您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
NEWS2025-02-02 04:38:26【Thế giới】7人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56 Thổ Nhĩ K lịch thi đấu cúp falịch thi đấu cúp fa、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Thầy giáo bị đánh gãy sống mũi vì phạt học sinh
- Tuyệt chiêu bắt lươn đồng của thầy giáo cấp 3 ở Hà Tĩnh
- Không nên lạm dụng đánh giá định kỳ
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Hoa hậu Đặng Thu Thảo làm giám khảo Miss Teen International Việt Nam 2021
- Ngày Tết, teen nghiện nghe 'thầy phán'
- Nhiều ưu đãi khuyến khích xã hội hóa trong giáo dục nghề nghiệp ở Thừa Thiên Huế
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Tuấn Tú thông báo trước cảnh nóng với vợ, 1 tháng quay xa đêm vẫn về với vợ con
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Hay: "Trong khi bạn bè đồng trang lứa với tôi chỉ dành thời gian để ngủ, để chơi, để uống trà sữa thì tôi đã tham dự cuộc thi Hoa hậu. Tôi nghĩ mình trưởng thành hơn các bạn, khi mà các bạn vừa đi học vừa đi làm thì tôi đã là một Hoa hậu", "Khi BGK đã chọn em ở vị trí cao nhất, thì phải chứng tỏ em là một cô gái như thế nào thì họ mới đưa em đến vị trí đó đúng không ạ?"...
Trước những phát ngôn này, người đẹp quê Bình Định bị chỉ trích gay gắt trên các diễn đàn mạng. Cô phải cùng "bà trùm Hoa hậu" Kim Dung livestream xoa dịu khán giả.
Trong buổi livestream, cả Kim Dung và Hoa hậu Ý Nhi đều cho rằng người đẹp này còn trẻ tuổi, chưa có kinh nghiệm trả lời phỏng vấn nên "nói lan man" và "không chính xác".
Ngay sau buổi livestream của Hoa hậu Ý Nhi, ca sĩ Dương Triệu Vũ - em trai Hoài Linh đăng tải dòng trạng thái bênh vực người đẹp quê Bình Định:
"Sau khi xem đoạn trả lời của bé Ý Nhi thật sự thấy thương cô bé này hơn, thấy em ngoan ngoãn, thật thà, nghĩ sao nói vậy đúng với lứa tuổi một cô bé mới trưởng thành. Đừng bắt em ấy phải già hơn 10, 20 tuổi, khi lời nói kèm theo chiếc mặt nạ trở thành công cụ để làm vừa lòng mọi người - thật tội nghiệp.
Cố lên em nhé, showbiz này là một chặng đường đầy những bài học ra nước mắt. Mong em luôn giữ mãi được sự trong trẻo như những ngày chập chững này".
Tuy nhiên, lời động viên của Dương Triệu Vũ lại vấp phải hàng loạt ý kiến trái chiều của khán giả. Ngay dưới bài đăng của nam ca sĩ, đa phần cư dân mạng đều cho rằng lý do "trẻ người non dạ" mà anh và Ý Nhi đưa ra chỉ là để biện hộ cho những phát ngôn thiếu khiêm tốn của tân Hoa hậu:
"Khiêm tốn là đức tính mà trẻ 16 tuổi trở lên đã có thể học và thấm nhuần. Người bình thường đã không thể chấp nhận được đừng nói với cương vị là Hoa hậu. Đã thế còn định đại diện Việt Nam thi quốc tế, thử hỏi với tư duy này thì cô Hoa hậu này có thể mang được gì ra đấu trường quốc tế đây", "Anh cũng là một người của công chúng thì đáng lý ra anh phải biết được giá trị lời nói của một người của công chúng. Không phải cứ còn trẻ là muốn nói gì thì nói, phải biết mình đang đứng ở cương vị nào để nói, mọi hành động cử chỉ lời nói của một người là người của công chúng luôn có sự theo dõi của nhiều người. Khi anh muốn động viên em ấy thì cũng không nên nói là em ấy còn nhỏ còn trẻ thấy thương này nọ mà anh phải đặt mình ở cương vị một người đi trước để có lời khuyên tốt hơn cho em ấy".
Không chỉ phản đối quan điểm của Dương Triệu Vũ, nhiều người còn khuyên nam ca sĩ nên xóa bài đăng, thậm chí tuyên bố hủy theo dõi anh:
"Muốn bênh vực thì cũng phải cân nhắc đúng sai, phải trái chứ anh trai", "Anh nên tập trung vào đi hát thay vì bàn chuyện tư duy", "Anh cũng là người của công chúng, cũng nên chú ý lời nói", "Tốt nhất anh nên xóa bài này đi", "Bênh vực thế này là sai rồi anh ơi. Cứ cho là em ấy còn nhỏ dại thì phải dạy em ấy cư xử và ăn nói cho đúng chứ không phải bảo em ấy cứ giữ mãi sự trong trẻo này", "Vốn rất yêu quý anh nhưng sau bài đăng này thì xin phép hủy theo dõi", "Quá thất vọng về bài viết này của anh, hủy theo dõi từ hôm nay"...
Trước phản ứng gay gắt từ khán giả, Dương Triệu Vũ vẫn để lại dòng trạng thái gây tranh cãi trên trang cá nhân của mình. Đối với những bình luận trái chiều từ khán giả, nam ca sĩ hoàn toàn giữ im lặng.
(Theo VTC)
">Bênh vực Hoa hậu Ý Nhi, em trai Hoài Linh bị khán giả phản ứng
- Năm học 2019-2020, dự kiến toàn thành phố Hà Nội có 107.246 học sinh xét tốt nghiệp THCS (tăng 6.685 em so với năm học trước).
Tuy nhiên, theo kế hoạch mà UBND TP phê duyệt, sẽ chỉ khoảng 62% trong số này được tuyển vào các trường công lập. Số còn lại sẽ phải vào các trường ngoài công lập, hoặc chọn phương án học nghề, học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên…
Theo kế hoạch, ngoài 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Sở GD-ĐT sẽ công bố chọn bài thi môn thứ 4 vào tháng 3 này. Tuy nhiên, đến nay, học sinh và giáo viên vẫn chưa có thông tin.
Một phụ huynh tỏ rõ sự sốt ruột khi con trong giờ thi vào lớp 10 Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Do thời gian nghỉ học vì dịch bệnh Covid-19 kéo dài, chị P.H – một phụ huynh có con đang học lớp 9 tại Trường THCS Ngô Sĩ Liên, chia sẻ qua trao đổi và thăm dò trên mạng xã hội, chị thấy có khá nhiều nhóm bàn về việc kiến nghị với Sở GD-ĐT Hà Nội giảm tải đối với môn thi thứ 4. Hội phụ huynh lớp con chị cũng muốn kiến nghị tới Sở GD-ĐT Hà Nội về việc bỏ môn thi này.
“Các phụ huynh lớp con tôi thử tiến hành khảo sát thì tỷ lệ nhất trí là 100%”, chị P.H nói.
Không chỉ các phụ huynh mà sau khi lắng nghe nguyện vọng của nhiều giáo viên và học sinh, mới đây, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Marie Curie đã gửi thư đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội xem xét, sửa quyết định về kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020–2021. Theo đó, thầy Khang đề xuất chỉ thi các môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ; bỏ môn thi thứ 4, là một trong các môn Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục công dân (được chọn ngẫu nhiên vào cuối tháng 3).
Thầy Khang cho hay, việc đề xuất giảm bớt môn thi ở kỳ thi lớp 10 nhằm giảm áp lực cho giáo viên và học sinh cuối cấp, cùng đó giúp người dân yên tâm chống dịch bệnh Covid-19, đồng thời giảm được đáng kể quy mô tổ chức kỳ thi của toàn thành phố.
Nếu có, cần công bố sớm để học sinh kịp ôn tập
Ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội phân tích: “Sở dĩ Hà Nội có thêm môn thi thứ 4 và được công bố trước khi kỳ thi diễn ra vài tháng nhằm buộc học sinh và giáo viên tổ chức dạy học đều các môn, tránh học lệch, học tủ. Nhưng với tình hình dịch bệnh phải nghỉ học như năm nay, có thể tính đến 2 phương án. Thứ nhất, có thể bớt môn thi thứ 4 này để học sinh giảm căng thẳng, khó khăn. Phương án còn lại là vẫn thi môn thứ 4 này nhưng có thể hạn chế, giới hạn phạm vi kiến thức chương trình ở một số phần. Tôi ủng hộ nhiều hơn hướng này, bởi như vậy vừa đảm bảo giáo dục toàn diện đồng thời vẫn có thể giảm áp lực cho học trò”.
Phụ huynh đón thí sinh thi lớp 10 làm tắc đường kéo dài ở một tuyến đường ở Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa), thì cho rằng việc bớt một môn thi là vấn đề lớn vì bị ràng buộc bởi quy chế...
“Do đó, việc cần nhất bây giờ có thể không phải bớt môn thi hay không mà là công bố sớm môn thi cho các học sinh và giáo viên được biết để có kế hoạch chuẩn bị”.
Bởi theo ông Cường, ở cùng thời điểm này năm ngoái, môn thi thứ 4 đã được công bố. Cá nhân ông đề xuất có thể chọn môn Giáo dục công dân. “Đây là bộ môn hoàn toàn phù hợp trong giai đoạn này bởi áp dụng giáo dục pháp luật và ý thức công dân, ứng xử của học sinh. Ngoài ra, trong giai đoạn dịch bệnh, việc học và ôn luyện bộ môn này cũng không quá nặng nề. Chỉ với những hiểu biết cơ bản là học sinh đã có thể làm tốt mà vẫn đảm bảo không cần bỏ môn thi”, ông Cường nói.
Bà Phạm Mai, một người quan tâm và nghiên cứu về giáo dục, cũng cho rằng với tình hình học tập khó khăn trong dịch bệnh như hiện nay, Hà Nội cần công bố sớm môn thi thứ 4 để giảm phần nào căng thẳng cho giáo viên và học sinh. Bởi theo bà, việc công bố sớm hay muộn không ảnh hưởng quá nhiều đối với mục tiêu tuyển sinh của kỳ thi.
Thanh Hùng
Mới nhất: Hà Nội sẽ có lịch thi lớp 10 chính thức khi HS đi học trở lại
- Chiều 20/2, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định sẽ không để xảy ra tình trạng cắt xén kiến thức chương trình để kịp cho kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021.
">Có nên bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 Hà Nội?
- ">
Bella Hadid khoe thân hình rực lửa trong loạt nội y mới
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- “Chí Phèo” là một tác phẩm văn xuôi hiện thực của nhà văn Nam Cao, được không ít học giả và nhà phê bình văn học Việt Nam đánh giá là một trong những tác phẩm văn học hiện thực xuất sắc trước Cách mạng tháng 8/1945. Tác phẩm này được Bộ GD-ĐT đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 11 từ khá lâu, trở thành đề thi đại học của nhiều năm.
Tuy nhiên, mới đây anh Nguyễn Sóng Hiền, hiện là nghiên cứu sinh Trường ĐH Newcastle (Australia), gửi tới Vietnamnet bài viết nêu quan điểm về việc có nên tiếp tục dạy tác phẩm "Chí Phèo"trong chương trình phổ thông hay không.
VietNamNet giới thiệu bài viết của anh Nguyễn Sóng Hiền.
Hình ảnh Chí Phèo trong phim "Lãng Vũ Đại ngày ấy" Ở khía cạnh văn học, tác phẩm có thể được đáng giá là thành công về phong cách viết. Tuy nhiên, đứng trên góc độ giáo dục, theo quan điểm cá nhân, tôi cho rằng cần cân nhắc kỹ lại.
Liệu có nên vẫn tiếp tục giữ trong chương trình phổ thông hay không, khi mà bản thân tác phẩm "Chí Phèo"không có ý nghĩa nhiều về mặt giáo dục, mà ngược lại, có thể có những tác động xấu về mặt nhận thức của học sinh?
Để minh chứng cho những nhận định trên, tôi xin phân tích một cách khách quan và logic về tác phẩm này.
Chí Phèo đại diện cho ai?
Nhiều nhà phê bình văn học đã cho rằng Chí Phèo đại diện cho tầng lớp nông dân bị lưu manh hoá. Nhưng theo tôi, đây là một nhận xét phiến diện và mang tính áp đặt.
Nếu xem xét kỹ toàn bộ tác phẩm, chúng ta đều có thể nhận thấy rằng Chí Phèo chỉ là bi kịch của một cá nhân. Xuất thân không cha, không mẹ, không nhà cửa, không người thân, không được giáo dục, Chí được nhặt về nuôi và đi ở hết nhà này đến nhà khác.
Nếu là đại diện cho tầng lớp nông dân thì thật mang tiếng cho nông dân mình quá.
Bản thân một đứa trẻ bị bỏ rơi đã mang cho mình số phận thiệt thòi, huống chi lại được sinh ra trong một xã hội lạc hậu và đầy rẫy bất công ấy.
Vậy, Chí đơn giản chỉ là một đứa trẻ không được giáo dục, và không thể là đại diện hay điển hình cho một tầng lớp nào trong xã hội ấy.
Chí là người tốt hay xấu?
Khi còn là đứa trẻ, Chí vẫn là một đứa trẻ tốt. Chí không có ruộng nên năm 20 tuổi phải đi làm canh điền cho Bá Kiến.
Rõ ràng, trong xã hội ấy người ta vẫn nhận nuôi Chí, cho ăn, cho công việc. Có thể thấy, Chí vẫn được xã hội đó đón nhận và thừa nhận như một thành viên. Chí đã được ưu ái.
Tuy nhiên, sau khi làm thuê cho Bá Kiến, Chí bị ghen và bị đẩy đi tù 7,8 năm. Nhiều học giả cho rằng điều này phản ánh sự áp bức, bóc lột của giai cấp phong kiến và địa chủ với tầng lớp bần nông như Chí. Nhưng xin thưa, nếu không sống ở xã hội đó mà xã hội có văn minh hơn đi nữa, những đứa trẻ bị bỏ rơi như Chí cũng khó để đón nhận được sự đối đãi công bằng từ xã hội. Thậm chí còn bị ngược đãi và lạm dụng, vì thân cô thế cô không ai bảo vệ.
Sau khi ra tù, Chí biến thành con người khác, một người xấu, hay một con quỷ. Chí uống rượu say, rạch mặt ăn vạ, đòi nợ thuê, phá phách, xin đểu, đốt quán...
Một đứa trẻ không cha, không mẹ, không được giáo dục bị đẩy đi ở tù liệu ra tù nó có thể trở thành người tốt không? Và chính lúc say Chí củng chửicái đứa nào đã đẻ ra mà không nuôi Chíchứ đâu chửi cái xã hội đang sống.
Đơn giản, Chí không phải là một sản phẩm của xã hội đó. Chí chỉ như những đứa trẻ cùng hoàn cảnh ở bất kỳ xã hội nào khác. Vì vậy, không thể quy chụp rằng Chí bị xã hội phong kiến lưu manh hoá, hay bị cường hào ác bá làm hại.
Lạ lùng thay, nhiều nhà phê bình và học giả còn hình tượng hoá cái cảnh Chí uống rượu say rồi cưỡng bức Thị Nở, và xem đó như sự thức tỉnh tính thiện trong con người Chí.
Hình ảnh Chí Phèo và Thị Nở trong phim "Lãng Vũ Đại ngày ấy" Trong bất kỳ xã hội nào, hành động cưỡng bức đó đều đáng lên án. Chí đã phạm pháp. Dù về mặt nhận thức, hắn không ý thức hành vi của mình, nhưng về khía cạnh giáo dục đó là hành động cần phê phán. Mà cưỡng bức với một người thiểu năng như Thị Nở thì càng phải lên án và phê phán thích đáng hơn. Chúng ta không thể và không nên bảo vệ những hành vi trái pháp luật. Điều đó chẳng khác gì cổ suý cho lớp trẻ để bắt chước làm theo.
Nhiều nhà phê bình còn cường điệu hoá cho cặp đôi Chí và Nở, xem như là một biểu tượng xứng đôi vừa lứa. Đó dường như không phải là chủ ý của nhà văn. Chí là một tên tội phạm, một kẻ lưu manh, còn Thị Nở là cô gái đáng thương, một người thiểu năng về nhận thức, ở mãi với Chí bảy ngày mới nhớ ra rằng phải về hỏi dì.
Như vậy, Nở là người bị hại, bị Chí lợi dụng lúc ngủ say để cưỡng bức. Vậy thì tại sao chúng ta có thể ghép đôi cho một kẻ lưu manh với cô gái vô tội? Chưa kể sau này, Nở lại mang bầu và lại ôm thêm nỗi khổ vào thân. Dù đánh giá ở khía cạnh nào đi nữa, Chí vẫn là kẻ xấu.
Chí đáng thương hay đáng lên án?
Số phận của Chí là một số phận đáng thương, vì khi sinh ra đã phải chịu thiệt thòi và bất công. Nhưng chúng ta cũng kịch liệt phê phán và phản đối những hành vi lưu manh, thú tính của hắn.
Và ngay cả việc giết Bá Kiến sau khi uống rượu say cũng là một hành động không thể dung thứ, cho dù nhiều học giả và nhà phê bình hình tượng hoá nó là sự phản kháng của tầng lớp bần nông đối với giai cấp cường hào, ác bá.
Nhưng xin thưa, đó là sự quy chụp và áp đặt khiên cưỡng. Chí đã giết người trong lúc say, đó là hành vi không phải của một con người. Cho dù ở bất kỳ xã hội nào, những hành động đó đều đáng bị lên án và cách ly ra khỏi đời sống xã hội.
Nguyễn Sóng Hiền
(Bài viết thể quan điểm của tác giả)
Đưa "Chí Phèo" khỏi sách Ngữ văn: Một góc nhìn hớt váng!
Đọc "Chí Phèo", tôi luôn trân trọng tấm lòng đối với con người của nhà văn Nam Cao, hiểu được thái độ dũng cảm đối mặt hiện thực của một nhà văn chân chính.
">Nên đưa tác phẩm “ Chí phèo “ ra khỏi chương trình Ngữ văn 11?
- Theo Bộ GD-ĐT, chương trình GDPT 2018 có sự đổi mới về mục tiêu giáo dục nên nội dung và phương pháp giảng dạy, cách kiểm tra đánh giá học sinh, cũng sẽ thay đổi theo. Nếu chương trình hiện hành đánh giá đầu ra theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ, thì chương trình mới đánh giá người học theo chuẩn phẩm chất, năng lực.
Hiện, Bộ GD-ĐT đang xây dựng hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo chương trình phổ thông mới. Nội dung cốt lõi của hướng dẫn này là đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ của học sinh theo yêu cầu cần đạt về các phẩm chất, năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và chương trình từng môn học lớp 1 thông qua quá trình học tập từng môn học. Cùng đó, đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của học sinh được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đồng thời, đề tài nghiên cứu cấp quốc gia “Đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”, cũng đang được Bộ GDĐT chỉ đạo triển khai, nhằm đưa ra những công cụ hỗ trợ việc đánh giá học sinh đạt hiệu quả.
“Nhóm nghiên cứu đã xây dựng các khung chuẩn đánh giá năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 1, gồm các khung chuẩn chung và khung năng lực, phẩm chất đặc thù. Theo đó, mỗi phẩm chất, năng lực sẽ gồm một số tiêu chí và mỗi tiêu chí được cụ thể hoá thành một số chỉ báo; mỗi chỉ báo sẽ xác định bằng những biểu hiện hành vi đặc trưng, cốt lõi nhất. Dựa trên những khung phẩm chất, năng lực này, giáo viên sẽ có bảng tham chiếu, để biết từng học sinh mạnh gì - yếu gì, đã đạt được những yêu cầu nào của chương trình - cái nào dưới mức chuẩn. Từ đó hỗ trợ các em và điều chỉnh hoạt động dạy học” - PGS.TS Nguyễn Công Khanh chủ nhiệm đề tài cho hay.
Sắp có hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo chương trình phổ thông mới. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo Bộ GD-ĐT, việc đánh giá học sinh tiểu học theo chương trình phổ thông mới sẽ kế thừa những ưu điểm đã được thực chứng của cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30, Thông tư 22 đang áp dụng hiện nay, có bổ sung những điểm mới để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra về phẩm chất, năng lực của chương trình.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho rằng việc đánh giá học sinh vừa có tác động đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục, vừa giúp điều chỉnh quá trình dạy và học để đạt hiệu quả tốt. Với học sinh tiểu học, việc đánh giá càng cần được các giáo viên, nhà trường chú trọng hơn, để giúp hình thành phẩm chất, năng lực cho các em. Việc khen hay chê phải đúng mực, phù hợp, để tạo thành động lực khuyến khích học trò tiến bộ. Việc đánh giá phải vì sự tiến bộ của mỗi học sinh.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho rằng, với lớp 1-2-3 cần chú trọng đánh giá thường xuyên theo tiến trình học tập, rèn luyện của học sinh. Để làm được, giáo viên phải quan tâm, sát sao với từng học trò để biết được năng lực, phẩm chất thực tế của mỗi em và từ đó có sự hỗ trợ kịp thời giúp học sinh tiến bộ. Kết hợp với việc đánh giá định kỳ, cách làm này cũng khắc phục được hạn chế của việc chỉ đánh giá học sinh qua điểm số bài kiểm tra.
Bộ GD-ĐT sẽ sớm ban hành Hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo chương trình GDPT mới để giúp các nhà trường, giáo viên đánh giá học sinh được hiệu quả.
Hải Nguyên
“Giờ chưa thấy sách giáo khoa, chọn sao cho kịp?”
- Đến cuối tháng 3/2020, tức còn khoảng hơn 3 tháng nữa, các cơ sở giáo dục sẽ phải báo cáo phương án lựa chọn sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới. Tuy nhiên, đến nay còn nhiều vấn đề đặt ra ở chính công tác này.
">Sắp có hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo chương trình phổ thông mới
- mikepence. Website chưa ra mắt nhưng đã có lỗ hổng", Harwell cho biết tài khoản mikepencemà anh tạo trên Truth Social đã bị khóa sau đó.
Một tài khoản có tên donaldjtrump đăng ảnh mất vệ sinh trên Truth Social. Ảnh: Drew Harwell.
Trong bài viết tiếp theo trên Twitter, Harwell chia sẻ ảnh chụp tài khoản có tên donaldjtrumptrên Truth Social đăng ảnh một con lợn phóng uế. Chưa rõ đó có phải tài khoản của ông Trump hay không.
Mikael Thalen, phóng viên của The Daily Dotđã chia sẻ lỗ hổng tương tự khi có thể tạo tài khoản mang tên donaldtrumptrên Truth Social, dù tài khoản này sau đó cũng bị xóa.
"Tuy trang web chưa hoạt động chính thức, một URL công khai đã cho phép người dùng đăng ký tài khoản", Thalen cho biết đó là đường dẫn đến giao diện di động đang thử nghiệm của Truth Social. Anh còn chụp màn hình phần cài đặt tài khoản trước khi bị khóa quyền truy cập.
Ngày 20/10, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mạng xã hội có tên Truth Social, thuộc sở hữu của Tập đoàn Công nghệ và Truyền thông Trump (TMTG). Theo Newsweek, nền tảng này dự kiến phát hành bản thử nghiệm cho "những vị khách được mời" vào tháng 11, trước khi có mặt trên toàn nước Mỹ vào năm 2022.
Ông Trump cho biết TMTG và Truth Social được tạo ra nhằm cạnh tranh với các hãng công nghệ lớn, những website đã khóa tài khoản mạng xã hội của ông sau cuộc bạo loạn tại Điện Capitol ngày 6/1.
“Tôi tạo ra Truth Social và TMTG để chống lại sự chuyên chế của các hãng công nghệ lớn. Chúng ta đang sống trong thế giới mà Taliban xuất hiện nhiều trên Twitter, trong khi vị tổng thống Mỹ được yêu thích lại không có tiếng nói. Điều này không thể chấp nhận được", ông Trump nói trong một thông cáo.
Lỗ hổng trên Truth Social cho phép mọi người đăng ký tài khoản với tên tùy thích. Ảnh: Mikael Thalen.
Trước đó vào ngày 1/10, ông Trump đã trình hồ sơ kiện Twitter lên Tòa án quận phía Nam bang Florida, cho rằng nền tảng này đã bị các thành viên Quốc hội Mỹ “ép buộc” khóa tài khoản của ông, Reutersđưa tin.
Trong hồ sơ gửi lên tòa án, ông Trump lập luận Twitter cho phép Taliban đăng tải về chiến thắng của lực lượng này trên khắp Afghanistan, trong khi các nội dung ông đăng khi còn làm tổng thống bị kiểm duyệt.
Ông Trump đã nói về kế hoạch tạo ra mạng xã hội riêng sau khi bị cấm khỏi các nền tảng ưa thích như Twitter, Facebook, Instagram và YouTube. Hồi tháng 5, cựu tổng thống Mỹ từng ra mắt trang blog có tên From the Desk of Donald J. Trump(Tạm dịch: Từ bàn làm việc của Donald J. Trump). Tuy nhiên, trang web đã ngừng hoạt động do lượt truy cập kém.
Theo Zing/Newsweek
Trang Facebook của tàu chiến Mỹ bị hacker chiếm đoạt
Trang Facebook chính thức của tàu khu trục USS Kidd (DDG-100) của lực lượng hải quân Mỹ đã bị tin tặc chiếm đoạt, rồi livestream các trận đấu game trên trang Facebook này.
">Mạng xã hội của ông Trump bị hack khi vừa ra mắt