您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Vụ diễn viên, MC bị bắt: Cảnh sát truy nã 1 chính trị gia
NEWS2025-04-21 05:27:48【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Ngày 24/11,ụdiễnviênMCbịbắtCảnhsáttruynãchínhtrịbảng xếp hạng serie a Tòa án Hình sự phát lệnh bắt cbảng xếp hạng serie abảng xếp hạng serie a、、
Ngày 24/11,ụdiễnviênMCbịbắtCảnhsáttruynãchínhtrịbảng xếp hạng serie a Tòa án Hình sự phát lệnh bắt chính trị gia Samart Janechaijittawanich (41 tuổi), cựu phó phát ngôn viên Đảng Palang Pracharath (PPRP), với cáo buộc rửa tiền liên quan vụ lừa đảo The Icon Group. Cục Điều tra Đặc biệt (DSI) nghi ngờ ông ta rửa tiền thông qua việc nhận tiền từ công ty bán hàng trực tiếp The iCon Group.

Ông Samart bị liên lụy vào bê bối của The iCon Group sau khi một đoạn ghi âm bị rò rỉ, được cho là cuộc trò chuyện giữa bà Warathaphon Waratyaworrakul - CEO và người sáng lập The iCon Group - với một thành viên ủy ban Hạ viện không phải là nghị sĩ, người đã đề nghị được trả tiền giúp giải quyết khiếu nại chống lại công ty.
Ông Samart đã bị PPRP cách chức khỏi vị trí phó phát ngôn viên vào tháng 10 sau khi cuộc điều tra của cảnh sát được mở rộng và phủ nhận cáo buộc, phản đối lệnh cách chức và khai trừ khỏi Đảng.

Sáng 25/11, DSI đưa mẹ ông Samart - bà Wilawan Phutthasamrit - từ nhà riêng ở quận Ratchathewi, Bangkok đến trụ sở để thẩm vấn. Bà cho biết ông đang ở Chiang Mai và sẽ ra đầu thú.
Liên quan đến vụ việc The Icon Group, 18 nghi phạm bao gồm cả CEO đã bị bắt với cáo buộc lừa đảo công chúng, tội phạm máy tính, vi phạm Luật bán hàng và tiếp thị trực tiếp, lừa đảo đa cấp.
Tính đến cuối tháng 10 đã có khoảng 8.000 nạn nhân khiếu nại, với tổng thiệt hại khoảng 2,4 tỷ baht (1.765 tỷ đồng), thông qua việc đầu tư vào các sản phẩm của The iCon Group nhưng không thể bán được..
BangkokPost tóm tắt vụ việc:
Theo BangkokPost

很赞哦!(19)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play
- Niềm đam mê 'rợn người' của Hội Nữ thần móng tay dài
- Sài Gòn tuyệt đẹp qua “bài tập làm văn” của học sinh thành phố
- Sau giấc ngủ 17 năm, hàng triệu con ve sầu trồi lên mặt đất
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Como, 20h00 ngày 19/4: Trụ hạng thành công
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin địa lý nuôi trồng thủy sản quốc gia
- Vạch trần thủ đoạn lừa đảo mạo danh ngân hàng kết bạn Zalo
- Du khách mắc kẹt hơn 100 ngày ở sân bay như trong phim
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ?
- Công ty bảo mật Trung Quốc: 'Microsoft sao chép ý tưởng của chúng tôi'
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4
- Hội tụ cùng nhau sau hàng loạt sự cố bạo hành học đường, các thầy cô giáo, các nhà quản lý ngành giáo dục....đã có dịp bày tỏ, mổ xẻ và thẳng thắn "bắt" bệnh để xác định đường hướng cho giải pháp căn cơ. Đó là tinh thần của buổi tọa đàm về áp lực giáo viên được Bộ trưởng Giáo dục ví như "hội nghị Bình Than" diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ngày 14/12.
>> Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
>> 5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình
"Giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con"
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội) cho hay, một giáo viên tiểu học, một ngày đến trường 7 tiết và soạn 7 giáo án.
Ngoài dạy học, giáo viên còn phải chăm sóc học sinh kể cả bữa ăn bán trú. Tính ra, thời gian phải ở trường từ 7h30 và rời trường muộn nhất cũng phải 17h.
Mỗi gia đình hiện nay chỉ có 2 con nên 1 học sinh khi đến trường sẽ có 6 người để ý là bố mẹ và ông bà nội ngoại 2 bên.
