您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Gene đột biến khiến cơ tim giãn nở
NEWS2025-02-11 14:05:56【Bóng đá】9人已围观
简介Ông Phát ngưng điều trị suy tim từ thời điểm Covid-19 bùng phát,độtbiếnkhiếncơtimgiãnnởđội hình bayeđội hình bayern gặp leverkusenđội hình bayern gặp leverkusen、、
Ông Phát ngưng điều trị suy tim từ thời điểm Covid-19 bùng phát,độtbiếnkhiếncơtimgiãnnởđội hình bayern gặp leverkusen nay bị phù chân, khó thở, đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám. Ngày 6/12, ThS.BS Đỗ Thị Hoài Thơ, Phòng khám Suy tim, Trung tâm Tim mạch, cho biết ông Phát suy tim nặng, chức năng co bóp tim (EF) chỉ còn 19% trong khi bình thường hơn 50%.
Từ kết quả siêu âm tim, chụp mạch vành, MRI tim, xét nghiệm gene, bác sĩ kết luận ông Phát mắc bệnh cơ tim giãn nở do đột biến gene MYH7. Loại gene này định hướng tạo ra protein chuỗi nặng beta (β)-myosin - protein được tìm thấy trong cơ tim và các sợi cơ xương. ThS.BS Đinh Vũ Phương Thảo, đơn vị Suy tim, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, giải thích bệnh cơ tim giãn nở khiến tâm thất trái giãn to, chức năng co bóp tim yếu dần. Ở bệnh nhân bị cơ tim giãn nở do đột biến gene, điều trị suy tim không thể giúp đột biến trở về bình thường nhưng nếu tuân thủ đúng phác đồ, 1/3 trường hợp hồi phục chức năng co bóp tim.
"Đột biến gene là nguyên nhân phổ biến gây giãn cơ tim nên bệnh nhân thường được chỉ định xét nghiệm gene", bác sĩ Thảo nói.
![Bác sĩ Thảo khám cho bệnh nhân sau nửa năm điều trị suy tim. Ảnh: Hạ Vũ](https://vcdn1-suckhoe.vnecdn.net/2024/12/05/image001-3059-1733390929.png?w=680&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=Dj5V4gbfqNM7BSx4YIXQHw)
很赞哦!(572)
相关文章
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong xin từ chức
- Apple công bố tổ chức sự kiện 9/9 ra mắt iPhone 16 và các sản phẩm mới khác
- Vai trò tối quan trọng của an ninh
- Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- Trường bổ nhiệm chức danh giáo sư cho hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng không được kiểm định
- Lương giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng trung bình 17 triệu/tháng
- Trường chuyên Sư phạm giảm số ngày, rút thời gian làm bài thi vào lớp 10
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
- Hoa hậu Ý Nhi được bạn trai tiễn lên đường sang Úc du học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
Hoạt động thể lực giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị... Trong ảnh, bác sĩ đo thị lực cho một học sinh tiểu học ở Hà Nội. Theo Bộ Y tế, có 4 yếu tố nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm phổ biến như tim mạch, tiểu đường, ung thư..., gồm: hút thuốc lá (hoặc thuốc lào), thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu, bia và chế độ ăn không hợp lý.
Năm 2022, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học. Bộ tài liệu này được soạn thảo bởi nhóm chuyên gia giáo dục và dinh dưỡng y khoa.
Theo đó, dinh dưỡng hợp lý kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực góp phần giảm các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm trong tương lai cho học sinh. Điều này đem lại lợi ích về sức khỏe và mang ý nghĩa xã hội thiết thực như tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, năng lực trí tuệ và năng suất lao động khi trưởng thành...
3 nhóm cường độ trong hoạt động thể lực của học sinh
Hoạt động thể lực của trẻ em, học sinh bao gồm: trò chơi vận động, vui chơi giải trí, giờ học thể dục, thể thao trường học, các hoạt động trong thời gian nghỉ giữa các tiết học; đi bộ, chạy nhảy hoặc đi xe đạp đến trường và các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tập luyện các môn thể thao…
Hoạt động thể lực có thể chia thành 3 nhóm cường độ. Trong đó, mức độ nhẹ bao gồm các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày như đi lại chậm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, phòng học… Trong ngày, trẻ chủ yếu có những hoạt động này nhưng lại tiêu hao rất ít năng lượng và không phát huy tác dụng có lợi cho sức khỏe về mặt tim mạch và thừa cân.
