您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo AC Horsens vs Silkeborg IF, 00h00 ngày 20/5
NEWS2025-02-08 01:29:33【Thời sự】9人已围观
简介ậnđịnhsoikèoACHorsensvsSilkeborgIFhngàvòng loại cúp c2 châu âu (play off) Hồng Quân - vòng loại cúp c2 châu âu (play off)vòng loại cúp c2 châu âu (play off)、、
很赞哦!(41)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- Nữ giảng viên xinh đẹp nhất Hàn Quốc: ngày dạy học, tối làm streamer
- Số iPhone bán ra chạm mốc mới, cổ phiếu Apple tăng kỷ lục
- Những clip gây xúc động nhất thế giới năm 2016
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Sếp Uber Châu Á gợi ý cách gọi vốn cho startup Việt
- Lắng nghe game thủ ROW trải lòng sau giải đấu ROW For Real
- Cùng Samsung Pay
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- CEO Vinalink Tuấn Hà: Khởi nghiệp thương mại điện tử nên bắt đầu với sản phẩm thiết yếu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
Cuối cùng, ngày ấy cũng đến. 3/11 là ngày mở bán iPhone X chính thức trên toàn thế giới, đồng thời các đơn đặt trước đầu tiên cũng được giao đến tay người dùng. Rất nhanh chóng, những người may mắn sở hữu flagship mới nhất của Apple đã khoe ảnh iPhone X trên mạng xã hội. Chúng cho thấy cái nhìn khá rõ nét về cả hai phiên bản màu bạc và xám. Phần lớn các đánh giá ban đầu đều về bản màu bạc nên được nhìn thấy bản màu xám ngoài đời là cảm giác khá hứng thú.
Không rõ Apple “ém” bao nhiêu iPhone X cho lần mở bán này nhưng trước đó, “táo khuyết” khuyến khích khách hàng nên đến sớm để có cơ hội mua sản phẩm.
Dưới đây là những hình ảnh được iFan chia sẻ trên mạng xã hội vào ngày iPhone X mở bán:
iPhone X is here! A big thank-you to all our customers in Sydney, and everyone turning out around the world Friday! 👏 pic.twitter.com/5NKXUnePLu
— Tim Cook (@tim_cook) Ngày 02 tháng 11 năm 2017In before the TV channels…. #iphonex #launch #apple pic.twitter.com/A52JZEW1E0
— Jon Blower (@Jonnebob) Ngày 02 tháng 11 năm 2017@apollozac first iPhone X sold in New Zealand pic.twitter.com/4reK2UtgIt
— James Griffin (@jgriffinz) Ngày 02 tháng 11 năm 2017Omg it’s happened iPhone X dayyyyy #iPhoneX pic.twitter.com/GxwuJhVC6X
— look at all those 🐔 (@vegceduna) Ngày 02 tháng 11 năm 2017">
iFan rầm rộ khoe ảnh iPhone X trên mạng xã hội
Cuối ngày 30/10, Samsung công bố đã bổ nhiệm 3 vị chủ tịch gồm Kim Ki-nam, Kim Hyun-suk và Koh Dong-jin đồng giữ chức CEO của tập đoàn. Cả ba nhân vật này sẽ lần lượt đảm nhiệm vai trò lãnh đạo của 3 mảng hoạt động của Samsung gồm các giải pháp thiết bị, điện tử tiêu dùng và các phân mảng di động.
Ít nhất, một trong các vị CEO mới của Samsung là gương mặt quen thuộc đối với công chúng. Ông Koh đã phụ trách các hoạt động hàng ngày của mảng thiết bị di động Samsung trong 2 năm qua. Ông cho trình làng Galaxy S7, giúp tiếp thêm sinh lực cho Samsung vào thời điểm cạnh tranh khốc liệt nhưng cũng đồng thời chứng kiến hãng phải chịu tổn thất lớn do sự cố Galaxy Note 7.
Kim Hyun-suk, tân lãnh đạo mảng điện tử tiêu dùng, đã quản lý bộ phận màn hình Samsung từ tháng 12/2011. Ông đầu quân cho công ty vào năm 1992 và phụ trách phát triển các dòng TV flagship của Samsung, bao gồm cả TV LED, Smart TV, UHD TV, TV uốn cong và QLED TV trong một thập niên qua.
Kim Ki-nam đã giữ chức chủ tích mảng chất bán dẫn của Samsung kể từ tháng 6/2014. Ông gia nhập công ty vào năm 1981 và đóng vai trò then chốt trong việc phát triển các công nghệ ghi nhớ mới cho các sản phẩm bộ nhớ DRAM và NAND flash.