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội). Ảnh:Thanh Hùng “Chúng tôi rất hạnh phúc khi chứng kiến ngày đầu cả gia đình cùng đưa trẻ đến trường. Nhưng khi có việc gì, chúng tôi cũng phải chịu áp lực gấp 6 lần. Tôi đã nhiều lần trực tiếp giải quyết các vụ việc. Ví dụ học sinh nghịch quá mức, cô chỉ véo tai, không may cháu bị viêm tai giữa đọng lại một chút ráy tai ở trong, gia đình đi chụp chiếu và tôi đã phải giải quyết cả với ông bà nội và bố mẹ bé. Ông bà cũng là những vị làm trong tòa án tối cao", cô Mai kể.
Theo cô Mai, có những sự việc "rất nhỏ" nhưng phụ huynh ngay lập tức đã chia sẻ lên mạng, tạo thêm áp lực cho giáo viên.
“Có những học sinh được nuông chiều và quá bao bọc, khi có vấn đề gì ở lớp ngay lập tức về mách bố mẹ. Từ thông tin một chiều, phụ huynh đã phản ứng và có thể phản ánh thẳng lên các cấp lãnh đạo”.
Bà Mai còn kể "trăm thứ bà rằn" khác của nghề giáo như: Phải soạn, chấm bài và thậm chí đón sớm, trông muộn học sinh.
"Có những phụ huynh đi làm sớm lại mang con đến cổng trường từ 6h30. Và nếu không may học sinh có xảy ra chuyện gì thì trách nhiệm đó lại thuộc về nhà trường. Họ không nghĩ giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con. Đó cũng là áp lực lớn với chúng tôi”.
Cô Nguyễn Thị Thu Anh - Hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành nói rằng áp lực còn đến từ việc phụ huynh đưa ra rất nhiều yêu cầu.
"Nhưng chúng tôi cảm nhận được là phụ huynh luôn mong con ngày càng tiến bộ. Vì thế chúng tôi có rất nhiều giải pháp để biến áp lực thành động lực".
Bà Thu Anh cho rằng, áp lực của giáo viên không đến từ lương hay phúc lợi mà từ câu chuyện trong lớp học, giáo viên có chủ động được không, với đối tượng là các học trò.
Ông Trần Bá Trình, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐHSP HN):
Không có áp lực thì dễ dẫn đến tự bằng lòng, ngại thay đổi, nhất là ở những nghề nghiệp như giáo dục. Áp lực vừa đủ là động lực phấn đấu hoàn thiện bản thân và phát triển nghề nghiệp; còn nếu quá lớn sẽ dẫn đến ức chế, làm việc kém hiệu quả. Ức chế tích lũy, dồn nén dễ dẫn đến hành vi bột phát, tiêu cực.
“Để lôi kéo học sinh không nói tục, chửi bậy, chúng tôi không hô hào mà tổ chức những hoạt động vì cộng đồng, được thể hiện tình yêu thương qua những dự án thú vị”.
Bà Thu Anh cho hay, nhà trường đang cố gắng xây dựng môi trường giúp sinh viên sư phạm đến thực tập sẽ có trải nghiệm tốt nhất.
Bà Phan Hồ Điệp (giảng viên khoa Giáo dục đặc biệt, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) quan sát thấy phụ huynh rất áp lực về điểm số và thành tích.
"Nhà gần nhiều trường, có cả tiểu học và trung học, những đợt thi học kỳ hay cuối năm, đi qua tôi thường bắt gặp những cảnh tượng phụ huynh hỏi con ngay sau khi ra khỏi cổng trường bao nhiêu điểm. Nếu con nói ra số điểm không như mong muốn thì nhiều phụ huynh lập tức đánh, mắng con, thậm chí có người xé bài kiểm tra ngay trước mặt rất nhiều bạn bè con. Chứng kiến những cảnh đó tôi rất đau lòng. Khi mà phụ huynh quá áp lực như vậy thì sẽ khiến cho đứa trẻ nghĩ về học đường chỉ với việc học, học và học".
Ở trạng thái khác lại là phụ huynh quá ỷ lại vào nhà trường, “trăm sự nhờ thầy cô” hoặc lại can thiệp quá sâu vào đời sống học đường.
Bà Điệp kiến nghị trong mỗi trường nên có một tổ tư vấn hoặc một nơi để có thể tiếp nhận các ý kiến của phụ huynh, có thể coi đó là cầu nối để chuyển tải những mong muốn, đề nghị tới giáo viên, ban giám hiệu.
"Giáo viên của chúng ta bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình"
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) khá thẳng thắn khi nhìn vào những điểm yếu của người thầy.