Ở mức độ trung bình, hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim lên khoảng 60-70% so với nhịp tim tối đa và tăng nhịp thở. Biểu hiện của loại vận động này là làm cho đối tượng thở hổn hển và tim đập nhanh. Các hoạt động trong nhóm này có ít trong ngày nhưng có lợi cho sức khỏe và cần thực hiện ít nhất 60 phút mỗi ngày.
Với cường độ mạnh, các hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim tối đa, gồm bóng đá, chạy nhanh, leo núi, đi lên cầu thang nhiều tầng… Các hoạt động trong nhóm này cũng có lợi cho sức khỏe và nên tăng cường trong tổng số 60 phút vận động mỗi ngày.
Hoạt động thể lực của học sinh có thể chia làm nhiều lần trong ngày tích hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Những hoạt động thể lực có cường độ trung bình mỗi lần không nên dưới 10 phút và các hoạt động thể lực có cường độ mạnh mỗi lần không nên quá 10 phút.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em cần được tạo điều kiện để tăng cường các hoạt động thể lực ít nhất 60 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần, mỗi lần ít nhất trên 10 phút với sự kết hợp giữa hoạt động cường độ trung bình với cường độ mạnh phù hợp lứa tuổi, giới và các giai đoạn phát triển thể chất và vận động.
Vai trò hoạt động thể lực đối với sức khỏe và trí lực học sinh- Giúp phát triển tốt chiều cao; tăng cường sự rắn chắc của xương và cơ bắp
- Giúp nâng cao sức khỏe; tăng sự linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền
- Giúp cân bằng năng lượng và duy trì cân nặng hợp lý cho cơ thể; Tăng cường lưu thông máu giúp học sinh có trái tim khỏe mạnh
- Giúp trẻ có đầu óc minh mẫn, thông minh hơn, học giỏi hơn
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị, đái tháo đường....
- Giúp hình thành và phát triển các kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả năng thích nghi...
- Giúp hình thành và rèn luyện nhân cách như: tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, tính quyết đoán, tính kỷ luật...
- Giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, tăng khả năng tiếp thu kiến thức mới và tự tin vào bản thân.
">Cần tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 60 phút/ngày
Việc kỉ luật hay cho thôi học những HS đó rất khó, vì có nhiều rào cản hữu hình hay vô hình.
Chẳng hạn, Nhà nước quy định phổ cập THCS, thì các trường THCS phải thu nhận toàn bộ số HS trong độ tuổi đi học ở địa bàn bất kể HS đó như thế nào.
Các cơ quan quản lí cấp trên còn lấy việc duy trì sĩ số HS để làm tiêu chuẩn đánh giá thi đua khen thưởng. Điều này khiến cho các trường phải bảo đảm sĩ số HS bằng mọi cách.
Hài hước, trớ trêu đến độ, có những HS cá biệt muốn bỏ học, đáng ra, cả trường phải mừng như trút được gánh nặng. Nhưng không!
Vì để giữ thành tích, GV lại phải đến nhà năm lần bảy lượt để năn nỉ gia đình các em đó, động viên em đến trường.
Gia đình thấy thầy cô đến thì mừng hơn bắt được vàng. Con mình đến trường còn hơn chơi với những kẻ lêu lổng ở ngoài đường, không khéo lại nghiện hút sớm. Thôi thì không được chữ nào cũng coi như có chỗ..."giữ trẻ to đầu".
Trò thì chơi được mấy hôm rồi cũng chán, lại bị họ hàng làng nước hỏi han nhìn vào bởi những ánh mắt thiếu thiện cảm, thế là lại đi học.
Trò không muốn học, nhưng trước áp lực của gia đình, nhà trường và cả xã hội nữa nên đành phải cắp sách đến trường.
Đến trường nhưng không muốn học, mà tiết nào cũng phải ngồi im suốt 45 phút thì chịu sao nổi. Có phải thầy tu đâu!
Thế là, ngoái bên này một tí, bên kia một tẹo...Thế là có chuyện. Cái vòng luẩn quẩn nó cứ thít lấy cả thầy và trò...