Danh sách ban lãnh đạo mới được công bố đúng vào lúc Samsung đang nỗ lực phục hồi sau thảm họa thu hồi Galaxy Note 7 cháy, nổ vì lỗi pin hồi năm ngoái, sự bão hòa của thị trường smartphone toàn cầu trong vài năm trở lại đây và bê bối tham nhũng khiến người thừa kế tập đoàn bị truy tố. Vài tiếng trước đó, Samsung thông báo đạt lợi nhuận kỷ lục 11.200 tỷ Won (tương đương 10 tỷ USD) trong quý 3/2017 nhờ chip nhớ và các thành phần thiết bị khác của hãng bán rất chạy.
Mặc dù mảng kinh doanh thành phần thiết bị mang lại lợi nhuận lớn cho Samsung nhưng một số nhà quan sát thị trường nhận định, hãng đang quá chậm trong việc áp dụng các công nghệ mới như trí thông minh nhân tạo (AI) và tăng cường thực tại ảo (AR). Đại gia công nghệ Hàn Quốc cũng đang đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn về thiết bị di động cao cấp trong thị trường cũng như từ các hãng sản xuất smartphone giá rẻ của Trung Quốc như Huawei.
"Thế hệ lãnh đạo tiếp theo (của Samsung) rất phù hợp để thúc đẩy tốc độ đổi mới và giải quyết các nhu cầu của một thế giới kết nối. Họ đạt được nhiều thành tích ấn tượng, giàu kinh nghiệm và là chuyên gia kiệt xuất trong các lĩnh vực phụ trách", Phó Chủ tịch Samsung sắp mãn nhiệm Kwon Oh-hyun nhấn mạnh.
Tuấn Anh(Theo CNET)
Samsung đạt lợi nhuận kỷ lục trong quý 3 nhờ điện thoại và chip
Ngày 31/10, tập đoàn điện tử hàng đầu Hàn Quốc Samsung Electronics thông báo lợi nhuận quý 3 năm 2017 đạt mức kỷ lục 11,2 nghìn tỷ won (tương đương 10 tỷ USD), mức lợi nhuận quý cao nhất từ trước tới nay của tập đoàn này.
">Samsung bất ngờ bổ nhiệm 3 người mới cùng giữ chức CEO
- Pixel 2 và Pixel 2 XL là hai chiếc smartphone của Google được đánh giá rất cao, tuy nhiên việc quản lý chất lượng và xuất hiện lỗi có thể ảnh hưởng đến việc bán ra. Sau khi những người dùng phát hiện ra lỗi màu của màn hình và vấn đề burn-in thì mới đây, nhiều người dùng cũng đã cho hay rằng thiết bị này đã xảy ra một số lỗi âm thanh.
Theo Engadget, khoảng 100 người mua Pixel 2 và Pixel 2 XL đã than phiền trên diễn đàn sản phẩm Pixel của Google rằng thiết bị của họ phát ra những tiếng click hoặc những âm thanh có tần số cao từ loa thoại. Họ mô tả rằng vấn đề xảy ra khi chiếc điện thoại được mở khóa. Khi gọi điện thoại, thiết bị phát ra những tiếng nhiễu ở tần số cao. Trong khi đó, nếu người dùng tắt NFC thì tiếng click không thấy nữa, tuy nhiên, đây không phải là cách sửa lỗi. Những lỗi này được báo cáo bởi những người dùng Pixel 2, nhưng người dùng Pixel 2 XL cũng than phiền về vấn đề này.
Trên diễn đàn, Google phản hồi: "Nếu bạn đang gặp lỗi này, bạn nên liên hệ với hỗ trợ kĩ thuật để hỗ trợ về tùy chỉnh RMA". Một người dùng đã báo lại rằng Google đồng ý gửi cho người dùng một chiếc khác thay thế và sẽ kiểm tra để xác nhận xem có xảy ra cùng vấn đề hay không.
Các vấn đề nhỏ trên sản phẩm mới là không thể tránh khỏi, nhưng quá nhiều vấn đề trên một thiết bị flagship thì lại chẳng vui vẻ tí nào. Bài học từ Samsung là lời cảnh tỉnh, Google cần phải nhanh chóng sửa lỗi, cho người dùng biết những gì đang xảy ra và gửi lời xin lỗi họ.