“Trước hết phải nhìn thấy cái lỗi của giáo viên như vi phạm đạo đức, phản giáo dục, ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên đấy mới chỉ là bề nổi, thực chất 70% giáo viên của chúng ta hiện nay được đào tạo theo cách cũ, nên cổ hủ, bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình, mình sinh ra để dạy bảo mọi người”.
Đó là vấn đề ông Hòa cho là rất nghiêm trọng và cần tìm cách giải quyết.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) “Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ mục tiêu. Lâu nay, chúng ta dạy học sinh ngoan vâng lời, chấp hành kỷ luật và thầy cô giáo cũng là sản phẩm của lối dạy đó. Thầy cô không thể chấp nhận học sinh hư, bức xúc và xử lý học sinh khi không vào khuôn phép kỷ luật. Tự mình gây bức xúc và việc đánh học sinh, bạo lực vì các cô nghĩ đó là trách nhiệm của mình khi phải đưa các em vào khuôn khổ. Lúc bức xúc thì thì mất kiểm soát”.
Do đó, theo ông Hòa, bản thân chính giáo viên phải thay đổi mục tiêu, học sinh phải biết phản biện và khả năng sáng tạo.
“Lối dạy của chúng ta hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức, tạo ra việc chạy theo điểm số, thi cử, thành tích, các chỉ tiêu thi đua. Việc này tạo nên áp lực. Nhà trường, cấp trên và học sinh, phụ huynh tạo áp lực cho giáo viên và thậm chí bản thân các thầy cô giáo tạo áp lực cho chính mình”.
Nguyên nhân nữa theo ông Hòa là các nhà trường không tạo ra được môi trường giáo dục thân thiện, chưa phải là nơi hỗ trợ, tháo gỡ và chỗ dựa, là niềm tin cho các thầy cô.
Nâng hiệu trưởng lên sẽ tháo gỡ được "bài toán giáo viên"
Theo ông Hòa, việc đào tạo 80.000 giáo viên rất khó. Do đó Bộ nên đào tạo các hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng sẽ là người giúp cho Bộ trưởng, giám đốc sở làm chuyển biến học sinh của mình và chỉ có những người ở cơ sở mới làm được. Hiệu trưởng sẽ làm chuyển biến giáo viên. Nếu vậy, sẽ chỉ cần đào tạo 8-10 nghìn người, thay vì 80.000 người. Khi hiệu trưởng được nâng mình lên thì bài toán về giáo viên sẽ được tháo gỡ”, ông Hòa nói.
Theo ông Hòa, các trường sư phạm nên thay đổi mục tiêu. “Chúng tôi tiếp nhận những sinh viên không đào tạo lại thì không dạy được. Các em chỉ biết dạy theo sách giáo khoa, không phản ứng được".
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nói tuyển sinh vào sư phạm hiện tại căn bản dựa trên kiến thức của môn học. Còn phần nữa là đánh giá tư chất của họ thế nào, định hướng giá trị nghề nghiệp của họ có đúng không?”
Do đó, theo ông Sơn, trong đề án tuyển sinh trường sư phạm nên có công cụ nào đó để xác định thêm được những người có tư chất và định hướng giá trị phù hợp với nghề.
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Theo PGS Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), giáo viên muốn vượt qua áp lực cần phải có “khả năng đề kháng”. Tuy nhiên, hiện nay điều này còn thiếu ở người giáo viên và cả trong chương trình đào tạo.
“Trong các trường sư phạm hiện nay có đào tạo kỹ năng mềm nhưng còn khá lẻ tẻ. Cần có một chương trình trong đó có những kỹ năng giúp người giáo viên có thể kiểm soát và chuyển hóa cảm xúc nhằm giải quyết vấn đề”.
Thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc
Tiếp thu các chia sẻ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thu nhập đủ sống và có được hạnh phúc thì giáo viên mới có thể yêu nghề, cống hiến.
"Tâm trạng của các thầy cô hiện nay là cảm giác cô đơn. Đội ngũ rất thông thạo và có thể nói là chủ lực mà cô đơn rồi thì chúng ta càng phải có trách nhiệm để các thầy cô bớt vất vả, hạnh phúc. Các thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc, học trò hạnh phúc thì gia đình, bố mẹ cũng vậy và xã hội cũng thế”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng vai trò của các hiệu trưởng các trường phổ thông là hết sức quan trọng. “Họ là những người có thể nói là dẫn dắt toàn trường, tất cả các giáo viên tốt lên hoặc ngược lại”.
