您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cuba: Chân dung người kế nhiệm Chủ tịch Cuba Raul Castro
NEWS2025-02-08 07:02:06【Kinh doanh】3人已围观
简介Lần đầu tiên Cuba có một nhà lãnh đạo không mang họ Castro khi các thành viên Quốc hội nhất trí bầu giá vàng pnjgiá vàng pnj、、
Lần đầu tiên Cuba có một nhà lãnh đạo không mang họ Castro khi các thành viên Quốc hội nhất trí bầu chọn Phó chủ tịch thứ nhất Miguel Diaz-Canel Bermudez kế nhiệm Chủ tịch Raul Castro.
ândungngườikếnhiệmChủtịgiá vàng pnjÔng Trump bất ngờ khen ông Tập Cận Bình hết lời很赞哦!(71136)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Thông tin từ A
- MU hỏi mua Ward
- Ông Trump và đối thủ Biden, ai 'rắn' với Bắc Kinh hơn?
- Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Nguyễn Thị Oanh cùng tuyển điền kinh được nhận thưởng
- Hà Lan vào tứ kết EURO 2024: Sức mạnh Cody Gakpo
- Tin bóng đá 10/4: MU ký Goncalo Ramos, PSG mua Bellingham
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Việt Nam vs Philippines: Bỏ tư tưởng cầu hòa, ắt thắng AFF Cup 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
Ông Trump tối 1/6 (theo giờ địa phương) tuyên bố, quyết định bất thường trên sẽ giúp triệt phá Antifa, tổ chức gồm nhiều nhóm nhỏ mang khuynh hướng chính trị thiên tả hoặc cực tả, bị ông cáo buộc tổ chức các cuộc biểu tình bạo loạn, dẫn đến nạn cướp bóc hoành hành ở nhiều nơi trên khắp nước Mỹ.
Song, giới quan sát tin, động thái cũng sẽ ngăn chặn các cuộc biểu tình ôn hòa đòi công bằng sắc tộc sau khi công dân Mỹ gốc Phi George Floyd bị cảnh sát ghì cổ đến chết hồi tuần trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: Washington Post Đó sẽ là một bước ngoặt đáng chú ý của Đạo luật Chống bạo động, vốn gây chú ý nhiều nhất khi được áp dụng để trấn áp bạo loạn vào những năm 1950 và sau đó là để đối phó với các cuộc biểu tình ở Detroit vào những năm 1960.
Theo Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội, đạo luật đã không được viện dẫn kể từ năm 1992, khi xảy ra các cuộc bạo loạn ở Los Angeles tiếp sau việc tha bổng 4 sĩ quan cảnh sát da trắng trong vụ đánh đập tàn nhẫn công dân da đen có tên Rodney King. Bộ trưởng Tư pháp Mỹ hiện nay William Barr cũng chính là người nắm quyền lãnh đạo Bộ Tư pháp khi đó, dưới thời cựu Tổng thống George H.W. Bush.
Quốc hội Mỹ đã sửa đổi luật sau bão Katrina năm 2006 để làm rõ hơn về việc sử dụng các căn cứ pháp lý này trong trường hợp xảy ra các thảm họa tự nhiên. Song, một năm sau, cơ quan lập pháp Mỹ đã xóa bỏ một vài thay đổi nói trên sau sự phản đối của các thống đốc bang, những người không muốn cắt giảm quyền lực của họ.
Tuy nhiên, Tổng thống Trump hôm 1/6 quả quyết, nếu các thống đốc bang không hành động như ông muốn, ông sẽ điều động quân đội đến các bang và thành phố để "nhanh chóng giải quyết vấn đề".
CNN nhận định, hiện nhiều khả năng tồn tại các rào cản đối với những gì ông Trump có thể làm. Một phần của Đạo luật chống bạo động có ghi, các bang trước hết phải yêu cầu trợ giúp, lãnh đạo Nhà Trắng mới có quyền triển khai binh sĩ. Song, những phần khác của đạo luật lại không đòi hỏi sự đồng thuận của thống đốc hay cơ quan lập pháp của một bang, ví dụ như khi tổng thống xác định tình hình ở bang đó khiến việc thực thi luật pháp Mỹ không thể diễn ra hoặc khi các quyền của công dân bị tước đoạt.