Có nhiều trường phải dùng chiêu khai báo sĩ số đầu năm giảm đi vài em, để phòng chuyện nếu có học sinh nào bỏ học mà vận động mãi cũng không đi học nữa, thì không bị mất thành tích. Nhưng ít HS là ít ngân sách, được cái nọ thì mất cái kia. Rõ khổ!
Thay đổi căn cơ từ gốc
Để tránh những hiện tượng như trên xảy ra, theo tôi, phải thay đổi căn cơ tận gốc, từ những quy định những quyết sách ở tầm vĩ mô, chứ không phải chỉ phán xét ở cái vi mô, như: lẽ ra thầy phải thế này trò phải thế kia...
Nhà trường là bức tranh thu nhỏ của xã hội. Xã hội thay đổi như vũ bão, mà nhà trường và cách điều hành quản lí nhà trường vẫn thô cứng, giáo điều lạc hâu thì không có những vụ tát tai này thì sẽ có vụ quỳ gối khác.
Không phải bao giờ và ở đâu cũng có thầy giáo như Makarenko, đủ bản lĩnh mà xử trí vụ việc (Makarenko là một nhà sư phạm Nga nổi tiếng, với tác phẩm "Bài ca sư phạm" đã mở ra trang mới trong lịch sử sư phạm).
Nhiều gia đình có một đứa con mà họ còn đành bất lực, làm sao giao phó cho nhà trường, cho thầy cô, còn phải dạy phải quản đến hàng chục hàng trăm HS?
Đó còn chưa nói đến chuyện các thầy cô mình thường là hiền lành và ít va chạm xã hội ...
Hồi trước lúc còn đi dạy học (bây giờ tôi đã nghỉ hưu), sau những ngày đầu mới nhận lớp, tôi sẽ tìm tòi mọi biện pháp trong một học kì đầu để "quản" tới từng HS, nhưng nếu có HS cá biệt quá mà mình không thay đổi được thì đành phải lờ đi trong các tiết dạy để còn hoàn thành được giáo án.
Nhà giáo về hưu Nguyễn Thị Minh Hoa
“Hãy cho trẻ em niềm vui làm người tốt!”
Sự đơn điệu, tẻ nhạt và tù túng khiến tâm hồn trẻ trở nên nghèo nàn, trống rỗng, thiếu năng lực phản biện.
">'Không phải bao giờ và ở đâu cũng có thầy Makarenko'
- Tôi có một cậu con trai 5 tuổi. Giống như nhiều bạn nhỏ ở Việt Nam, cậu bé của tôi cũng kén ăn, biếng ăn, và hơi thiếu tính chủ động, tự lập. Việc nuôi dạy một cậu bé như thế với tôi cũng có nhiều mệt mỏi.
Và cũng như nhiều mẹ Việt khác, quan sát các cô cậu bé loắt choắt của những ông bố bà mẹ Tây, tôi cũng không khỏi nhiều lúc chạnh lòng thốt lên: Sao họ nuôi con nhàn thế? Sao họ giỏi huấn luyện con thế?
Chúng chủ động trong mọi nếp sinh hoạt ăn, ngủ, chơi. Chuyện trẻ con Tây tự giác, tự lập tốt thì có lẽ không có gì phải tranh cãi. Vấn đề là, mẹ Việt nào cũng ao ước dạy được con như thế, nhưng tại sao tình trạng than thở vì con thiếu tự lập vẫn là phổ biến, là số đông trong cộng đồng. Mẹ Việt sai ở chỗ nào?
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Tình cờ, trong vòng một tháng trời, tôi có hai trải nghiệm, hai chuyến thăm viếng tới hai nhà người bạn. Và chính ở đó, tôi đã phần nào rút ra được câu trả lời cho chính mình.
Nhà thứ nhất là nhà một bác gái tên H người Việt.
Hôm đó mẹ con tôi tới chơi, ăn trưa. Bác H là một phụ nữ tốt bụng, xởi lởi và nhiệt tình.
Tới lúc bày đồ ăn ra, bác giật mình lo lắng sợ món ăn bác chuẩn bị không phù hợp với con trai tôi.
Khi ăn, bác ra sức động viên nó, gọi là “nịnh” nó thì đúng hơn, để nó chịu ăn món ăn của bác. Rồi bác lại loay xoay tìm đồ nọ, kiếm đồ kia để kết hợp hòng cho nó ăn trôi chảy.