Về tuyển sinh sư phạm, Bộ trưởng cho rằng các trường sư phạm phải có những phương thức tuyển sinh để xác định phẩm chất, năng khiếu nghề nghiệp của thí sinh, hạn chế việc thi vào sư phạm mà không biết mình có phẩm chất hay không hoặc không hình dung được đặc điểm của nghề.
Về bồi dưỡng, Bộ trưởng cho rằng mỗi thầy cô một hoàn cảnh, độ tuổi, được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều trường, giai đoạn và trình độ khác nhau. Do đó, cần có sự chia sẻ chứ không phải có một chuẩn chung và "tất cả mọi người đều khớp như một cái máy". Vì thế phải có chương trình bồi dưỡng với khung chuẩn chung phù hợp với từng đối tượng.
Bộ trưởng cũng đề nghị các vụ, cục liên quan chỉ đạo theo tuyến quản lý, các hiệu trưởng cho rà soát các hoạt động của giáo viên, trước hết những hoạt động hành chính nào không cần thiết, sổ sách gây phiền hà cắt giảm. Cùng với đó là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để giảm bớt thời gian của các thầy cô, không bị những áp lực không đáng có.
“Kiên quyết không đưa ra những chỉ tiêu thi đua, giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm dạy giỏi,… Cái giỏi thể hiện ở hiệu quả cuối cùng. Thà làm một giáo viên tốt còn hơn là giỏi hình thức”, Bộ trưởng nói.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
">Những lời gan ruột của người thầy tại 'hội nghị Bình Than'
Chuyển đổi số giúp hạn chế việc người dân phải đến trực tiếp làm TTHC tại các trung tâm hành chính công. Với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, động lực của chuyển đổi số, thời gian qua Trung tâm Hành chính công các cấp luôn chú trọng cải cách TTHC gắn với chuyển đổi số. Nổi bật là các sở, ban, ngành và địa phương đã đẩy mạnh triển khai việc giải quyết TTHC theo quy trình 5 bước trên môi trường điện tử (tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt, ký số, trả kết quả).
Hiện nay các sở, ban, ngành cung cấp 1.000 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 628 TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 62,8%) và 372 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 37,2%). Cấp huyện cung cấp 200 dịch vụ công trực tuyến, trong đó 97 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 48,5%) và 103 dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 51,5%). Cấp xã cung cấp 78 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 31 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 39,7%), 47 dịch vụ công trực tuyến một phần (đạt 60,3%).
Các trung tâm hành chính công đã đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; kết quả thanh toán trực tuyến trên cổng dịch vụ công quốc gia trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công 6 tháng đầu năm 2024 đạt 26,1%. Thu phí và lệ phí đối với các TTHC không dùng tiện mặt tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đạt trên 6 tỷ đồng; các trung tâm hành chính công cấp huyện đã thu trên 3 tỷ đồng; cấp xã thu trên 3 tỷ đồng.
Cùng với đó, các trung tâm hành chính công cũng phối hợp cùng VNPT, Viettel Quảng Ninh tiếp tục thực hiện cấp miễn phí chữ ký số cho người dân. Trong 6 tháng đầu năm, các nhà mạng đã cung cấp miễn phí 2.713 chữ ký số cho người dân để thực hiện nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến. Tích hợp thành công chữ ký số, sim ký số của Viettel và dịch vụ ký số công cộng VNPT-CA trên cổng dịch vụ công để cho phép người dân nộp hồ sơ trực tuyến có thể ký số điện tử.
Anh Phạm Văn Thọ (phường Đông Triều, TX Đông Triều) thực hiện thủ tục hành chính qua hình thức trực tuyến. Với các giải pháp đồng bộ trong thực hiện chuyển đổi số đối với TTHC đã tạo thuận lợi thiết thực cho doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa. Anh Phạm Văn Thọ (phường Đông Triều, TX Đông Triều) chia sẻ: Nếu như trước đây khi thực hiện việc cấp đổi giấy phép lái xe, tôi phải đến Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh để làm thủ tục, thì nay chỉ cần chiếc máy tính xách tay là có thể gửi hồ sơ trực tuyến và nhận kết quả tại nhà. Điều này giúp ích cho người dân rất nhiều, vừa giảm thời gian, công sức đi lại, vừa giảm được chi phí.
Trong 6 tháng đầu năm, số lượng hồ sơ TTHC của tỉnh được đồng bộ trên cổng dịch vụ công quốc gia là 217.276 hồ sơ (đạt 97,8%); số hồ sơ thực hiện dịch vụ công trực tuyến tính riêng trên cổng dịch vụ công của tỉnh, đối với cấp tỉnh là 23.600/hồ sơ (đạt 98,3%), cấp huyện là 66.532 hồ sơ (đạt 98,9%), cấp xã là 17.862/18.136 hồ sơ (đạt 98,5%).
Thực hiện theo chỉ đạo của chính phủ, từ 1/7/2024 người dân sẽ sử dụng tài khoản duy nhất VNeID trong thực hiện dịch vụ hành chính công. Để thực hiện nội dung trên, hiện nay tại các trung tâm hành chính công Công an tỉnh và công an các địa phương đã cử cán bộ trực để hướng dẫn, giúp người dân cài đặt và thao tác nộp TTHC trên VNeID.
Cán bộ Công an tỉnh giúp người dân cài đặt VNeID tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh. Bên cạnh những giải pháp trên, thời gian qua các sở, ban, ngành và địa phương đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân lập tài khoản, cách nộp TTHC qua dịch vụ công trực tuyến, tiếp tục thực hiện nhận kết quả TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Theo Ngọc Trâm(Báo Quảng Ninh)
">Quảng Ninh: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính
Thượng tướng Lương Tam Quang làm Ủy viên Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Goztepe vs Besiktas, 23h00 ngày 19/4: Phong độ sa sút
- Hội tụ cùng nhau sau hàng loạt sự cố bạo hành học đường, các thầy cô giáo, các nhà quản lý ngành giáo dục....đã có dịp bày tỏ, mổ xẻ và thẳng thắn "bắt" bệnh để xác định đường hướng cho giải pháp căn cơ. Đó là tinh thần của buổi tọa đàm về áp lực giáo viên được Bộ trưởng Giáo dục ví như "hội nghị Bình Than" diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ngày 14/12.
>> Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
>> 5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình
"Giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con"
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội) cho hay, một giáo viên tiểu học, một ngày đến trường 7 tiết và soạn 7 giáo án.
Ngoài dạy học, giáo viên còn phải chăm sóc học sinh kể cả bữa ăn bán trú. Tính ra, thời gian phải ở trường từ 7h30 và rời trường muộn nhất cũng phải 17h.
Mỗi gia đình hiện nay chỉ có 2 con nên 1 học sinh khi đến trường sẽ có 6 người để ý là bố mẹ và ông bà nội ngoại 2 bên.
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội). Ảnh:Thanh Hùng “Chúng tôi rất hạnh phúc khi chứng kiến ngày đầu cả gia đình cùng đưa trẻ đến trường. Nhưng khi có việc gì, chúng tôi cũng phải chịu áp lực gấp 6 lần. Tôi đã nhiều lần trực tiếp giải quyết các vụ việc. Ví dụ học sinh nghịch quá mức, cô chỉ véo tai, không may cháu bị viêm tai giữa đọng lại một chút ráy tai ở trong, gia đình đi chụp chiếu và tôi đã phải giải quyết cả với ông bà nội và bố mẹ bé. Ông bà cũng là những vị làm trong tòa án tối cao", cô Mai kể.
Theo cô Mai, có những sự việc "rất nhỏ" nhưng phụ huynh ngay lập tức đã chia sẻ lên mạng, tạo thêm áp lực cho giáo viên.
“Có những học sinh được nuông chiều và quá bao bọc, khi có vấn đề gì ở lớp ngay lập tức về mách bố mẹ. Từ thông tin một chiều, phụ huynh đã phản ứng và có thể phản ánh thẳng lên các cấp lãnh đạo”.
Bà Mai còn kể "trăm thứ bà rằn" khác của nghề giáo như: Phải soạn, chấm bài và thậm chí đón sớm, trông muộn học sinh.
"Có những phụ huynh đi làm sớm lại mang con đến cổng trường từ 6h30. Và nếu không may học sinh có xảy ra chuyện gì thì trách nhiệm đó lại thuộc về nhà trường. Họ không nghĩ giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con. Đó cũng là áp lực lớn với chúng tôi”.
Cô Nguyễn Thị Thu Anh - Hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành nói rằng áp lực còn đến từ việc phụ huynh đưa ra rất nhiều yêu cầu.
"Nhưng chúng tôi cảm nhận được là phụ huynh luôn mong con ngày càng tiến bộ. Vì thế chúng tôi có rất nhiều giải pháp để biến áp lực thành động lực".
Bà Thu Anh cho rằng, áp lực của giáo viên không đến từ lương hay phúc lợi mà từ câu chuyện trong lớp học, giáo viên có chủ động được không, với đối tượng là các học trò.
Ông Trần Bá Trình, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐHSP HN):
Không có áp lực thì dễ dẫn đến tự bằng lòng, ngại thay đổi, nhất là ở những nghề nghiệp như giáo dục. Áp lực vừa đủ là động lực phấn đấu hoàn thiện bản thân và phát triển nghề nghiệp; còn nếu quá lớn sẽ dẫn đến ức chế, làm việc kém hiệu quả. Ức chế tích lũy, dồn nén dễ dẫn đến hành vi bột phát, tiêu cực.
“Để lôi kéo học sinh không nói tục, chửi bậy, chúng tôi không hô hào mà tổ chức những hoạt động vì cộng đồng, được thể hiện tình yêu thương qua những dự án thú vị”.
Bà Thu Anh cho hay, nhà trường đang cố gắng xây dựng môi trường giúp sinh viên sư phạm đến thực tập sẽ có trải nghiệm tốt nhất.
Bà Phan Hồ Điệp (giảng viên khoa Giáo dục đặc biệt, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) quan sát thấy phụ huynh rất áp lực về điểm số và thành tích.
"Nhà gần nhiều trường, có cả tiểu học và trung học, những đợt thi học kỳ hay cuối năm, đi qua tôi thường bắt gặp những cảnh tượng phụ huynh hỏi con ngay sau khi ra khỏi cổng trường bao nhiêu điểm. Nếu con nói ra số điểm không như mong muốn thì nhiều phụ huynh lập tức đánh, mắng con, thậm chí có người xé bài kiểm tra ngay trước mặt rất nhiều bạn bè con. Chứng kiến những cảnh đó tôi rất đau lòng. Khi mà phụ huynh quá áp lực như vậy thì sẽ khiến cho đứa trẻ nghĩ về học đường chỉ với việc học, học và học".
Ở trạng thái khác lại là phụ huynh quá ỷ lại vào nhà trường, “trăm sự nhờ thầy cô” hoặc lại can thiệp quá sâu vào đời sống học đường.
Bà Điệp kiến nghị trong mỗi trường nên có một tổ tư vấn hoặc một nơi để có thể tiếp nhận các ý kiến của phụ huynh, có thể coi đó là cầu nối để chuyển tải những mong muốn, đề nghị tới giáo viên, ban giám hiệu.
"Giáo viên của chúng ta bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình"
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) khá thẳng thắn khi nhìn vào những điểm yếu của người thầy.
“Trước hết phải nhìn thấy cái lỗi của giáo viên như vi phạm đạo đức, phản giáo dục, ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên đấy mới chỉ là bề nổi, thực chất 70% giáo viên của chúng ta hiện nay được đào tạo theo cách cũ, nên cổ hủ, bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình, mình sinh ra để dạy bảo mọi người”.
Đó là vấn đề ông Hòa cho là rất nghiêm trọng và cần tìm cách giải quyết.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) “Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ mục tiêu. Lâu nay, chúng ta dạy học sinh ngoan vâng lời, chấp hành kỷ luật và thầy cô giáo cũng là sản phẩm của lối dạy đó. Thầy cô không thể chấp nhận học sinh hư, bức xúc và xử lý học sinh khi không vào khuôn phép kỷ luật. Tự mình gây bức xúc và việc đánh học sinh, bạo lực vì các cô nghĩ đó là trách nhiệm của mình khi phải đưa các em vào khuôn khổ. Lúc bức xúc thì thì mất kiểm soát”.
Do đó, theo ông Hòa, bản thân chính giáo viên phải thay đổi mục tiêu, học sinh phải biết phản biện và khả năng sáng tạo.
“Lối dạy của chúng ta hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức, tạo ra việc chạy theo điểm số, thi cử, thành tích, các chỉ tiêu thi đua. Việc này tạo nên áp lực. Nhà trường, cấp trên và học sinh, phụ huynh tạo áp lực cho giáo viên và thậm chí bản thân các thầy cô giáo tạo áp lực cho chính mình”.
Nguyên nhân nữa theo ông Hòa là các nhà trường không tạo ra được môi trường giáo dục thân thiện, chưa phải là nơi hỗ trợ, tháo gỡ và chỗ dựa, là niềm tin cho các thầy cô.
Nâng hiệu trưởng lên sẽ tháo gỡ được "bài toán giáo viên"
Theo ông Hòa, việc đào tạo 80.000 giáo viên rất khó. Do đó Bộ nên đào tạo các hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng sẽ là người giúp cho Bộ trưởng, giám đốc sở làm chuyển biến học sinh của mình và chỉ có những người ở cơ sở mới làm được. Hiệu trưởng sẽ làm chuyển biến giáo viên. Nếu vậy, sẽ chỉ cần đào tạo 8-10 nghìn người, thay vì 80.000 người. Khi hiệu trưởng được nâng mình lên thì bài toán về giáo viên sẽ được tháo gỡ”, ông Hòa nói.
Theo ông Hòa, các trường sư phạm nên thay đổi mục tiêu. “Chúng tôi tiếp nhận những sinh viên không đào tạo lại thì không dạy được. Các em chỉ biết dạy theo sách giáo khoa, không phản ứng được".
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nói tuyển sinh vào sư phạm hiện tại căn bản dựa trên kiến thức của môn học. Còn phần nữa là đánh giá tư chất của họ thế nào, định hướng giá trị nghề nghiệp của họ có đúng không?”
Do đó, theo ông Sơn, trong đề án tuyển sinh trường sư phạm nên có công cụ nào đó để xác định thêm được những người có tư chất và định hướng giá trị phù hợp với nghề.
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Theo PGS Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), giáo viên muốn vượt qua áp lực cần phải có “khả năng đề kháng”. Tuy nhiên, hiện nay điều này còn thiếu ở người giáo viên và cả trong chương trình đào tạo.
“Trong các trường sư phạm hiện nay có đào tạo kỹ năng mềm nhưng còn khá lẻ tẻ. Cần có một chương trình trong đó có những kỹ năng giúp người giáo viên có thể kiểm soát và chuyển hóa cảm xúc nhằm giải quyết vấn đề”.
Thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc
Tiếp thu các chia sẻ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thu nhập đủ sống và có được hạnh phúc thì giáo viên mới có thể yêu nghề, cống hiến.
"Tâm trạng của các thầy cô hiện nay là cảm giác cô đơn. Đội ngũ rất thông thạo và có thể nói là chủ lực mà cô đơn rồi thì chúng ta càng phải có trách nhiệm để các thầy cô bớt vất vả, hạnh phúc. Các thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc, học trò hạnh phúc thì gia đình, bố mẹ cũng vậy và xã hội cũng thế”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng vai trò của các hiệu trưởng các trường phổ thông là hết sức quan trọng. “Họ là những người có thể nói là dẫn dắt toàn trường, tất cả các giáo viên tốt lên hoặc ngược lại”.
Về tuyển sinh sư phạm, Bộ trưởng cho rằng các trường sư phạm phải có những phương thức tuyển sinh để xác định phẩm chất, năng khiếu nghề nghiệp của thí sinh, hạn chế việc thi vào sư phạm mà không biết mình có phẩm chất hay không hoặc không hình dung được đặc điểm của nghề.
Về bồi dưỡng, Bộ trưởng cho rằng mỗi thầy cô một hoàn cảnh, độ tuổi, được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều trường, giai đoạn và trình độ khác nhau. Do đó, cần có sự chia sẻ chứ không phải có một chuẩn chung và "tất cả mọi người đều khớp như một cái máy". Vì thế phải có chương trình bồi dưỡng với khung chuẩn chung phù hợp với từng đối tượng.
Bộ trưởng cũng đề nghị các vụ, cục liên quan chỉ đạo theo tuyến quản lý, các hiệu trưởng cho rà soát các hoạt động của giáo viên, trước hết những hoạt động hành chính nào không cần thiết, sổ sách gây phiền hà cắt giảm. Cùng với đó là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để giảm bớt thời gian của các thầy cô, không bị những áp lực không đáng có.
“Kiên quyết không đưa ra những chỉ tiêu thi đua, giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm dạy giỏi,… Cái giỏi thể hiện ở hiệu quả cuối cùng. Thà làm một giáo viên tốt còn hơn là giỏi hình thức”, Bộ trưởng nói.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
">Những lời gan ruột của người thầy tại 'hội nghị Bình Than'
(Ảnh: Getty Images)Trong quy trình này, kẻ tấn công lấy đi session cookie của nạn nhân thông qua triển khai máy chủ proxy ở giữa mục tiêu và trang web bị giả mạo. Về cơ bản, chúng can thiệp vào các phiên đăng nhập Office 365 để đánh cắp thông tin đăng nhập. Kỹ thuật còn được gọi là session hijacking. Tuy nhiên, mọi chuyện không dừng ở đây.
Một khi kẻ tấn công tiếp cận được hộp thư của nạn nhân thông qua trang web AiTM, chúng có thể tiến hành các cuộc tấn công xâm phạm email doanh nghiệp (BEC) tiếp theo. Chúng sẽ mạo danh quản lý cấp cao để ra lệnh cho nhân viên thực hiện một số hành động gây hại cho tổ chức. Điều này dẫn đến nhiều vụ gian lận thanh toán.
Dù tận dụng MFA, nó không có nghĩa biện pháp bảo mật MFA không hiệu quả. Microsoft nhấn mạnh trong blog rằng vì “lừa đảo AiTM đánh cắp session cookie, kẻ tấn công sẽ thay mặt người dùng để được xác thực một phiên đăng nhập, bất kể người dùng sử dụng hình thức đăng nhập nào”.
Phishing là một hình thức tấn công ngày càng phổ biến. Cảnh báo của Microsoft cho thấy tội phạm mạng đang phát triển nhiều cách khác nhau để vượt qua các biện pháp bảo mật.
Du Lam (Theo MUO)
Xác thực không mật khẩu có thể tạo ra cách mạng bảo vệ dữ liệu người dùng
Nhấn mạnh sự cần thiết sử dụng các giải pháp xác thực mạnh, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho rằng, phương thức xác thực không mật khẩu có thể tạo ra cách mạng bảo vệ dữ liệu người dùng.
">Cảnh báo chiến dịch phishing nhằm vào hơn 10.000 tổ chức qua Office 365
Set nội y satin đính kết ngọc trai khiến người xem bỏng mắt. Các tạo hình trong ảnh cô đăng tải nóng bỏng hơn hẳn những hình ảnh bị lộ ra trước đó. Những bộ cánh trong đêm diễn này có thể coi là gợi cảm nhất trong các trang phục đi diễn của Lisa suốt 7 năm qua.
Sau 6 tiếng đăng tải, loạt ảnh đã thu hút tới hơn 4,1 triệu like, 109 nghìn bình luận trên Instagram. Hàng loạt fanpage, blog cũng đăng tải lại các hình ảnh trên.
Mặc dù tiết mục của Lisa ở Crazy Horse gây tranh cãi và nhận về nhiều bình luận tiêu cực từ cư dân mạng nhưng dường như cô không bị ảnh hưởng. Lisa tỏ ra biết ơn với cơ hội diễn ở Crazy House và sẵn sàng biểu diễn trở lại, với chia sẻ: “Thật là một trải nghiệm tuyệt vời. Cảm ơn mọi người đã biến giấc mơ của tôi thành hiện thực. Hãy gọi cho tôi bất cứ khi nào các bạn cần ai đó lấp chỗ trống”.
Trước đó, Frédéric Arnault - bạn trai tỷ phú của Lisa - thể hiện sự ủng hộ đối với Lisa khi có mặt lại hộp đêm Crazy Horse ở Paris vào ngày 28 và 30/9.
Frédéric Arnault ủng hộ Lisa trong những buổi biểu diễn tại hộp đêm Ngược lại, nhiều người liên quan đến đêm diễn của Lisa bị tấn công dữ dội từ cộng đồng mạng. Sau buổi biểu diễn của con gái, mẹ của Lisa - bà Chitthip Brüschweiler - đột ngột xóa tài khoản Instagram mà không có thông báo trước. Một số người cho rằng, hành động này liên quan đến áp lực và tranh cãi về màn biểu diễn của Lisa.
Mẹ Lisa bất ngờ xóa tài khoản Instagram.
Theo Sohu, việc Lisa biểu diễn ở Crazy Horse cũng gây tranh cãi trên mạng xã hội Trung Quốc. Đa phần ý kiến cho rằng cô biểu diễn ở nơi không thích hợp, bị cho là tình dục hóa công việc của phụ nữ. Những nghệ sĩ đến xem đêm diễn như Angelababy và Trương Gia Nghê cũng bị cộng đồng mạng tuyên bố tẩy chay.
Ngày 3/10, theo Chinanews đưa tin, Angelababy đã phải đổi mặt với lệnh cấm sóng khi hàng loạt video của cô bị gỡ khỏi kênh chính thức của Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV).
Tuy nhiên mới đây, hộp đêm thoát y Crazy Horse đã phủ nhận việc Angelababy xuất hiện tại đây.
Thảo Nguyên - Mai Lam(tổng hợp)
Rộ tin Angelababy bị Đài truyền hình trung ương cấm sóng vì xem Lisa biểu biễnTRUNG QUỐC - Thông tin Angelababy bị truyền thông Trung Quốc “phong sát” do đến xem buổi biểu diễn của Lisa (BlackPink) tại câu lạc bộ Crazy Horse khiến dân tình không khỏi bất ngờ.">
Lisa tuyên bố sẵn sàng diễn tiếp ở hộp đêm thoát y