Lịch sử Mỹ từng ghi nhận một số trường hợp tổng thống dùng quân đội liên bang bất chấp sự phản đối của các thống đốc như Dwight Eisenhower (và sau này là John F. Kennedy và Lyndon B. Johnson) trong kỷ nguyên Dân quyền. Cụ thể, Eisenhower đã viện dẫn Đạo luật Chống bạo động khi ông liên bang hóa lực lượng vệ binh của bang Arkansas và sau đó điều Sư đoàn dù 101 đến Little Rock để hợp nhất các trường học.
Việc điều động quân đội như vậy có thể đã nằm trong tính toán của Thượng nghị sĩ Cộng hòa đến từ bang Arkansas Tom Cotton khi ông nêu đề xuất trên Twitter rằng, Tổng thống Trump nên triển khai Sư đoàn dù 101.
Tuy nhiên, các thống đốc đã nhanh chóng lên tiếng phản đối tổng thống. Phát biểu ngay sau tuyên bố của ông Trump, Thống đốc bang Illinois J.B. Pritzker, một chính khách thuộc đảng Dân chủ đối lập, cáo buộc lãnh đạo Nhà Trắng đang cố tình tạo ra tình huống dễ bùng nổ nhằm đẩy lui sự chú ý của dư luận đến các thật bại trong công tác phòng chống dịch bệnh, cũng như xây dựng hình ảnh bản thân là "một tổng thống của luật pháp và trật tự".
Tuấn Anh
">Donald Trump có quyền điều quân dẹp bạo loạn ở các thành phố Mỹ?
Ảnh: NY Times Khiến Mỹ khâm phục
Khi Mỹ ngày càng lo lắng về sự an toàn của các sản phẩm Trung Quốc, Washington bắt đầu tìm kiếm giải pháp ở Nhật.
Nhật đã phát triển những biện pháp nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là thực phẩm. Tuy nhiên, sáng kiến mà Mỹ chú ý nhiều nhất đó là hệ thống mà Nhật lập ra để sàng lọc các nhà sản xuất Trung Quốc từ trước khi họ chuyển hàng tới nước này.
Theo NY Times, một báo cáo của Uỷ ban Thương mại và Năng lượng Hạ viện đã đề cập tới hệ thống mà Nhật dùng để giám sát rau bina và các sản phẩm xuất khẩu khác của Trung Quốc như một mô hình dành cho các nhà nhập khẩu ở Mỹ.
Trước đó, một nhóm công tác của Nhà Trắng cũng đưa ra báo cáo riêng sau chuyến thăm Tokyo và thậm chí, các quan chức Trung Quốc cũng thúc giục Mỹ thông qua biện pháp của Nhật.
Viện dẫn Cơ quan Dược phẩm và Thực phẩm (FDA), báo cáo của Hạ viện mô tả mô hình của Nhật là thực tế nhất để bảo vệ người tiêu dùng Mỹ. “Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc của Nhật dường như kiểm soát tốt hơn những gì FDA hiện đang sử dụng”, báo cáo kết luận.
Đi trước các nước 5 năm
Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu trên được Nhật xây dựng sau khi nước này phải đối mặt với các vấn đề an toàn từ sản phẩm Trung Quốc.
Năm 2002, Nhật phát hiện mức độ thuốc trừ sâu cao trong rau bina đông lạnh của Trung Quốc. Cùng thời điểm đó, Mỹ cũng ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề an toàn, đặc biệt là khi đồ chơi bị nhiễm chì và thực phẩm cho vật nuôi có hoá chất độc hại do Trung Quốc sản xuất bị thu hồi.
“Nhật đi trước phần còn lại của thế giới 5 năm liền trong việc đương đầu với các vấn đề chất lượng từ Trung Quốc”, Tatsuya Kakita, tác giả một số cuốn sách về an toàn thực phẩm cho hay. “Thế giới có thể học tập Nhật”.
