), là trụ sở của Đài khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ thuộc Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia (Bộ Tài Nguyên-Môi trường). Nơi đây là biểu tượng của ngành; nhân chứng lịch sử từ khi thành lập ngành...
Đến cuối tháng 7/2013, phần đất nhà công vụ 1.200m2 trong tổng số hơn 3.000m2 được cắt bán đấu giá với mức khởi điểm gần 145 tỷ đồng. Sau 88 vòng đấu giá, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên trúng đấu giá lô đất với khoảng 238 tỷ đồng. Sau đó, doanh nghiệp này đề nghị bổ sung chức năng xây khách sạn tại lô đất 8A Mạc Đĩnh Chi.
Tháng 12/2013, Sở Quy hoạch - kiến trúc TP.HCM có văn bản báo cáo UBND TP.HCM xem xét bổ sung chức năng xây dựng khách sạn tại lô đất này.
Đến tháng 3/2014, ông Nguyễn Hữu Tín - khi đó đang là Phó chủ tịch UBND TP - ký văn bản điều chỉnh chức năng sử dụng đất số 8A Mạc Đĩnh Chi từ đất văn phòng thành đất xây khách sạn. Sau đó doanh nghiệp đã xây dựng khách sạn Mường Thanh tiêu chuẩn 4 sao như hiện nay.
Cuối năm 2016, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đã kết luận, chỉ đạo: Nhà đất số 8 Mạc Đĩnh Chi và số 19 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP.HCM trước đây là Chi cục Khí tượng Sài Gòn, thuộc Sở Khí tượng Đông Dương, công trình có ý nghĩa lịch sử và hiện đang là trụ sở của Đài Khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ và Phân viện Khoa học KTTV, không phải cơ sở nhà đất dôi dư.
Đến tháng 5/2019, Bộ Xây dựng đã kết luận: Việc điều chỉnh quy hoạch khu nhà, đất số 8A Mạc Đĩnh Chi từ chức năng văn phòng làm việc sang kinh doanh khách sạn là trái với quy định của pháp luật.
Bộ Xây dựng đề nghị Thanh tra Chính phủ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo UBND TPHCM và các cơ quan liên quan tính toán, thu phần chênh lệch giá trị quyền sử đụng dất từ văn phòng chuyển thành khách sạn, tránh làm thất thoát ngân sách nhà nước.
Đối với UBND TPHCM, Bộ Xây dựng đề nghị chỉ đạo kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền, liên quan đến việc báo cáo thông tin quy hoạch thiếu chính xác và tham mưu, đề xuất bổ sung, điều chỉnh khu nhà, đất từ văn phòng sang xây dựng, kinh doanh khách sạn.
Tuy nhiên đến đến ngày 17/10, Thanh tra Chính phủ chưa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về sự việc trên.
Theo: Hồng Khanh
Vietnamnet
">Thanh tra Chính phủ bị giục báo cáo việc chuyển nhượng "đất vàng" ở TP.HCM
- Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với NgaThành Đạt
(Dân trí) - Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết cuộc chiến Nga - Ukraine có thể kết thúc vào năm sau và ông đang chờ đợi đề xuất của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
"Về thời điểm chiến tranh sẽ kết thúc... Đó là khi Nga muốn cuộc chiến này kết thúc, khi nước Mỹ có vị thế mạnh mẽ hơn, khi Nam Bán cầu đứng về phía Ukraine và ủng hộ việc chấm dứt chiến tranh. Đó sẽ không phải là một con đường dễ dàng, nhưng tôi tin tưởng rằng chúng ta có mọi cơ hội để thực hiện điều đó vào năm tới", Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại một hội nghị về an ninh lương thực hôm 23/11.
"Chúng tôi cởi mở với các đề xuất từ các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập. Tôi cũng muốn nghe các đề xuất của tổng thống mới của Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1 và chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này", ông Zelensky nói thêm, đề cập đến các đề xuất chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Ấn Độ hôm 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc chiến sẽ kết thúc ngay khi Nga "đạt được mục tiêu của mình".
Ông Peskov khẳng định Nga muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua đàm phán, nhưng Ukraine đã cấm mọi cuộc đàm phán với Moscow.
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau gần 3 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rõ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn, trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự do viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Moscow nhiều lần tuyên bố vẫn để ngỏ đàm phán hòa bình, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lãnh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy hòa bình. Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Kiev tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lãnh đạo hiện tại của Nga.
Ông Zelensky cũng đưa ra kế hoạch hòa bình, yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lý và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đã từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ý nghĩa nào.
Đầu tuần này, Tổng thống Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
Ông Zelensky thừa nhận tình hình chiến trường ở miền Đông Ukraine khó khăn và Nga đang đạt được những bước tiến. Theo đó, Kiev sẽ nỗ lực để có thể chấm dứt xung đột với Nga vào năm sau.
"Chúng tôi phải làm mọi thứ để cuộc chiến này kết thúc vào năm tới thông qua các biện pháp ngoại giao", ông Zelensky tuyên bố.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết, luật pháp Mỹ ngăn không cho ông gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trước lễ nhậm chức vào tháng 1 tới. Ông dự định trao đổi trực tiếp với ông Trump thay vì thông qua một cố vấn hay một đặc phái viên.
Ông Zelensky cũng bày tỏ tin tưởng rằng xung đột sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn nhờ chính sách từ chính quyền sắp tới của ông Trump.
Tổng thống đắc cử Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt cuộc chiến này trong vòng 24 giờ sau khi đắc cử. Ông Trump cũng cảnh báo sẽ chấm dứt việc viện trợ quân sự cho Ukraine.
Theo Reuters">Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga