您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Đại diện Việt Nam ứng cử Giám đốc Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO
NEWS2025-02-08 01:34:25【Thời sự】9人已围观
简介Trước đó,ĐạidiệnViệtNamứngcửGiámđốcVănphòngkhuvựcTâyTháiBìnhDươngcủlịch âm tháng 11 Chílịch âm tháng 11lịch âm tháng 11、、
Trước đó,ĐạidiệnViệtNamứngcửGiámđốcVănphòngkhuvựcTâyTháiBìnhDươngcủlịch âm tháng 11 Chính phủ Việt Nam đã đề cử Phó giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Trần Thị Giáng Hương vào vị trí trên. Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan gửi thư đề cử tới Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có ứng cử viên vào vị trí quan trọng này của WHO.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/22/giang-huong-805.jpg)
WHO là tổ chức chuyên môn y tế lớn nhất của Liên Hợp Quốc với 194 quốc gia thành viên, được thành lập từ năm 1948 với mục tiêu bảo đảm sức khỏe cho người dân trên toàn cầu. Là một trong 6 khu vực của WHO, Tây Thái Bình Dương bao gồm 37 quốc gia và vùng lãnh thổ với dân số hơn 1,9 tỷ người. Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương có trụ sở tại Manila, Philippines.
Phó giáo sư Trần Thị Giáng Hương là chuyên gia về y tế công cộng và sức khỏe toàn cầu với bề dày hơn 32 năm công tác, đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong ngành y tế như Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Y tế), Trưởng SOM ASEAN về Phát triển y tế (SOMHD), Trưởng nhóm Công tác về Y tế của diễn đàn APEC, thành viên dự khuyết của Hội đồng Chấp hành WHO nhiệm kỳ 2016-2019.
Từ tháng 7/2019 đến nay, Phó giáo sư Trần Thị Giáng Hương là Giám đốc các Chương trình Kiểm soát bệnh tật của Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO.
Bà đã có những đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, góp phần thúc đẩy công tác hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của y tế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Bà cũng có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong khu vực; phòng, chống các loại bệnh tật; cải thiện sức khỏe tâm thần; loại trừ bệnh sốt rét tại khu vực Tiểu vùng Mekong và các bệnh nhiệt đới bị lãng quên; triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng và nhiều chương trình y tế công cộng khác.
Theo quy định của WHO, 5 ứng cử viên sẽ trải qua cuộc tham vấn với các quốc gia thành viên và bỏ phiếu kín trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 74 Ủy ban khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO diễn ra từ 16 tới 20/10 tại Manila, Philippines.
![WHO chuyển gấp 6 lọ thuốc giải độc giá 8.000 USD từ Thụy Sĩ về Việt Nam](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/24/thuoc-giai-doc-629-1158.jpeg)
WHO chuyển gấp 6 lọ thuốc giải độc giá 8.000 USD từ Thụy Sĩ về Việt Nam
Những lọ thuốc điều trị ngộ độc Botulinum đã về đến TP.HCM ngày 24/5 để cứu các bệnh nhân đang chờ thuốc từng giờ. Số thuốc này do WHO viện trợ khẩn sau cuộc làm việc với Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan chiều 23/5.很赞哦!(8295)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Bệnh viện Bạch Mai có tân Phó Giám đốc từng làm kiểm toán nhà nước
- Nhiều nhà mạng lớn tại Mỹ bất ngờ tê liệt
- 10 chiếc xe tốt nhất cho người mới chơi mô tô
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- Tử hình gã đàn ông sát hại người yêu trong nhà nghỉ ở Hà Nội
- “Cá mập” Bitcoin tỉnh giấc đe dọa thị trường tiền mã hóa?
- 10 công trình kiến trúc độc đáo nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
- Cách sử dụng SharePlay trên iOS 15 để xem phim chung chia sẻ màn hình iPhone
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
Mặt khác, nếu bạn lựa chọn đồ uống lành mạnh, việc giảm cân sẽ đạt được những hiệu quả nhất định.
Chuyên gia Ehsani cho biết thêm: “Khi loại bỏ đồ uống giàu calo, bạn sẽ nhanh chóng nhận thấy cân nặng có sự thay đổi”.
Và thức uống tốt nhất để hỗ trợ giảm cân là nước lọc.
“Chúng ta cần dùng nhiều hơn loại nước miễn phí, dễ sử dụng, không chứa calo, không thêm đường hoặc hương vị và cơ thể bạn cần nhiều hơn bất kỳ loại đồ uống nào khác. Đó là nước lọc”.
Ảnh minh họa: News-medical Nước giúp giảm cân như thế nào?
Có rất nhiều lý do khiến bạn nên uống nhiều nước hơn. Chuyên gia Ehsani giải thích: “Cơ thể con người chủ yếu bao gồm nước, vì vậy chúng ta cần bổ sung nước mỗi ngày. Nước rất cần thiết cho sức khỏe và tinh thần tổng thể. Nước giúp di chuyển mọi thứ, loại bỏ chất thải qua đường tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón”.
Ngoài ra, theo Eatthis, đã có bằng chứng khoa học chứng minh lợi ích của nước với việc giảm cân.
Bà Ehsani nói: “Các nghiên cứu cho thấy uống đủ nước sẽ giúp bạn giảm cân, vì ngăn bạn ăn quá nhiều. Nếu bị mất nước, bạn có nhiều khả năng nhầm khát với đói và tiếp tục ăn. Trong khi thực tế có thể bạn chỉ khát”.
Thêm vào đó, những người uống nước trước bữa ăn sẽ ăn ít hơn vì uống đủ nước sẽ làm giảm cảm giác thèm ăn ở người lớn tuổi.
Nên uống bao nhiêu nước?
Quan niệm quen thuộc là bạn cần uống 8 cốc nước mỗi ngày, nhưng các chuyên gia đưa khuyến nghị cao hơn thế.
Viện Hàn lâm Khoa học, Kỹ thuật và Y học Quốc gia Mỹ khuyên phụ nữ uống 11,5 cốc mỗi ngày và nam giới uống 15,5 cốc.
Nếu bạn chưa đạt mức đó, chuyên gia Ehsani khuyên bạn nên bắt đầu từ từ và làm theo cách của riêng bạn: "Hiện tại, bạn chỉ uống 4-5 cốc thôi? Hãy đặt mục tiêu uống ít nhất 6 cốc mỗi ngày và đặt những lời nhắc nhở xung quanh nhà và nơi làm việc”.
Cô lưu ý, bạn cũng có thể kiểm tra màu nước tiểu để biết đã uống đủ chưa. Nếu nước tiểu sẫm màu, đó là dấu hiệu cho thấy bạn đang thiếu nước và cần uống.
Ngoài ra, hãy nhớ lần gần nhất bạn đi tiểu. Nếu đã hơn 4 giờ, có lẽ bạn đang bị mất nước. Thông thường, mỗi người sử dụng nhà vệ sinh sau 2-4 giờ.
Quan điểm mới về lời khuyên cần uống 8 cốc nước mỗi ngày
Theo các nhà khoa học, khuyến nghị mỗi ngày uống 2 lít nước (tương đương 8 cốc) có thể là quá mức đối với hầu hết mọi người.">Giảm cân bằng việc uống nước lọc có hiệu quả không?
Một lô đất quy hoạch đất thương mại, dịch vụ ở quận Liên Chiểu trước đó một người dân rao bán bị công an phát hiện Bên cạnh đó có nhiều người đã mua hoặc nộp tiền đặt cọc để nhận chuyển nhượng nhà, đất tại các dự án không phép, sai phép nêu trên.
Việc mua, bán nhà đất này đã vi phạm các quy định của pháp luật về đất đai, gây rủi ro cho người mua, tác động xấu đến thị trường bất động sản, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự.
Sở TN-MT TP Đà Nẵng cho biết, theo quy định tại Điều 194 của Luật Đất đai đối với các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở, được chuyển quyền sử dụng đất sau khi đã hoàn thành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hoàn thành nghĩa vụ tài chính và đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Do đó, Sở này đề nghị các tổ chức, cá nhân liên hệ với các cơ quan của Sở, Sở Xây dựng hoặc UBND các quận, huyện tìm hiểu thông tin dự án trước khi tiến hành giao dịch để tránh rủi ro khi mua nhà đất không đúng quy định.
Liên quan đến rao bán đất sai phép, trước đó, ngày 19/9, Công an quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) xử phạt vi phạm hành chính số tiền 10 triệu đồng đối với Trần Yến Dung (SN 1994, trú phường Hòa Khánh Bắc).
Theo công an, Dung lấy tài khoản Facebook của mình đăng tải bài viết có nội dung bán 23 lô đất tại phường Hoà Minh. Nữ nhân viên này giới thiệu đất có đầy đủ giá trị pháp lý, rẻ hơn thị trường 3-5 triệu/m2 để lôi kéo khách mua hàng.
Thực chất khu vực này là đất đã được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt quy hoạch đất thương mại, dịch vụ.
Hồ Giáp
Đà Nẵng luân chuyển hàng loạt lãnh đạo quản lý đất đai
Sở TN&MT Đà Nẵng vừa công bố các quyết định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo, quản lý các văn phòng đăng ký đất đai trên địa bàn.
">Đà Nẵng cảnh báo về mua bán nhà đất tại các dự án không phép
Ba nam thanh niên ngộ độc thịt cóc được cấp cứu kịp thời.Ảnh: BSCC Bệnh nhân nhanh chóng được điều trị và theo dõi tích cực. Sau hơn 1 ngày điều trị, sức khoẻ bệnh nhân ổn định và được xuất viện.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), thịt cóc rất giàu dinh dưỡng, được dùng làm thực phẩm bổ dưỡng cho người già; hỗ trợ, tăng cường dinh dưỡng sau ốm dậy; hỗ trợ điều trị trẻ em suy dinh dưỡng, chán ăn, chậm lớn, còi xương, cam tích, lở ngứa… dưới dạng ruốc, bột hoặc thịt tươi dùng để nấu cháo, làm chả cóc...
Độc tố từ cóc có ở một số bộ phận cơ thể: nhựa cóc (ở tuyến sau tai, tuyến trên mắt và các tuyến trên da cóc), trong gan và buồng trứng.
Độc tố của cóc là hợp chất Bufotoxin, thành phần độc tố thay đổi tuỳ theo loài cóc. Độc tố xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa gây ra ngộ độc cấp tính. Độc tố hấp thu qua da gây ra dị ứng, bỏng rát ở mắt, niêm mạc.
Ngộ độc thực phẩm do độc tố cóc xảy ra do ăn thịt cóc bị nhiễm độc tố (do nhựa cóc, gan, mật bị dập nát dính trên thịt cóc) và có trường hợp do ăn gan, trứng cóc.
Triệu chứng ngộ độc độc tố cóc biểu hiện cấp tính, xuất hiện từ 1 - 2 giờ sau khi ăn (có thể sớm hơn nếu uống rượu, bia) với các biểu hiện: bị chướng bụng, đau bụng trên rốn kèm theo nôn ói dữ dội, có thể bị tiêu chảy;
Bệnh nhân cũng có thể bị hồi hộp, đánh trống ngực, tim đập nhanh, sau đó loạn nhịp tim, rung thất, truỵ tim mạch, huyết áp lúc đầu cao sau đó tụt.
Một số trường hợp bị rối loạn cảm giác (đau như kim chích ở đầu ngón tay, chân, tê môi), chóng mặt, ảo giác, vã mồ hôi lạnh, tăng tiết nước bọt, có thể khó thở, ngừng thở, ngừng tim; bí đái, thiểu niệu, vô niệu và nặng dẫn đến suy thận cấp.
Nếu nhựa cóc bắn dính vào trực tiếp niêm mạc mắt xuất hiện bỏng rát, phù nề niêm mạc...
Ngộ độc do độc tố cóc tiên lượng rất nặng, tỷ lệ tử vong rất cao nên cần phát hiện sớm, sơ cứu, cấp cứu kịp thời ở những cơ sở y tế mới có hiệu quả.
Bác sĩ khuyến cáo người dân không nên tự chế biến các thức ăn từ cóc. Khi không may bị ngộ độc các thức ăn chế biến từ cóc, cần đến ngay các cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời.
Người đàn ông Hà Nội đột ngột ngừng tuần hoàn khi đi chăm người ốm
Đang chăm người nhà ở viện, người đàn ông 54 tuổi đột ngột ngất lịm, gọi hỏi không đáp ứng, thở ngáp, tím môi chi, mạch và huyết áp không đo được, bác sĩ chẩn đoán ông đã ngừng tuần hoàn.">Tự chế biến thịt cóc ăn, ba nam thanh niên phải đi cấp cứu vì ngộ độc
Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa ký ban hành Kế hoạch số 241/KH-UBND triển khai Nghị quyết số 26-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước đối với việc quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư.
Theo đó, Hà Nội đặt nhiệm vụ trọng tâm đẩy mạnh công tác lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, từ phổ biến, tuyên truyền đến công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện.
Đồng thời, triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý, phân bố dân cư hợp lý, bảo đảm tuân thủ đúng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế và khả năng đáp ứng của hệ thống kết cấu hạ tầng, trong các hoạt động lập và phê duyệt quy hoạch.Đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chỉ dài khoảng 1km và rộng khoảng 6m nhưng đang phải gánh tải cho hơn 20 tòa nhà chung cư cao tầng. “Chỉ xem xét, phê duyệt đầu tư dự án các khu chung cư, nhà cao tầng khi phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu và quy định về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội” – văn bản nêu rõ.
Chủ tịch UBND TP cũng nhấn mạnh: “Kiên quyết không cho phép các nhà đầu tư đã vi phạm nghiêm trọng, hoặc đang vi phạm mà chưa được xử lý triệt để trong đầu tư, quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư được tham gia đầu tư các dự án phát triển nhà ở mới trên địa bàn thành phố”.
Cùng với đó, yêu cầu xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu các cấp chính quyền, nhất là cấp cơ sở, trong công tác quản lý nhà nước về quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư, bao gồm việc chủ động nắm bắt và kịp thời giải quyết các bất đồng, tranh chấp, khiếu kiện của cư dân, ban quản trị, chủ đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liên quan phát sinh trong quá trình quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư. Chú trọng giải quyết tốt những vấn đề dân sinh bức xúc, các vụ việc phức tạp, nhạy cảm về trật tự, an toàn xã hội liên quan đến chung cư.
Công tác giám sát, kiểm tra và thanh tra của các cấp, ngành đối với công tác quản lý nhà nước nói riêng và hoạt động quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư nói chung cũng sẽ được tăng cường để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh, dứt điểm các hành vi vi phạm. Hà Nội sẽ xử lý hình sự đối với các hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, quyền và lợi ích chính đáng của cư dân.
Thanh tra quy hoạch đường ngột thở ở Hà Nội hơn 2km ‘nhồi’ 40 cao ốc
Theo kế hoạch thanh tra năm 2020 vừa được Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký ban hành, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng tại nhiều khu vực.
Tại TP.HCM, Thanh tra Bộ sẽ thanh tra khu vực hai bên tuyến đường Nguyễn Đức Cảnh. Còn tại Hà Nội, là tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu; Khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính.
Tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu là một trong những tuyến đường huyết mạch hướng Tây Nam vào nội đô Hà Nội. Tuy nhiên, tuyến đường này đang phải oằn mình chịu cảnh tắc đường thường xuyên. Theo quan sát, chỉ tính trong vòng bán kính 100m hai bên mặt đường lê Văn Lương dài hơn 2km thì có tới gần 40 tòa nhà cao tầng.
Thực tế hiện nay tại Hà Nội có rất nhiều khu đô thị, tổ hợp nhà ở có mật độ xây dựng những tòa nhà cao tầng san sát nhau với mật độ dày đặc, được điều chỉnh quy hoạch nhiều lần.
Như trên tuyến đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dù chỉ dài khoảng 1km và rộng khoảng 6m nhưng hàng ngày đang phải gánh tải cho hơn 20 tòa nhà chung cư cao tầng "đua nhau" mọc lên gây nên cảnh quá tải và ùn tắc giao thông nghiêm trọng.
Ngay đó, đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng… cũng dày đặc cao ốc. Những con đường này trở thành “điểm đen” tắc đường và ngập nặng khi mưa lớn tại khu vực Thanh Xuân.
Vào đầu năm 2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 12/NQ-CP về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 - 2021. Theo đó, Chính phủ yêu cầu UBND các thành phố: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ chỉ phê duyệt đầu tư các khu chung cư, nhà cao tầng, trung tâm thương mại khi phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu và quy định về bãi đỗ xe, hạ tầng giao thông và kết nối giao thông với các trục đường chính trong đô thị.
Hồng Khanh
Công bố thiết kế hai bên đường Vành đai 3, Hà Nội ‘bật đèn xanh’ cho xây cao ốc 50 tầng
Hà Nội công bố Đồ án thiết kế đô thị hai bên đường Vành đai 3 đoạn Khuất Duy Tiến Nguyễn Xiển chính thức triển khai Đồ án với việc cho xây cao ốc 50 tầng
">Hà Nội chỉ cho xây chung cư cao tầng khi phù hợp quy hoạch
Lịch Thi Đấu AFF Cup 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Bảng Kênh 08/12 08/12 16:30 Myanmar 2:0 Timor-Leste A VTV6 ">08/12 19:30 Philippines 1:2 Singapore A VTV6 Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/12/2021
Viết để giãi bày
Cuối tháng 4/2021, PGS.TS.BS Lê Minh Khôi (Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM) đã có những dự cảm không lành về tình hình dịch Covid-19 tại TP. Với biến thể Delta, điều xấu nhất có thể sẽ xảy ra.
Trên Facebook cá nhân, anh bắt đầu chia sẻ khuyến cáo đến bạn bè, người quen với cách viết như tâm tình, thay vì vận động, tuyên truyền có phần khô khan.
Đến tháng 7/2021, TP.HCM thực sự bước vào giai đoạn khốc liệt của dịch bệnh. Anh lại viết, như một nhu cầu quen thuộc để giãi bày, giải tỏa những trăn trở của bản thân.
Tản văn "Phía Tây thành phố" hình thành từ nơi khốc liệt nhất của đại dịch. “Tôi vẫn nhớ, trong một lần đi thăm các đồng nghiệp ở bệnh viện dã chiến, đi trên đường Trường Chinh, tôi chỉ thấy toàn xe tải chở hàng và shipper.
Chiều về, nhìn từ chung cư mình sống, không có một bóng người. TP chuyển sang một dạng thức sống khác. Không có bóng dáng của hoạt động vui chơi, của kẹt xe... Tôi sốc thật sự. Đó là sang chấn rất lớn”, anh chia sẻ.
Đầu tháng 8/2021, Trung tâm Hồi sức Covid-19, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM được thành lập, anh nhận nhiệm vụ phụ trách chuyên môn. Bác sĩ Khôi và đồng đội bước vào nơi khốc liệt suốt nửa năm, không một phút giây ngơi nghỉ.
Ở đây, những đau đớn của chia ly, hạnh phúc của hội ngộ, họ đều chứng kiến. Họ sẻ chia và trở thành điểm tựa của hơn một ngàn người bệnh, thân nhân. Giai đoạn khốc liệt ấy vẫn tồn tại trong ký ức người dân thành phố và cả trong trang sách của người bác sĩ mê cầm bút.
“Gần cuối đợt dịch, tầm cuối tháng 9, tôi nghĩ, mình phải có gì đó để cảm ơn đồng đội, tình nguyện viên, các bác sĩ, học trò đã kiên cường đến cuối cùng.
Một lá thư, một tấm thiệp có thể rồi cũng sẽ trôi qua.
Tôi quyết định tập hợp các bài viết, ghi chép của mình trong thời gian sống và chiến đấu cùng mọi người. Trùng hợp là Nhà xuất bản Trẻ cũng liên hệ tôi vì muốn lưu lại các tản văn trong đại dịch”.
"Phía Tây thành phố" đã ra đời như vậy.
PGS.TS.BS Lê Minh Khôi, Phó giám đốc Trung tâm ICU Covid-19, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM. Anh tâm sự, đó không phải là nhật ký. Nếu là nhật ký thì thực sự rất kinh khủng, mất mát và đau thương. Những cung bậc cảm xúc ấy người đọc có thể không chịu đựng nổi. Vì ở thành phố này, ai ai cũng đã tổn thương sâu sắc bởi dịch bệnh.
“Mình nhắc lại, đào sâu thêm nỗi đau làm gì. Nếu viết lại chỉ để thỏa mãn mình mà không có ích lợi gì cho xã hội, thì không để làm gì”.
Và những trang sách dần thành hình trong không gian của tiếng máy thở, máy ECMO, của những chuyến bay đêm…
Anh chia sẻ, một cuộc chiến thật sự đã diễn ra, nhưng vẫn có những câu chuyện bình dị, đời thường của áo blouse trắng giữa mắt bão.
Chúng tôi đã sống như vậy!
Ngày 2/8, bác sĩ Khôi cùng đồng nghiệp chính thức xuất quân xuống Trung tâm Hồi sức, bước thẳng vào tâm dịch. “Chúng tôi đi với không ít lo âu nhưng cũng rất hào hùng. Tôi tin mình đang làm những gì ý nghĩa nhất của một người làm nghề y”.
Có rất nhiều điều mà người bác sĩ mang sự nhạy cảm của văn sỹ này chiêm nghiệm sau quãng đời ở phía Tây thành phố. Anh khẳng định, khốc liệt đấy, đau đớn đấy nhưng không bi lụy. Thiếu thốn, khó khăn, nhưng trách nhiệm người thầy thuốc vẫn là tìm mọi cơ hội cứu sống người bệnh.
Bác sĩ Khôi nhớ về một sản phụ mắc Covid-19 được chuyển đến Trung tâm ICU điều trị. Bệnh diễn tiến rất nặng và nhanh, yêu cầu phải chạy ECMO. Thế nhưng máy đã được sử dụng cho một bệnh nhân khác.
Anh ngay lập tức liên hệ với các Trung tâm ICU còn lại của thành phố, hy vọng mong manh đâu đó có người vừa cai máy. Cuối cùng, anh cũng nhận được hồi âm.
Bác sĩ Trần Thanh Linh (Bệnh viện Hồi sức Covid-19) nhắn: “Anh ráng giữ, em về Bệnh viện Chợ Rẫy lấy chiếc ECMO cuối cùng mang sang”.
Những tháng ngày không quên của nhân viên y tế tại TP.HCM. Bác sĩ Linh khi đó phụ trách Bệnh viện Hồi sức Covid-19 ở phía Đông (TP Thủ Đức), bác sĩ Khôi phụ trách Trung tâm ICU Covid-19 ở phía Tây (quận Bình Tân). Từ đó, người trong ngành gọi đùa các anh là 2 “chiến tướng” ở 2 đầu thành phố.
“Lúc ấy, tầm hơn nửa đêm, mưa lâm thâm càng làm cho cảnh dã chiến nhuốm màu u buồn. Hai chàng thanh niên không còn trẻ nữa đứng dưới hàng hiên. Họ nhìn mấy chiếc xe cấp cứu lép nhép chạy ra chạy vào trong ánh đèn vàng vọt. Lặng lẽ.
- Kinh khủng ngoài mức tưởng tượng. Tôi buột miệng.
- Em cũng không nghĩ là cuộc đời mình lại có thể đối diện với một biến cố như thế này. Bác sĩ Linh trầm ngâm.
- Không biết bao giờ mới qua đỉnh dịch...
Không nhớ rõ là tôi hay Linh đã thả vào đêm mưa buồn ấy dấu chấm lửng này”.
(Trích Facebook bác sĩ Lê Minh Khôi)
Dấu chấm lửng trong đêm mưa ấy, giờ đây đã có câu trả lời, khi thành phố đang hồi sinh. Các Trung tâm Hồi sức Covid-19 dần giải thể vì không còn ca bệnh nặng. Các bệnh viện dã chiến tạm ngưng hoạt động. Biến thể Omicron xuất hiện khiến số ca tăng nhưng số tử vong luôn rất thấp, có những ngày không ghi nhận trường hợp nào.
Bác sĩ Lê Minh Khôi trong buổi ra mắt sách diễn ra tại kho thiết bị của Trung tâm ICU. Trải qua nửa năm đồng hành, nhiều đồng nghiệp trẻ gọi bác sĩ Khôi là người truyền lửa. Anh hơi ngơ ngác, không hiểu rằng mình đã làm việc ấy như thế nào.
“Tôi chỉ nghĩ rằng, cây muốn tỏa bóng mát thì phải vững vàng. Dù tôi không thể xắn tay áo vào làm tất cả mọi việc, nhưng tôi luôn có mặt, luôn trả lời để các em hiểu rằng có một người anh để dựa vào. Có lẽ chính niềm tin ở tôi đã khiến các em tin tưởng.
Thực sự thì từ ngày Trung tâm ICU thành lập (2/8) đến cuối năm 2021, tôi sống trọn vẹn ở đó. Khó khăn gì, buồn lo gì, các em đều có thể tìm mình mọi lúc để chia sẻ và sau đó, tiếp tục chiến đấu vì người bệnh”.
Những ngày gần kề 27/2, lời tri ân của anh với đồng nghiệp, đàn em và tình nguyện viên cũng đã có một cái kết đẹp. Sau khi tác phẩm “Phía Tây thành phố” đến với độc giả, bác sĩ Lê Minh Khôi đã chuyển 116,5 triệu đồng từ sự ủng hộ, nhuận bút và chiết khấu bán sách cho quỹ “Cùng con đi tiếp cuộc đời”.
Đây là quỹ đồng hành với trẻ nhỏ mồ côi trong dịch Covid-19 vừa qua.
Anh tâm sự, “Cơn bão đi qua. Những cây lớn ngã xuống. Thương tiếc đấy nhưng chúng ta không thể ngồi đó khóc than quá khứ. Việc cần làm là chăm chút những mầm xanh”.
Linh Giao
Ảnh: FBNV
Chúng tôi đã chứng kiến bao chia ly, sống chết của cuộc đời
Hơn 5 tháng lăn lộn ở những tâm dịch khốc liệt nhất, người bác sĩ trẻ nếm trải những cảm xúc đắt giá của đời người. Sự sống, cái chết, hội ngộ, chia ly, hiển hiện theo cách xót xa nhất.
">Bác sĩ Lê Minh Khôi: 'Tôi vẫn sống với ký ức đại dịch không phải để bi luỵ'