您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Người Việt cần bao nhiêu ngày lương trung bình để mua iPhone 14 mới nhất của Apple?
NEWS2025-02-05 06:57:44【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Ngay sau khi Apple công bố 4 chiếc iPhone,ườiViệtcầnbaonhiêungàylươngtrungbìnhđểmuaiPhonemớinhấtcủsesex 24hsex 24h、、
Ngay sau khi Apple công bố 4 chiếc iPhone,ườiViệtcầnbaonhiêungàylươngtrungbìnhđểmuaiPhonemớinhấtcủsex 24h các đại lý tại Việt Nam cũng đã nhanh chóng cập nhật giá dự kiến cho các sản phẩm này.
Cụ thể, iPhone 14 bản tiêu chuẩn được các đại lý chào bán dự kiến ở mức 24-25 triệu đồng cho bản 128 GB, cao nhất là 33-34 triệu đồng cho bản 512 GB.
iPhone 14 Pro được chào bán giá 31 triệu đồng cho bản 128 GB, cao nhất 47 triệu đồng cho bản 1 TB còn iPhone 14 Pro Max giá từ 34-50 triệu đồng.
Theo Niên giám thống kê năm 2021, thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành của Việt Nam là 4,205 triệu đồng/tháng/người. Như vậy, ngày lương trung bình của người Việt rơi vào khoảng 140 nghìn đồng/ngày/người.
Nếu lấy giá iPhone được các đại lý ở Việt Nam thông báo chia cho ngày lương trung bình ở trên thì người Việt Nam sẽ mất hơn 171 ngày lương trung bình để sở hữu chiếc iPhone 14.
Còn với mẫu iPhone 14 plus, người dùng Việt sẽ mất khoảng 192 ngày lương trung bình.
Với dòng sản phẩm iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max, ngày lương trung bình mà người Việt phải dành ra để mua sẽ nhiều hơn. Cụ thể, với mức giá chào bán 31 triệu đồng cho bản 128 GB của iPhone 14 Pro, người Việt sẽ mất khoảng 221 ngày lương trung bình để mua.
Còn để sở hữu được phiên bản cao cấp hơn iPhone 14 Pro Max với mức giá thấp nhất khoảng 34 triệu đồng, người Việt sẽ mất khoảng 249 ngày lương trung bình.
Đặc biệt, một số đại lý công bố mức giá iPhone 14 Pro Max lên đến 50 triệu đồng cho phiên bản 1TB. Con số này tương đương với thu nhập bình quân 1 năm của người Việt Nam.
Bên cạnh dòng sản phẩm iPhone mới, Apple cũng cho ra mắt các sản phẩm khác như Apple Watch Series 8, Apple Watch SE, Apple Watch Ultra và AirPods Pro thế hệ 2.
Theo tính toán, một người Việt mua 1 chiếc iPhone Pro Max phiên bản 1 TB, Apple Watch Ultra và AirPods Pro thế hệ 2 thì sẽ phải bỏ ra 93 triệu đồng. Số tiền này tương đương 663 ngày lương trung bình của người Việt Nam.
(Theo Bizlive)
Số người đăng ký mua iPhone 14 tăng kỷ lục tại Việt Nam
Đã có đến hơn 10.000 người đăng ký mua iPhone 14 series tại TopZone chỉ sau 6 tiếng đồng hồ (tính đến 14h ngày 8/9). Như vậy, mỗi 1 giây lại có thêm 1 người đăng ký mua iPhone tại TopZone.
很赞哦!(46758)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Phận người trong xe đông lạnh
- Làm thạch từ vỏ dưa chuột thanh mát ngày hè
- Lưu ý gì khi tự lái xe du lịch Đà Nẵng dịp 2/9?
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Cô dâu hủy hôn khi biết bố chú rể là người bao nuôi mình nhiều năm
- Cái tát của Will Smith
- Ba vệt màu giá 82,4 triệu USD
- Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Những mẹo nhỏ hữu ích khi nấu nướng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Xung quanh vụ việc khách hàng ở Hà Nội đặt mua iPhone 16 Pro Max nhưng nhận được hộp rỗng, có nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại với hình thức mua hàng online, cho rằng cách mua sắm này tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn so với việc mua hàng truyền thống. Tuy nhiên, là một người đã có kinh nghiệm mua hàng online suốt bảy năm qua, tôi không đồng tình với quan điểm đó.
Thực tế, tôi mua rất nhiều hàng giá trị cao trên chục triệu đồng từ các sàn thương mại điện tử nhưng đến nay vẫn chưa bị mất tiền oan một lần nào. Quan trọng là mỗi người phải trang bị kỹ năng sàng lọc shop và cũng như kinh nghiệm nhận hàng là được. Chẳng có lý do gì để chê shopping online cả.
Tôi đã mua cả chục cái điện thoại trên sàn thương mại điện tử trong vòng hai năm nay, nhưng chưa lần nào bị lừa và bị tráo hàng cả. Đơn giản vì tôi luôn sàng lọc các shop chuẩn và luôn quay video khi nhận hàng, mở hàng nên hầu như không có cửa cho bọn lừa đảo dở trò.
Ngoài ra, khi mua sắm online các mặt hàng giá trị cao, tôi luôn có một nguyên tắc cơ bản, đó là thanh toán trước thay vì ship COD (trả tiền khi nhận hàng). Vì việc thành toán online từ đầu sẽ giúp thông tin của tôi được bảo mật, qua đó loại bỏ 90% việc shop lừa đảo. Những rủi ro còn lại thuộc về đơn vị vận chuyển mà thôi. Sau đó, tôi chỉ cần quay video toàn bộ các mặt gói hàng cũng như quá trình khui hộp thì không có lý do gì mất tiền oan được cả.
>> Tôi mua bình giữ nhiệt 'made in Vietnam' thua xa hàng Trung Quốc
Tại sao lừa đảo thường nhắm vào hình thức ship COD? Vì sẽ có rủi ro người bán lấy từ thông tin đơn hàng trên sàn để giao ngoài, còn đơn trên sàn sẽ treo đó hoặc có giao vận chuyển thì sẽ giao sau đơn giả. Nếu người non kinh nghiệm thì sẽ nhận đơn ngoài kia, tưởng là thật và thanh toán xong xuôi để rồi nhận được cục gạch. Khiếu nại lên sàn cũng không được giải quyết vì đó không phải đơn thật.
Thế nên, cách khôn ngoan nhất khi mua hàng online là càng hàng giá trị cao thì càng phải thanh toán trước. Khi nhận được hàng, bạn cứ quay video toàn bộ quá trình mở hộp thì đố ai lấy được đồng nào của bạn. Vì khi đó, tiền hàng sẽ được sàn giữ lại, và chỉ chuyển cho shop khi không có khiếu nại nào từ phía người mua. Nghĩa là quyền lợi của khách hàng sẽ được sàn bảo vệ tuyệt đối.
Vậy mới nói, cứ thanh toán trước mới là an toàn nhất. Mặc kệ shop gửi đơn chuẩn hay không, hoặc người nhà có nhận giùm đi nữa thì khi mở gói hàng, bạn cứ quay video toàn bộ làm bằng chứng. Nếu thấy sai hàng hoặc hàng chất lượng không đảm bảo thì bạn cứ bấm trả hàng hoàn tiền trong một nốt nhạc là xong. Trước kia, tôi cũng như nhiều người, cứ nghĩ nhận hàng trả tiền sau mới là chắc ăn, nhưng thực tế là hoàn toàn ngược lại.
* Bạn có thường xuyên mua hàng online? Hãy chia sẻ kinh nghiệm mua sắm trực tuyến của bạn.
Bài viết gửi về địa chỉ email: [email protected] hoặc ấn vào box bên dưới.
">'Bảy năm mua hàng online chưa một lần bị lừa'
- Trên một diễn đàn về tình yêu, một người đàn ông chia sẻ về câu chuyện tình cảm của mình như sau: "Tôi hiểu nói ra chuyện này tôi cũng rất suy nghĩ, và cũng đôi khi thấy xấu hổ. Nhưng quả thật tôi cảm thấy có điều gì đó ám ảnh về quá khứ của bạn gái tôi, cô ấy không còn nguyên vẹn khi đến với tôi.
Tôi xấu hổ, tôi rất cắn rứt, vì tôi cảm thấy mình thấp kém so với "tình cũ" của cô ấy cả về ngoại hình lẫn kinh tế. Anh ta cao lớn, giàu có và đến giờ vẫn chưa có gia đình. Tôi đau đớn trong một lần vô tình bắt gặp ánh mắt tiếc nuối của cô ấy nhìn như hút hồn vào xe ô tô của anh ta lúc đi ngang qua hai đứa.
Tôi không được mạnh mẽ lắm trong chuyện giường chiếu nên mỗi khi "gần gũi" nhau xong, tôi thường xem phản ứng của bạn gái để đo độ hài lòng. Nếu hôm nào cô ấy không nói gì, tay vắt lên trán, mắt trân trân nhìn trần nhà là y như rằng tôi thấy bóng ma quá khứ lại lởn vởn quanh chúng tôi. Tôi đang cảm thấy quá khó để chấp nhận quá khứ của người con gái tôi đang yêu. Tôi đang phải cố gắng để không muốn em biết tôi không chấp nhận được chuyện đó".
Với đàn ông, quá khứ của bạn gái là một quả bom chờ nổ, còn nó có nổ hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự ứng xử và mức độ trưởng thành của hai người.
Đàn ông đặc biệt quan tâm đến quá khứ của bạn gái. Người nông nổi thì gặng hỏi, thậm chí hỏi thẳng rất thô thiển: "Sao em lại chia tay với anh ấy?", còn người từng trải thì bình tĩnh chờ người yêu nói hoặc anh ta sẽ tự kể hết về mình, đó cũng là một cách để người yêu nói ra và câu chuyện của bạn sẽ lập tức được ghi vào bộ nhớ.
Nếu "vì anh ta ích kỷ, không xứng đáng" thì mọi chuyện sẽ đơn giản hơn. Anh ta chỉ ghi nhớ ba từ "không xứng đáng" để loại bỏ nguy cơ "tình cũ" của bạn gái. Nhưng nếu như nguyên nhân chia tay của bạn là "vì hoàn cảnh nên chúng em không lấy được nhau" thì tình hình phức tạp hơn nhiều. Ba tiếng "vì hoàn cảnh" kia sẽ găm vào trí não anh ta. Những chàng trai trẻ, nông nổi sẽ hỏi ngay "yêu nhau mà không vượt qua được hoàn cảnh để cưới nhau ư?". Còn người đàn ông từng trải sẽ nói: "Hết yêu rồi thì hãy coi nhau như những người bạn tốt". Hai câu nói nghe thì hoàn toàn khác nhau nhưng bản chất thì hoàn toàn giống nhau.
Với tình cũ "vì hoàn cảnh mà chia tay" của bạn gái, đàn ông mỗi người có cách ứng xử khác nhau. Người thì thẳng thừng yêu cầu bạn gái "quên ngay", người thì điềm tĩnh quan sát xem người yêu của mình ứng xử thế nào.
Nếu bạn gái vì quá nể mà giúp đỡ "tình cũ" trong công việc hoặc tiền bạc, người nông nổi sẽ giận dữ, mắng mỏ người yêu thậm tệ còn người từng trải thì nói: "Anh ta đang khó khăn, em giúp đỡ anh ấy là đúng nhưng như thế là đủ". Hai cách nói tuy khác nhau nhưng cách nói nào cũng đầy lửa bên trong.
"Tình cũ không rủ cũng tới" và đàn ông không ai xem đó là câu nói đùa.
8 lời khuyên trong giao tiếp để phụ nữ và đàn ông hiểu nhau hơn
Nói cùng một ngôn ngữ nhưng đôi khi phụ nữ và đàn ông lại không hiểu nhau. Bởi vì bộ não của 2 giới hiểu câu chữ theo một cách khác nhau.
">Tâm sự ám ảnh của đàn ông mang tên 'tình cũ' của vợ
- Vợ chồng tôi ở TP Biên Hòa (Đồng Nai) cách trung tâm khoảng 4km, có một cháu nhỏ đang học lớp một. Chi phí sinh hoạt trung bình hàng tháng cho gia đình ba người chỉ khoảng 8,5 triệu đồng.
Nghe nhiều người than phiền về áp lực tài chính, tôi không khỏi thắc mắc liệu các bạn chi tiêu gì cao thế?
Ở tuổi 34, chúng tôi vẫn làm thuê, tự lực mua được một căn nhà phố nhỏ, rộng 80 m2. Sang năm, vợ chồng tôi dự định mua một chiếc ôtô cũ và sinh thêm em bé.
">Gia đình 3 người sống đơn giản, tiêu 8,5 triệu đồng ở Biên Hòa
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Nói đến câu chuyện "lương thỏa thuận" khi đăng tin tuyển dụng, tôi nhớ lại thời điểm mình đi phỏng vấn cho một vài công ty ngành IT. Đó là vòa năm 2017, có mấy công ty đăng tuyển yêu cầu có hai kinh nghiệm trở lên, lương thỏa thuận. Thế nhưng, sau khi tới phỏng vấn và trả lời được hết câu hỏi, đến phần thỏa thuận lương, tôi nói mức lương mong muốn là 15 triệu đồng một tháng thì họ chê "cao quá" và nhất quyết từ chối.
Cuối cùng, sau buổi phỏng vấn đó, tôi bị đánh trượt vì không thỏa thuận được lương. Điều này rõ ràng làm mất rất nhiều công sức và thời gian của những người tới dự phỏng vấn như tôi. Hôm trước đó, tôi phải tự đi dò đường, chuẩn bị kỹ càng nhiều mặt, nhưng trở thành vô nghĩa.
Thời đó, ngành IT đang rất hot, đi phỏng vấn deal lương 20-30 triệu là bình thường. Tôi không hiểu công ty kia nghĩ gì mà đòi tuyển người có nhiều kinh nghiệm nhưng không trả nổi lương 15 triệu đồng. Bữa đó, họ kêu tôi phải giảm lương xuống còn 11 triệu đồng mới nhận. Thế tại sao không ghi luôn từ đầu là lương tối đa 11 triệu một tháng để các ứng viên cân nhắc không dự phỏng vấn. Nói thật, nếu viết vậy có lẽ họ chỉ tuyển được các sinh viên mới ra trường.
Có mấy công ty khác thậm chí còn mập mờ hơn khi ghi lương tối đa lên tới 2.000 USD, nhưng thực tế chỉ chả được 15-25 triệu đồng. Họ chỉ ghi thông tin tuyển dụng như vậy cho hoành tráng mà thôi. Đi làm thấy mấy công ty nhỏ tầm 10-20 người trở xuống mà mập mờ về lương thì tôi nhất quyết không vào. Tôi từng bị họ đuổi khéo sau khi hết dự án, chỉ giữ lại ba người ở lại bảo trì thôi. Từ đó, tôi cứ kiếm công ty nào tầm trung trở lên mà làm cho yên ổn.
>> Tôi né ngay công ty tuyển dụng mập mờ 'lương thỏa thuận'
Hiện nay, trong bảng mô tả công việc, nhiều nhà tuyển dụng thường dùng cụm từ "lương thỏa thuận" thay cho mức lương cụ thể. Đứng từ phía nhà tuyển dụng, ghi "lương thỏa thuận" giúp tránh sự cạnh tranh với các công ty cùng lĩnh vực. Việc không tiết lộ mức lương cụ thể giúp bảo mật thông tin quan trọng về mức lương của công ty. Điều này tránh cung cấp thông tin về mức lương cho các công ty đối thủ. Điều này cũng giúp giảm nguy cơ mất ứng viên tiềm năng khi họ so sánh mức lương của các công ty cùng ngành.
Tuy nhiên, điều này lại gây bối rối cho người tìm việc. Nhiều ứng viên e ngại rằng nhà tuyển dụng có thể trả mức lương thấp hơn so với khả năng và nguyện vọng của mình, dẫn tới mất thời gian cho việc phỏng vấn. Số khác lo ngại việc thỏa thuận lương luôn khiến ưu thế thuộc về nhà tuyển dụng. Cuối cùng, người tìm việc ít kinh nghiệm sẽ dễ bị ép lương hoặc bị cắt mất nhiều chế độ đãi ngộ khác.
"> Xin việc gặp công ty 'lương thỏa thuận' nhưng 15 triệu chê cao
- Đọc bài viết Có nhà riêng, vợ muốn đưa bố mẹ đẻ về thờ cúng tôi bỗng thấy lo lắng hơn khi nghĩ đến chuyện gia đình mình.
Bố mẹ tôi sinh được 4 con gái. Chị em tôi đều làm công nhân viên chức, lấy chồng quê xa nên được bố mẹ chia đất xây nhà.
Bố mẹ không có con trai nên thương quý con rể và hết lòng chăm bẵm đàn cháu để các con yên tâm công tác. Biết ơn bố mẹ nên chúng tôi thường xuyên tổ chức du lịch cả đại gia đình, mua biếu bố mẹ đặc sản vùng miền, thuốc bổ cao cấp.
Tôi là chị cả trong nhà, làm giáo viên mầm non. Chồng tôi làm việc tại một ngân hàng, lương thưởng khá. Tiền đi du lịch cùng bên ngoại, anh sẵn lòng bỏ ra một nửa chi phí, số còn lại chia đều cho gia đình 3 em gái với mục đích để các em có trách nhiệm chung. Tôi nghĩ mình quá may mắn khi lấy được anh, tâm lý và cao thượng.
Nhưng ở đời, ai biết được chữ ngờ.
Cách đây 1 năm, bố tôi phát hiện mắc bệnh ung thư gan. Tiền chạy chữa cho bố năm vừa qua hết gần 200 triệu. Chồng tôi lấy lý do công việc không thuận lợi nên chỉ biếu bố 30 triệu. Gia đình 3 em gái, mỗi nhà biếu bố 20 triệu. Bố mẹ tôi phải rút sổ tiết kiệm ngân hàng, là khoản tiền dưỡng già để chữa bệnh, đỡ phiền hà các con.
Bố biết bệnh mình nan y nên gần đây đã tổ chức họp gia đình. Nguyện vọng là sau này khi bố khuất núi thì vợ chồng con gái cả sẽ đảm nhiệm việc hương khói, cúng giỗ cũng như chịu trách nhiệm phụng dưỡng mẹ.
Chồng tôi nhận trách nhiệm nhưng lại đòi hỏi quyền lợi cá nhân sòng phẳng. Anh bảo, vợ chồng tôi lo hương khói thì phải được hưởng căn nhà mà bố mẹ đang ở. Anh còn muốn bố mẹ làm lại sổ đỏ, sang tên cho vợ chồng tôi để tránh sự tranh chấp sau này.
Nếu bố mẹ đồng ý, anh sẽ chi trả hết tiền viện phí cho bố cũng như đứng ra phụng dưỡng mẹ, lo mọi việc hậu sự cho bố mẹ sau này, các em không phải lo đóng góp.
Cuộc họp gia đình biến thành cuộc tranh cãi quyết liệt giữa những người thân thiết trong gia đình. Các em định giá ngôi nhà 2 tầng trên diện tích 150 m2 của bố mẹ ở đất thủ đô có giá trị trên 3 tỷ, chồng tôi tính toán lọc lõi như vậy thật quá đáng.
Chồng tôi quy kết các em là giả dối, hỗn láo. Giờ bố mẹ còn minh mẫn thì càng phải rạch ròi chuyện tài sản để các con biết trách nhiệm của mình đến đâu.
Bố tôi là người điềm đạm nhất, không nóng giận và bức xúc, ông đưa ra quyết định ông sẽ lập di chúc, căn nhà ông bà đang ở, khi mẹ tôi mất sẽ chia cho vợ chồng tôi một nửa, nửa còn lại chia đều cho 3 em. Vợ chồng tôi là cả chịu trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng, hương hỏa cho bố mẹ. Các em vẫn có trách nhiệm đóng góp cùng anh chị.
Bố đang ốm nặng, cả nhà không tranh cãi mà nghe theo ý kiến bố. Nhưng phía sau, chồng tôi vẫn cho rằng bố phân chia như vậy không công bằng. Trước nay, con trưởng có trách nhiệm thờ cúng thì bao giờ đất đai, nhà cửa bố mẹ đang ở cũng thuộc về con cả vì các con thứ đã được cho đất xây nhà trước đó rồi. Anh chỉ nói đúng theo truyền thống các cụ chứ không có ý tham lam.
Tôi đang rất khó xử, không biết làm sao để phân tích đúng sai với chồng. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi bằng cách viết bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail : [email protected]. Trân trọng cảm ơn.">Chồng đồng ý lo hương khói bố mẹ vợ với điều kiện khó tin
- Vài tháng trước, Tudu – một người đàn ông ở bộ lạc Baladia thuộc huyện Mayurbhanj (Ấn Độ) đã đến huyện Jaipur để làm việc trong một lò gạch. Anh mang theo gia đình gồm vợ và 3 đứa con.
Rupaya Tudu được tính công theo ngày khi làm việc tại Jajpur, nơi cách quê nhà 160km. Nhưng sau lệnh đóng cửa do dịch Covid-19, chủ lò gạch đã cho dừng công việc và từ chối trả tiền công cho anh.
Không có việc làm, Tudu quyết định trở về quê nhà nhưng vì không có tiền, hai vợ chồng anh quyết định sẽ đi bộ. Mặc dù cô con gái 6 tuổi có thể đi bộ cùng vợ anh, Matrika nhưng còn 2 đứa con trai – 4 tuổi và 2 tuổi rưỡi, Tudu không biết phải làm sao. Anh quyết định tự làm một bộ đòn gánh và để hai đứa trẻ ngồi vào trong.
Tudu gánh 2 cậu con trai về làng Cả gia đình Tudu phải đi bộ 7 ngày trước khi về đến làng vào tối ngày 15/5. ‘Vì không có đủ tiền, tôi quyết định đi bộ về làng. Tôi cảm thấy đau ở vai nhưng tôi không còn cách nào khác’, Tudu nói.
Tudu và gia đình được giữ lại tại khu cách ly của làng nhưng không được cung cấp thức ăn. Cả gia đình sẽ phải ở đây 21 ngày tại khu cách ly và sau đó phải tự cách ly ở nhà một tuần theo quy định của bang Odisha.
Ngày 16/5, chủ tịch huyện Mayurbhanj, ông Debashish Mohanty đã sắp xếp để gia đình Tudu và những người trong khu cách ly có thực phẩm.
Kể từ khi lệnh đóng cửa có hiệu lực, nhiều người lao động nhập cư đã đi bộ, đạp xe hoặc nhảy lên bất kỳ phương tiện nào có thể để trở về nhà.
Tính đến nay, 1,15 triệu người bị kẹt tại các tiểu bang của Ấn Độ đã về được nhà. Bang Odisha ghi nhận 737 trường hợp dương tính với virus corona, trong đó 600 người là lao động nhập cư.
Lễ cưới mùa dịch Covid-19: Dàn khách mời đặc biệt 'ngồi' kín chỗ
Bức ảnh cảm động cho thấy cô dâu chú rể đang đi dọc giáo đường, xung quanh là những bức ảnh thay cho khách mời.
">Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê
友情链接
- Đọc bài viết Có nhà riêng, vợ muốn đưa bố mẹ đẻ về thờ cúng tôi bỗng thấy lo lắng hơn khi nghĩ đến chuyện gia đình mình.