Thằng bé cứ lặng lẽ. Thật ra với đồ ăn Việt Nam, nó ăn uống cũng dễ hơn, nhưng cũng chỉ có một chút bún cho vào nước chấm, đối với tôi thế là đã quá đủ với cậu con khảnh ăn này.
Nhưng rồi, mừng quá, nó thầm thì lí nhí đề nghị được ăn thêm món thịt nướng. Bác H khoái chí nhất định đút từng miếng cho nó bất chấp can ngăn của tôi rằng để nó tự ăn.
Vừa đút vừa nựng nó, bác bảo: "Con ăn được thế thì quý quá, cứ để bác đút con ăn".
Cũng chỉ được đôi miếng, nhưng thế là nghiễm nhiên, thằng bé sắp qua 5 tuổi lại được đút ăn từng miếng một, như một em bé.
Khoảng hai tuần sau, mẹ con tôi lại có chuyến viếng thăm ăn tối tại nhà một người bạn người Canada, một phụ nữ lớn tuổi tên Sylvie.
Sylvie sống một mình, vì con cái lớn đã tách ra ở riêng hết.
Tiếp chúng tôi, Sylvie đã chuẩn bị xong xuôi đâu vào đấy đồ ăn cho bữa tối, nên dẫn cậu con trai tôi ra làm quen và chơi với con mèo bự của bà.
Trong khi đó, chúng tôi vẫn trò chuyện về công việc, về đồng nghiệp của cả hai ở trường. Tới lúc ăn, bà đề nghị con trai tôi cùng vào bếp giúp bà dọn đồ ra bàn ăn.
Tôi quan sát các món ăn, nhận ra đó toàn là những món sẽ không thuộc sở thích của cậu nhóc con.
Một chút xa-lát, với mấy cọng cần tây, cà chua, cà rốt, xà lách. Rồi món lườn gà cắt nhỏ xào khô khô với chút gia vị theo công thức đặc trưng của người Québec.
Kèm theo đó là cơm, một thứ cơm nấu bằng thứ gạo sấy phổ biến ở các nước phương Tây, nên thành phẩm thường là sẽ khá lạ lẫm, khó ăn đối với người tuyền ăn cơm gạo dẻo theo truyền thống 4000 năm cha ông để lại.
Chẳng một món ăn nào tôi nghĩ con tôi có thể ăn. Nhưng có lẽ cũng không phải điều gì to tát. Cậu con trai tôi đang rất nhiệt tình bưng đồ cho bà, và dường như nó cũng không có suy nghĩ gì về việc nó liệu có ăn được các món đang được đưa ra bàn kia không.
Trong bữa ăn, hai người lớn chúng tôi vẫn nói chuyện. Nhưng ở đây tôi không phải nhân vật chính duy nhất.
Bà nói chuyện với tôi hai câu, thì quay sang hỏi chuyện con tôi ba câu. Bà hỏi chuyện trường lớp của nó, nó thích chơi môn thể thao nào, nó thích con gì, thích đọc sách về côn trùng không.
Bà lại khoe cà rốt và cà chua trong món ăn là do bà lấy từ vườn nhà bà, còn có cả một cây cà rốt bà trồng trong nước trong lọ thuỷ tinh trên gác bếp, và bà đứng lên lấy cho nó xem.
Con tôi cũng mạnh dạn trò chuyện, trả lời bà, và rồi… trời ơi, nó ăn cà rốt. Chưa bao giờ tôi thuyết phục được nó ăn cà rốt. Nó luôn cự tuyệt, bất chấp tôi giải thích cà rốt tốt cho sức khoẻ như thế nào.
Cứ thế, cứ thế, nó ăn dần các món, dù không nhiều, nhưng món gì nó cũng thử một chút, về cơ bản thế cũng là tạm được, nhưng thật sự là quá sức tưởng tượng của tôi.
Cậu con tôi, luôn luôn cự tuyệt thử các món mới, từ chối cà rốt, cà chua, vậy mà hôm nay nó đã ăn, một cách rất tự nhiên, kể cả những thứ tôi biết chắc chắn nó không thích chút nào như món lườn gà xào khô và món cơm gạo sấy.
Kết thúc bữa tối, Sylvie lại hỏi nó: "Con có muốn giúp bà dọn bát đĩa vào bếp không?".
Tất nhiên là nó đồng ý. Sau đó nó quay ra, uống hết phần nước quả của nó, trước khi được bà dẫn ra chơi công viên gần nhà, nơi mà cả mấy mẹ con và bà đã chơi rất vui vẻ.
Tôi thật sự rất ngạc nhiên và ấn tượng về cái mà tôi gọi là “màn thể hiện xuất sắc” của con tôi trong buổi tối hôm đó ở nhà Sylvie, cả chuyện ăn uống, lẫn thái độ tích cực, cởi mở vui vẻ hoạt bát, khác hẳn bữa trưa ở nhà bác H mới chỉ cách đó 2 tuần.
Và tôi nhận ra, bữa trưa hôm ấy, con tôi lặng lẽ, thu mình, cô đơn, nó gần như một mình, dù thi thoảng có được bác H và mẹ quay ra hỏi han.
Mẹ và bác lâu ngày không gặp nhau, tíu tít trò chuyện, gần như bỏ quên nó.
Vào bữa ăn, nó cứ thế ngồi chờ được cho ăn. Kể cả lúc muốn ăn món này món khác, nó cũng chỉ dám lí nhí, thì thầm. Thật ra nó đã luôn cô đơn ở đó. Và cái cách mọi người lo lắng chăm bẵm cho nó, đút cho nó ăn, càng khiến nó trở nên tự ti, như một em bé chưa từng biết gì.
Tóm lại, nó không phải là một vị khách bình đẳng, ít nhất là so với mẹ, nó không được đối xử trọng thị ngang bằng mẹ.
Và tất nhiên, ở Việt Nam, không khó để nhìn thấy những người lớn cư xử tương tự với trẻ, do vậy không phải lỗi tại bác H, mà là tại tập quán của người Việt ta nói chung.
Trong khi đó, ở nhà Sylvie, ngay từ đầu, một cách rất tự nhiên như là vốn dĩ nó phải thế, bà đã luôn luôn coi nó là một vị khách quý, một người bạn bình đẳng.
Bà trò chuyện với nó không hề chểnh mảng. Bà hỏi nó, gợi chuyện để nó tự kể, sau đó bà hỏi lại, tỏ ra cực kỳ quan tâm và chăm chú. Bà cũng vui vẻ tạo điều kiện để nó được đóng góp công sức vào hoạt động chung.
Cứ thế, tự nó thấy nó có vai trò, có trách nhiệm, và nó thể hiện tự nhiên như những gì tôi đã thấy.
Cuối cùng, điều tôi nhận ra, đó là, muốn trẻ như thế nào, thì hãy coi nó là như thế để ứng xử.
Coi nó ngang hàng, bình đẳng, cư xử với nó như với người lớn, tự nhiên nó cũng sẽ cư xử ra dáng một người lớn.
Muốn trẻ tự giác, độc lập, nhưng vẫn ép nó ăn thứ này thứ kia, và vẫn đút cho nó, vẫn làm tất cả mọi việc cho nó (cho nhanh?!) thì bao giờ nó có thể tự giác, độc lập?
Muốn trẻ chững chạc, đàng hoàng như người lớn, nhưng lại không tôn trọng nó, không dành cho nó sự bình đẳng cơ bản nhất, thì bao giờ nó có thể lớn?
Lê Hân (Canada)
Khi nào nên dạy trẻ kỹ năng sống tự lập?
Bài viết này dành cho các cha mẹ muốn tham khảo nuôi dạy con kỹ năng sống theo quan điểm của người Nhật và của phương pháp Montessori.
">Câu chuyện từ bàn ăn của hai người bà Việt Nam và Canada
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Tự nguyện trừ điểm
TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) - ngôi trường với truyền thống luôn đón nhận học sinh bị trường khác từ chối - đã thiết kế cuốn “Sổ tay học sinh”, chủ yếu do học sinh chủ động ghi chép, tự đánh giá về bản thân.
Trong cuốn sổ này có phần “suy ngẫm” về bản thân, thay thế cho bản tự kiểm điểm một cách cứng nhắc, đối phó. Trong đó, học sinh có thể tự bày tỏ suy nghĩ độc lập của mình về những điều vừa diễn ra và tự nhận trách nhiệm. Các em cũng có thể từ chối nhận trách nhiệm tùy theo mức độ và sự việc.
Ngoài giáo viên chủ nhiệm, chỉ có học sinh biết nội dung này. Giáo viên chủ nhiệm được đọc nhưng cũng không viết nhận xét, đánh giá hay quy kết trong bản suy ngẫm đó. Mà họ chỉ trò chuyện với học sinh sau khi hiểu suy nghĩ của các em.
Từ tư tưởng “tự kỉ luật”, “tự đánh giá” này, giáo viên chủ nhiệm có những sáng tạo khác nhau về việc rèn ý thức, trách nhiệm cho học sinh.
Cô Cao Thanh Nga, Phó hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội) cho biết ở đây các thầy cô chọn cách khích lệ lòng tự trọng, trách nhiệm để học sinh tự giác điều chỉnh (Ảnh: Báo Giáo dục và Thời đại) Cô giáo Nguyễn Lương Thiện, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, cho biết cô đã cùng học trò trao đổi, thảo luận để xây dựng một quy định chung của lớp với các tiêu chí rất cụ thể, dễ nhớ, dễ thực hiện. Một số học sinh gọi đây là “Hương ước” của lớp, giống như Hương ước của các làng văn hóa.
Việc xây dựng “Hương ước” được diễn ra dân chủ, thẳng thắn. Học sinh được chia nhóm thảo luận và hoàn thành bản “Hương ước” được quy đổi ra 100 điểm. Áp dụng theo đó, em nào thực hiện tốt sẽ được tính điểm cộng, ai vi phạm tự biết trừ của mình bao nhiêu điểm.
“Thay vì cô giáo tuyên bố phạt bao nhiêu điểm, bắt đứng lớp, làm kiểm điểm, trừ hạnh kiểm… thì ở đây, học sinh tự nguyện “trừ điểm” của mình. Và để đạt yêu cầu, các em cũng chủ động làm những việc tốt khác để được cộng điểm bù”, cô Thiện cho biết.
Ví dụ quên làm bài tập bị trừ 10 điểm. Muốn gỡ được 10 điểm này, học sinh phải tìm cách để được cộng điểm. Cụ thể như đọc một cuốn sách 200 trang và tóm tắt nội dung được cộng 20 điểm.
Với các làm này, học sinh không bị rơi vào cảm xúc tiêu cực của người “bị phạt” mà tự giác trừ điểm mình và hào hứng tìm cách “gỡ điểm.
Người “bị phạt”, nhất là phạt theo cách bêu tên cảnh cáo trước toàn trường, toàn lớp hay viết kiểm điểm, đuổi ra ngoài, quỳ trước lớp… thường mang tâm thế “mình là người xấu”. Nhưng bằng cách thực hiện “Hương ước” trên đã đem lại cho học sinh một tâm thế khác: Tự biết lỗi và tự chịu trách nhiệm với lỗi của mình, để cố gắng thay đổi. Có nghĩa không ai là người xấu, chỉ đơn giản là mắc lỗi và điều chỉnh để thay đổi.
Đó là một sáng tạo trong cách phạt nhưng vẫn khiến học sinh vui vẻ, tự nguyện.
Tôn trọng và đặt niềm tin
Việc “phạt vui vẻ” này cũng tương tự cách làm ở Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội).
Cô Cao Thanh Nga, Phó hiệu trưởng nhà trường, đồng thời là một giáo viên chủ nhiệm cho biết ở đây các thầy cô hạn chế phạt học sinh bằng các hình thức tiêu cực. Họ sẽ chọn cách để học sinh vẫn thấy mình được tôn trọng, tin cậy, khích lệ lòng tự trọng, trách nhiệm của các em để tự giác điều chỉnh.
“Tôi thường cho những học sinh mắc lỗi cơ hội có thể làm để “bù” vào sai sót. Có em xung phong “trực nhật một tuần” để bù vào một lỗi không học bài bị vướng điểm kém. Có em nhận thiết kế các chương trình, hoạt động của lớp, giúp các bạn khó khăn… Những việc chính đáng để “gỡ điểm”, “gỡ lỗi” tôi đều cho phép. Bởi vì điểm số không phải mục đích quan trọng, mà quá trình học sinh cố gắng, biết chịu trách nhiệm về việc làm của mình mới là điều tôi muốn hướng đến”, cô Nga bày tỏ.
Còn cô Nguyễn Thị Hiền Lương, giáo viên Trường THPT Thăng Long (Hà Nội) chia sẻ mình đã từng khóc vì bất lực khi đứng trước hành vi sai phạm và thái độ chống đối của học sinh.
Cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương, Trường THPT Thăng Long (Hà Nội), nhận ra việc gần gũi, sẻ chia, cùng trao đổi về những vấn đề học sinh quan tâm… đã khiến khoảng cách cô - trò dần thu hẹp lại Tuy nhiên cô nhận ra sự nghiêm khắc, kỉ luật thép có thể làm học sinh sợ, nhưng rồi các em sẽ xa lánh thầy cô và chưa chắc đã thực sự muốn sửa chữa lỗi. Chỉ khi giáo viên khiến học sinh cảm thấy gần gũi, yêu thương thì mới nhận lại được yêu thương và sự tin tưởng của trò.
“Tôi trò chuyện với các em, cùng tham gia vào tất cả các công việc chung của trường, của lớp. Việc gần gũi, sẻ chia, cùng trao đổi về những vấn đề học trò quan tâm… đã khiến khoảng cách của chúng tôi dần thu hẹp lại.
Tôi luôn nói với học trò rằng “Có gì cần tư vấn thì cứ nói, cô sẽ lắng nghe và giúp đỡ con”. Tôi tạo ra nhiều cơ hội để học sinh có thể bày tỏ quan điểm cá nhân của mình bằng lời nói hoặc qua những bức thư tay. Tôi đã làm như thế cho đến khi có nhiều em tự tìm đến tôi để chia sẻ, nhờ giúp đỡ, tư vấn. Thay vì áp lực, tôi thấy hạnh phúc” - cô Hiền Lương nói về hành trình tự thay đổi mình để thay đổi học sinh.
Một học sinh có cá tính đặc biệt đã từng nói với cô Hiền Lương rằng “Cô là người giáo viên em coi trọng nhất, bởi cô không bao giờ coi em là “cá biệt”. Cô luôn tôn trọng và tin tưởng em”.
Cô Trần Thị Thuấn, giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, cũng cho rằng đừng nhìn những hành vi chưa chuẩn của học sinh là một lỗi lầm ghê gớm mà hãy nghĩ đó là vấn đề mà thầy cô cần giúp đỡ. Nếu được như vậy, các thầy cô sẽ không tư duy “hình phạt” mà nghĩ cách để giúp các em “vượt khó”.
“Tôi từng phải đối diện với tình trạng học sinh ngủ trong lớp. Tôi không nghĩ đó là điều gì ghê gớm quá mà chỉ đơn giản là bọn trẻ buồn ngủ. Đã buồn ngủ thì không thể cưỡng lại, không thể nghe cô giảng. Vì thế chỉ có thể nghĩ cách giúp. Tôi thường tạo ra tình huống. Ví dụ gọi học sinh lên bảng, hỏi em đó một điều gì vui. Có lần tôi nhờ một học sinh mang thư xuống tầng dưới đưa cho cô giáo khác. Em học sinh nhanh nhẹn mang thư đi, rồi khi quay lại lớp thì… tỉnh ngủ. Thực ra, tôi không viết gì trong thư, mà chỉ muốn tạo tình huống giúp em tỉnh ngủ thôi” - cô Thuấn kể lại.
Không “bé xé ra to” mà ngược lại, xem chuyện tưởng nghiêm trọng thành đơn giản và giúp học sinh tự khắc phục là cách của cô Thuấn và nhiều thầy, cô giáo ở Trường THPT Đinh Tiên Hoàng.
Ở ngôi trường này, mỗi tuần có một buổi giao ban giáo viên chủ nhiệm để thông tin tình hình chung, chia sẻ kinh nghiệm, cùng nhau tìm ra giải pháp gỡ các “ca khó”, làm sao để rèn được nề nếp nhưng không gây phản ứng cực đoan từ học sinh.
Nếu nhìn ở cách làm của một số trường hay thầy cô giáo thì thấy, không phải “bắt học sinh quỳ” hay “không đánh thì học sinh sẽ nhờn” là giải pháp duy nhất.
Kỉ luật tích cực là hướng đi đúng cần lan tỏa trong bối cảnh hiện nay, khi những diễn biến phức tạp trong lối sống, tâm lý học sinh đang khiến nhiều thầy cô cảm thấy lúng túng và áp lực.
Hà An – Thúy Nga
"Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục"
Theo TS Lê Nguyên Phương thì "Chúng ta không thể diệt chủng nhân danh ổn định thì chúng ta cũng không dùng bạo lực nhân danh giáo dục".
">Những cách “phạt” học sinh tích cực
- Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết nữ sinh bị rơi ở tòa nhà Bitexco đã tử vong là một học sinh rất ngoan hiền, trước đó em có mâu thuẫn với gia đình.Người mẹ khóc oà trước cổng trường chuyên ngữ">
Sở Giáo dục lên tiếng về nữ sinh bị rơi ở tòa nhà Bitexco
Lydie Vũ là Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2024. Chia sẻ cảm xúc khi được lựa chọn trở thành Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2024, Lydie Vũ cho biết: "Tôi sẽ cống hiến hết mình để trở thành đại diện xứng đáng của Việt Nam, đồng thời sử dụng danh hiệu này để thúc đẩy giáo dục và các dự án mà tôi tâm huyết".
Lydie Vũ từng thi Miss Universe Vietnam 2023 và dừng chân tại top 6. Trong khuôn khổ cuộc thi, cô chiến thắng giải Người đẹp biển. Lydie có điểm mạnh về hình thể, tiếng Anh và nhan sắc lai Tây sắc sảo nhưng không nói được trôi chảy tiếng Việt.
Lydie Vũ lọt top 6 Miss Universe Vietnam 2023. Lydie Vũ gây chú ý vì từng phẫu thuật loại bỏ khối u ở ngực trước khi đăng ký dự thi Miss Universe Vietnam. Lần đầu thử sức tại cuộc thi nhan sắc, chân dài nhận nhiều ý kiến trái chiều về khả năng nói tiếng Việt.
Khi ở nước ngoài, Lydie Vũ thích đi du lịch và từng đến thăm nhiều thành phố lớn của hơn 20 quốc gia. Ngoài tiếng Việt và Pháp, cô còn giao tiếp thành thạo bằng tiếng Anh và Tây Ban Nha. Hiện tại, người đẹp là gương mặt yêu thích của nhiều nhà thiết kế và xuất hiện tại các sàn diễn thời trang ở Việt Nam.
Người đẹp lai Pháp ở buổi họp báo Miss Universe Vietnam 2024. Lydie Vũ tích cực hoạt động thiện nguyện, tìm hiểu về văn hóa dân gian và bản sắc dân tộc Việt Nam. "Tôi tự hào về cội nguồn của mình và tin tưởng rằng sự kết hợp này có thể là tài sản lớn để đại diện cho phụ nữ Việt Nam hiện đại”, Lydie Vũ cho biết.
Người đẹp sở hữu nhan sắc quyến rũ ở tuổi 30. Lydie Vũ đang tích cực tập luyện kỹ năng trình diễn và ứng xử cho cuộc thi sắp tới. Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa, cô sẽ lên đường đến Ba Lan tranh tài cùng hơn 60 thí sinh khác.
Hoa hậu Siêu quốc gia là một trong những cuộc thi nhan sắc lớn nhất thế giới, lần đầu được tổ chức tại Ba Lan vào năm 2009. Đương kim Hoa hậu Siêu quốc gia 2023 là người đẹp Andrea Aguilera đến từ Ecuador.
Đêm chung kết Hoa hậu Siêu quốc gia 2024 sẽ diễn ra ngày 6/7 tại thị trấn Nowy Sącz, Ba Lan.
Lydie Vũ trình diễn dạ hội ở Miss Universe Vietnam 2023:
Đỗ Phong
Người đẹp Ecuador đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia 2023, Việt Nam đạt Á hậu 4Sáng 15/7, vượt qua 64 thí sinh đại diện Ecuador trở thành Hoa hậu Siêu quốc gia 2023. Á hậu 1 và 2 lần lượt là người đẹp Philippines và Brazil.">Mỹ nhân Việt lai Pháp từng phẫu thuật u ở ngực thi Hoa hậu Siêu quốc gia