Nhật, mua nhiều thực phẩm từ Trung Quốc hơn Mỹ, cho tới giờ mới chỉ tập trung nhiều cho an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, theo một số quan chức Mỹ, Nhật và các chuyên gia an toàn, các biện pháp kiểm soát của Nhật cũng áp dụng được với các mặt hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ. Theo đó, ngoài hải sản và rau củ đã chế biến, các biện pháp kiểm soát an toàn cũng có thể áp dụng với thuốc men, đồ chơi và sơn.
Chuyện giới chức Mỹ ca ngợi Nhật kiểm soát hàng nhập khẩu là cực hiếm. Washington thường chỉ trích các quy định của Tokyo là hà khắc, đặc biệt khi nó được áp dụng với hàng hoá Mỹ. Thực tế, một trong những tranh chấp thương mại từng xảy ra giữa hai nước có liên quan tới việc Nhật hạn chế nhập bò Mỹ sau khi phát hiện một trường hợp bò điên ở Mỹ năm 2003.
An toàn thực phẩm là một vấn đề đặc biệt tế nhị ở Nhật khi nước này nhập khẩu tới 60% nguồn cung thực phẩm cho người dân. Sau khi bê bối rau bina Trung Quốc bùng lên, Nhật đã đẩy mạnh việc kiểm tra ngẫu nhiên mọi thực phẩm nhập khẩu. Bộ Y tế Nhật cho biết, các phòng thí nghiệm tư nhân đã kiểm tra khoảng 10% các lô hàng thực phẩm nhập vào nước này.
Đối lập với Nhật, Mỹ - nhập khẩu khoảng 10% nhu cầu thực phẩm, chỉ kiểm tra chưa đầy 1% số thực phẩm nhập khẩu, báo cáo của Nhà Trắng cho hay.
Nhiều kiểm tra nghiêm ngặt được tiến hành ở hai trung tâm quốc gia của Nhật. Ví dụ, tại trung tâm ở cảng Yokohama, chỉ trong một buổi sáng, các nhân viên phòng thí nghiệm đã kiểm tra hơn 100 mẫu, gồm chanh, măng tây, thịt… để xem có kháng sinh và các hoá chất bị cấm hay không.
“Chúng tôi ở tiền tuyến của việc bảo vệ người tiêu dùng”, Yukihiro Shiomi, một thanh tra tại trung tâm này nói.
Bộ Y tế Nhật cho hay, khi thử nghiệm 203.001 mẫu thì có tới 1.515 mẫu vi phạm các tiêu chuẩn của nước này. Trong đó, 1/3 số mẫu vi phạm tới từ Trung Quốc – nước cung cấp 15% số thực phẩm nhập khẩu của nước này.
Loại bỏ nhà sản xuất vô lương tâm
Năm 2006, Nhật đưa ra hệ thống kiểm tra dành riêng cho rau bina. Hệ thống này sau đó đã thành công tới mức nó đã loại trừ được toàn bộ các vấn đề về chất lượng và khiến Tokyo lập kế hoạch mở rộng sang các loại thực phẩm nhập khẩu khác, Kazuhiko Tsurumi, một quan chức phụ trách cơ quan an toàn thực phẩm nhập khẩu thời điểm đó cho hay.
“Bài học thành công của chúng tôi là kiểm soát trực tiếp các nhà sản xuất. Đó là cách tốt nhất để kiểm soát chất lượng”.
Theo hệ thống trên, một số công ty Trung Quốc nhận được giấy phép của Nhật, để họ được xuất hàng tới nước này với điều kiện duy trì được các tiêu chuẩn của Nhật. Vào thời điểm năm 2007, có khoảng 45 công ty Trung Quốc được cấp phép trồng rau bina để bán ở Nhật.
Các công ty Trung Quốc phải trồng rau trên chính đất của họ, chứ không được phép mua của các công ty khác. Điều này giúp làm giảm nguy cơ thuốc trừ sâu độc hại trong lô hàng, các quan chức Nhật cho hay.
Giới chức Nhật cũng nhận thấy hệ thống kiểm soát trên đã giới hạn cạnh tranh, vì thế đã cho phép các công ty Trung Quốc bán hàng với giá cao hơn. Sáng kiến này cũng giúp các công ty Trung Quốc tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn của Nhật, nếu không sẽ bị mất giấy phép.
Tokyo cũng yêu cầu các nhà nhập khẩu Nhật phải xét nghiệm từng lô hàng xem có thuốc trừ sâu bị cấm hay các hoá chất khác không. Việc làm xét nghiệm bắt buộc khiến mỗi lô hàng phải gánh thêm chi phí là 160USD, Bộ Y tế Nhật cho hay.
Theo Nhật, việc kiểm soát như vậy giúp giải quyết một thách thức lớn trong việc nhập khẩu thực phẩm từ Trung Quốc, là loại bỏ các nhà sản xuất vô lương tâm mà không làm tổn thương các công ty Trung Quốc khác.
Hoài Linh
Bài học Nhật giải quyết tình trạng thiếu lao động vì dân số già
Là nước có dân số già lại phải đối mặt với lực lượng lao động thiếu hụt, chính phủ Nhật đã đầu tư lớn giúp đỡ những người trên 60 tuổi đang thất nghiệp quay trở lại làm việc.
">Cách Nhật kiểm soát thực phẩm nhập khẩu khiến Mỹ phải học tập
Có được chiến thắng thắng may may mắn, Liu Ri Teng thắng liền 3 set sau đó. Thực tế ở những set đấu này dù thua nhưng Quốc Hoàng thể hiện sự cố gắng rất cao, nhưng những cú đánh quyết định của anh lại thiếu đi một chút chính xác.
Quốc Hoàng dừng bước ở vòng 1/64 Bị dẫn trước 4 set, Quốc Hoàng phải thực sự xuất sắc mới tạo nên cuộc lội ngược dòng trước đối thủ Đài Loan (Trung Quốc). Cơ thủ người Quảng Ninh nhen lên hy vọng khi rút ngắn tỷ số còn 1-4, nhưng sau đó lại bị đối thủ dẫn 5-1. Hai set tiếp theo Quốc Hoàng đều giành chiến thắng để thu hẹp khoảng cách còn 3-5, 4-6...
Khi bị đối thủ dẫn 7-4, Quốc Hoàng có một set đấu cực ấn tượng với những pha đánh bi xuất thần, giành chiến thắng và duy trì khoảng cách 2 set với Liu Ri Teng.
Rất tiếc ở thời điểm quyết định cuối trận, cơ thủ Đài Loan (Trung Quốc) có liền 2 set nhờ một vài tình huống may mắn để dẫn 9-5, trước khi kết thúc trận đấu với tỷ số 10-7, đi tiếp vào vòng 32.
Dù sớm dừng bước nhưng Quốc Hoàng vẫn có chuyến du đấu châu Âu thành công, khi xuất sắc giành chức vô địch giải pool 9 bi quốc tế Jacoby Scottish Open hôm 6/5, qua đó làm nên lịch sử choBilliards Việt Nam. Cá nhân Quốc Hoàng lần đầu vô địch một giải đấu thuộc hệ thống World Nineball Tour (WNT).
Sau khi Quốc Hoàng dừng bước, cơ thủ Việt Nam còn lại là Trường An cũng thúc thủ trước Shane Van Boening 8-10.
UK Open 2024 diễn ra từ 7/5 đến 12/5 tại Telford, Anh, với quỹ thưởng 200.000 USD, trong đó 30.000 USD cho nhà vô địch. Đây là giải Open đầu tiên trong năm nay của World Nineball Tour, quy tụ 256 cơ thủ, trong đó có toàn bộ 128 tay cơ chuyên nghiệp thuộc WNT, còn lại là suất đặc cách.
Nadal thắng nghẹt thở trận ra quân Rome Masters
Rafael Nadal mất gần ba tiếng để đánh bại Zizou Bergs với các tỷ số 4-6, 6-3, 6-4, ở vòng một Rome Masters 2024.">Dương Quốc Hoàng dừng bước tại giải billiards UK Open 2024
Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
June Almeida là nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra virus corona. Bỏ học giữa chừng vì khó khăn kinh tế
June Almeida sinh năm 1930 ở TP Glasgow, Scotland. Cha bà làm tài xế xe buýt, mẹ làm nhân viên giặt là. Lớn lên trong gia đình thuộc tầng lớp lao động, Almeida al lại có niềm đam mê khoa học ngay từ nhỏ. Bà là đứa trẻ tò mò, thích khám phá thế giới xung quanh và luôn đặt câu hỏi về cách mọi thứ hoạt động.
Không có tiền trả học phí, bà buộc phải rời trường học năm 16 tuổi và bắt đầu làm kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tại Bệnh viện Hoàng gia Glasgow, sau đó là Hội đồng Nghiên cứu Y tế (MRC), theo The New York Times.
Chính tại MRC, Almeida lần đầu tiên quan tâm đến kính hiển vi điện tử. Công nghệ này cho phép các nhà nghiên cứu hình dung virus và các hạt vi mô khác một cách chi tiết hơn so với khả năng của kính hiển vi truyền thống. Almeida trở thành chuyên gia trong việc sử dụng kính hiển vi điện tử và bắt đầu áp dụng nó vào công việc nghiên cứu virus.
Phát hiện mang tính bước ngoặt nhưng bị từ chối
Năm 1960, Almeida chuyển đến London đảm nhận một vị trí tại Đơn vị Nghiên cứu Cảm lạnh Thông thường (CCU) thuộc Hội đồng Nghiên cứu Y học Anh.
Một ngày nọ, quản lý của CCU, Tiến sĩ Tyrrell thu được mẫu virus giống hình vương miện, nghi là virus cúm. Tyrrell ghi nhãn cho loại virus này là B814, nhưng ông đã thất bại khi nuôi cấy nó trong phòng thí nghiệm. Các nhà nghiên cứu bắt đầu nghi ngờ rằng B814 có thể là virus hoàn toàn mới.
Tiến sĩ Tyrrell gửi mẫu cho Almeida, hy vọng rằng kỹ thuật kính hiển vi điện tử của bà có thể giúp nhận dạng virus nhưng ông không kỳ vọng quá nhiều. Tuy nhiên, những phát hiện của bà vượt quá sự mong đợi của Tyrrell. Almeida không chỉ quan sát và tạo ra hình ảnh rõ ràng về virus, mà khẳng định đã phát hiện ra hai virus tương tự trong nghiên cứu của bà trước đó.
Tuy vậy, nghiên cứu đã bị hội đồng thẩm duyệt từ chối xuất bản, viện dẫn lý do những bức ảnh chụp của Almeida chỉ là hình ảnh kém chất lượng về các hạt virus cúm, nhưng sâu xa, bà hiểu vì bản thân không có bằng cấp và địa vị khoa học.
Almeida cống hiến cả cuộc đời cho lĩnh vực virus học bất chấp những thách thức và phân biệt đối xử. Virus này sau đó được Tyrrell và Almeida đặt tên là corona (nghĩa là "vương miện" trong tiếng Latinh). Năm 1967, những bức ảnh về virus B814 được công bố. Nhà khoa học nữ nổi danh đến mức rất nhiều bác sĩ nổi tiếng trên thế giới đã tìm đến học hỏi phương pháp bóc tách làm lộ hình hài con virus của bà.
Almeida tiếp tục làm việc trong lĩnh vực virus học trong suốt sự nghiệp của mình. Vào những năm 1970, bà chuyển đến Canada, làm việc tại Viện Ung thư Ontario và Viện Nghiên cứu Y khoa Quốc gia. Nghiên cứu của bà về bệnh sởi Đức/Rubella đã giúp phát triển vắc xin sởi đầu tiên và hiện trở thành một phần trong lịch trình tiêm vắc xin tiêu chuẩn cho trẻ em trên toàn thế giới.
Vào những năm 1980, Almeida trở lại Anh, làm việc trong một phòng thí nghiệm ở thị trấn Beckenham. Tại đây, bà đã giúp tiến hành một trong những xét nghiệm chẩn đoán HIV đầu tiên - bước đột phá lớn trong cuộc chiến chống lại đại dịch AIDS.
"Tôi không có gì ngoài sự nhiệt huyết và lòng quyết tâm"
Tuy đạt nhiều thành tựu, Almeida phải đối mặt với những thách thức và sự phân biệt đối xử xuyên suốt sự nghiệp của mình, chỉ vì bà là một phụ nữ trong khoa học. Bà vừa phải vượt qua sự gièm pha về xuất thân bị cho là thấp kém do không có bằng cấp, cũng như nạn phân biệt giới tính.
Trong một cuộc phỏng vấn với tuần san y khoa The Lancet, Almeida nói: "Tôi không có bằng cấp, không có tiền và cũng không có bạn bè có tầm ảnh hưởng. Tất cả những gì tôi có tràn đầy nhiệt huyết và quyết tâm".
“Không còn nghi ngờ gì nữa, Almeida là một trong những nhà khoa học Scotland xuất sắc nhất thời bấy giờ. Nhưng điều đáng buồn là bà ấy gần như bị lãng quên trong suốt thời gian dài”, giáo sư Hugh Pennington tại Đại học Aberdeen, Scotland trả lời National Geographic.
“Mãi đến khi dịch Covid-19 bùng phát, người ta mới nhớ lại những công trình nghiên cứu và đóng góp to lớn của bà cho khoa học.”
Công trình của Almeida đã mở đường cho các nghiên cứu sâu hơn về coronavirus, bao gồm cả những loại gây ra dịch SARS, MERS và Covid-19. Di sản của bà vẫn ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều nhà virus học và nhà khoa học, những người tiếp tục nghiên cứu những loại virus mới và phát triển các phương pháp điều trị cũng như vắc xin để chống lại chúng.
Tử Huy (theo The New York Times)
Chuyện chưa kể về nữ phi hành gia phá kỷ lục sống lâu nhất trên trạm vũ trụ
Nữ phi hành gia người Mỹ, Christina Koch (44 tuổi), đã nắm giữ 2 kỷ lục thế giới liên quan đến không gian. Sắp tới, cô sẽ trở thành người phụ nữ đầu tiên bay vòng quanh mặt trăng.">Bi kịch cuộc đời của nhà khoa học nữ phát hiện ra virus corona
Báo The Straits Times dẫn thông tin từ Bộ Y tế Singapore xác nhận số liệu trên vào chiều nay (20/4). Đây là mức tăng cao nhất tính theo ngày kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện tại đảo quốc này hồi tháng 1. Đến nay, Singapore đã có hơn 8.000 người dương tính với virus corona chủng mới.
Một góc sân bay Changi hồi tháng 3/2020. (Ảnh: CNN) Hồi tháng 3, Singapore từng được ca ngợi như một điển hình trong cuộc chiến chống Covid-19 mà không cần phải áp đặt các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt. Với chưa đầy 6 triệu dân và diện tích khoảng 700km2, Singapore chỉ có biên giới chung trên bộ với Malaysia nên có rất nhiều lợi thế kiểm soát dịch bệnh. Các biện pháp như sàng lọc, truy dấu các ca nhiễm và cách li tất cả khách du lịch từ nước ngoài ngay từ giai đoạn đầu đã góp phần giúp Singapore đạt được thành công ấn tượng.
Bên cạnh đó, Singapore còn là nước có hệ thống y tế hàng đầu thế giới. Trong một báo cáo khoa học gần đây, nhóm chuyên gia tại trường Y tế Công thuộc Đại học Harvard Mỹ chỉ ra rằng Singapore có hệ thống hồ sơ theo dõi bệnh rất tốt và khả năng phát hiện các ca bệnh cao gấp 3 lần mức trung bình của thế giới.
Tuy nhiên, từ đầu tháng 4, xu hướng dịch bệnh bất ngờ đảo ngược khi làn sóng lây nhiễm thứ 2 tấn công Singapore.
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), Singapore hứng làn sóng lây nhiễm đầu tiên từ du khách Trung Quốc. Tuy nhiên, phần lớn làn sóng lây nhiễm thứ hai lại liên quan đến người Singapore trở về từ các nước như Mỹ và Anh. Sau đó, tình hình càng đáng lo ngại khi xuất hiện một số ca nhiễm không rõ nguồn gốc trong cộng đồng lao động nhập cư.
Hãng tin Mỹ CNN cho rằng, đó là do Singapore chủ quan. Nước này dường như đã bỏ qua các trường hợp nhiễm bệnh trong nhóm lao động nhập cư sống ở các ký túc xá chật chội và đánh giá tháp tốc độ lây nhiễm trong thành phố vốn không hề áp dụng các biện pháp phong tỏa.
Cũng theo CNN, sự thoải mái ở Singapore so với các nước khác chỉ khả thi nếu các ca nhiễm từ nước ngoài được ngăn chặn, và các trường hợp lây bệnh tiềm tàng được phát hiện và xử lý kịp thời. Nhưng nếu biện pháp này thất bại thì tốc độ lây lan của virus từ người này sang người khác sẽ lớn hơn ở những quốc gia chủ trương phong tỏa và cách li nghiêm ngặt.
Đại dịch Covid-19 quay trở lại tấn công Singapore, cảnh báo các quốc gia trong khu vực cần tăng cường phòng, chống dịch. Ảnh minh họa tại sân bay Nội Bài. Nhiều ổ dịch liên quan lao động nhập cư, hầu hết đến từ Nam Á và sống trong những ký túc xá đông đúc, dường như đã bị bỏ qua trong chiến dịch xét nghiệm ban đầu.
"Các ký túc xá đó giống như một quả bom hẹn giờ đang chờ phát nổ", CNN dẫn bình luận của Tommy Koh - một luật sư và từng là nhà ngoại giao của Singapore - viết trên Facebook.
Singapore vẫn có cơ hội tốt để kiểm soát tốt tình hình nhờ diện tích đất nước nhỏ, một chính phủ mạnh và hệ thống chăm sóc y tế hiệu quả. Nhưng có thể nói số ca nhiễm mới đang tăng mạnh trở lại ở nước này là một bài học cho phần còn lại của thế giới trong cuộc chiến đẩy lui đại dịch Covid-19, vốn đang quét qua 210 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Vũ Văn Điệp
">Lý do đại dịch Covid
Bộ trưởng Quốc phòng Yoav Gallant đứng gần hệ thống phòng thủ Iron Dome ở Israel. Ảnh: Bộ Quốc phòng Israel Hồi tháng 4, Iran từng phóng tên lửa, và máy bay không người lái (UAV) vào Israel để đáp trả cuộc không kích nhằm vào lãnh sự quán Iran tại Damascus, Syria. Vào thời điểm đó, Israel và Mỹ tuyên bố đã ngăn chặn được đòn tấn công từ Iran, và không có thiệt hại hay thương vong. Còn trong cuộc tấn công hôm 1/10, các video trên mạng xã hội ghi lại cảnh tập kích bằng hàng trăm tên lửa đạn đạo của Iran đã cho thấy sự thất bại của hệ thống phòng không Israel.
IDF tuyên bố sẽ có phản ứng "nghiêm khắc và đáng kể" đối với Iran. Tehran cũng cảnh báo cả Israel và Mỹ về việc sẽ tấn công mạnh hơn nữa, nếu Israel có đòn đáp trả.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu được cho muốn phối hợp với Mỹ để tấn công. Song chuyến đi dự kiến của Bộ trưởng Gallant tới Washington vào ngày 8/10 đã bị hủy, sau khi ông Netanyahu được cho chưa thể liên lạc được với Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Trước đó, ông Biden đã công khai cảnh báo Israel không được nhắm vào chương trình hạt nhân, hoặc các cơ sở dầu mỏ của Iran. Theo truyền thông Mỹ và Israel, IDF hiện có phương án thay thế là tấn công các địa điểm quân sự, và tình báo của Iran.
Trong khi đó, hãng thông tấn Tasnim cho hay quân đội Iran đã thiết lập ít nhất 10 kế hoạch dự phòng để ứng phó với các cuộc tấn công từ phía Israel. Bộ trưởng Ngoại giao Iran Seyed Abbas Araghchi hôm 8/10 cũng khẳng định, Tehran "không sợ chiến tranh".
Ông Biden điện đàm với Thủ tướng Israel, IDF bắn hạ điệp viên Hezbollah ở Syria
Ông Biden muốn Israel giảm tối đa thương vong của dân thường ở Beirut. Quân đội Israel tiêu diệt một điệp viên Hezbollah ở Syria.">Israel đe dọa giáng đòn trả đũa ‘chết chóc, bất ngờ’ vào Iran