Theo Vnreview
">Một số chiếc Pixel 2 phát ra những tiếng động lạ
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
Đề án hướng tới thiết lập hệ CSDL quốc gia về quan trắc TN&MT, một thành phần trong hệ thống CSDL quốc gia về TN&MT, trên cơ sở Quy hoạch mạng lưới quan trắc TN&MT quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Ứng dụng giải pháp công nghệ hiện đại nhằm thu nhập, quản lý thống nhất, đáp ứng yêu cầu công bố, cung cấp, khai thác, chia sẻ kịp thời thông tin quan trắc TN&MT phục vụ mục tiêu hoạch định chính sách, phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh - quốc phòng.
Đề án được thực hiện trên phạm vi toàn bộ các số liệu quan trắc về TN&MT của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TN&MT, các bộ, ngành, địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động quan trắc về TM&MT, bao gồm: số liệu từ các trạm quan trắc cố định; số liệu các hoạt động quan trắc định kỳ; các số liệu quan trắc ngoài lãnh thổ Việt Nam phù hợp với các thỏa thuận, điều ước quốc tế; và các số liệu quan trắc từ các hoạt động không thường xuyên sẽ được chọn lọc, tích hợp các kết quả quan trắc phù hợp.
Được thực hiện trong 6 năm, từ năm 2017 đến 2022, Đề án xây dựng hệ CSDL quốc gia về quan trắc TN&MT chia thành 2 giai đoạn.
">Phê duyệt Đề án xây dựng hệ CSDL quốc gia về quan trắc tài nguyên và môi trường
- Thử nghiệm mới của Facebook đưa bài đăng của các hãng tin không trả tiền quảng cáo vào một nơi khó tìm thấy hơn trên bảng tin News Feed.
Truyền thông đưa tin Facebook đang thử nghiệm thay đổi lớn, chuyển những bài đăng không thuộc diện quảng cáo ra khỏi bảng tin. Động thái có thể là thảm họa đối với các hãng tin vốn phụ thuộc vào nền tảng để tiếp cận độc giả. Hệ thống mới được triển khai tại 6 nước, bao gồm Sri Lanka, Bolivia, Slovakia, Serbia, Guatemala và Cambodia. Bài viết được đưa vào bảng tin thứ cấp, để không gian chính cho nội dung gốc từ bạn bè và quảng cáo.
Thay đổi về lượng tương tác đối với 60 trang (page) lớn nhất Slovakia ngay sau khi Facebook áp dụng thay đổi.
Thay đổi khiến tỷ lệ tương tác giữa người dùng với các trang (page) tuột dốc không phanh, từ 60% đến 80%. Nếu áp dụng rộng rãi hơn, nó sẽ hủy diệt nhiều hãng tin lớn nhỏ có lưu lượng truy cập lệ thuộc vào mạng xã hội. Theo Filip Struhárik, nhà báo của tờ Dennik N (Slovakia), nó làm giảm tương tác nói chung trên bức tranh báo chí cả nước. “Các trang chứng kiến mức giảm mạnh về lượng tiếp cận tự nhiên. Tỷ lệ tiếp cận của vài trang Facebook vào ngày thứ Năm (19/10) và thứ Sáu (20/10) giảm đi 2/3 so với các ngày trước đó”.
Theo dịch vụ phân tích CrowdTangle do Facebook sở hữu, chỉ sau một đêm, từ thứ Tư (18/10) đến thứ Năm, rất nhiều trong số 60 trang Facebook lớn nhất tại Slovakia đã mất 2/3 đến 3/4 lượng tiếp cận. Với các trang lớn hơn, họ có nhiều cách thức khác nhau để tương tác với người đọc nên không ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cùng, song nó lại là câu chuyện khác với những người còn lại.
Trong một tuyên bố, Facebook khẳng định luôn nỗ lực để kết nối mọi người với các nội dung họ thấy có ý nghĩa nhất. “Mọi người nói muốn có cách tốt hơn để xem bài đăng từ bạn bè và gia đình, vì vậy chúng tôi thử nghiệm hai bảng tin khác nhau, một phục vụ như không gian dành riêng cho bạn bè gia đình, một dành cho bài đăng từ các trang”.
Đáng chú ý là thay đổi dường như không tác động đến các bài đăng trả tiền: chúng vẫn xuất hiện trên bảng tin như thường lệ. Song nó cũng ảnh hưởng tới cái gọi là nội dung “gốc”, chẳng hạn video, nếu được đăng bởi một trang và không chia sẻ qua quảng cáo trả tiền.
Matti Littunen, nhà nghiên cứu cao cấp của hãng phân tích Enders Analysis, cho rằng động thái hoàn toàn mang phong cách cổ điển của Facebook: ban đầu cho rất nhiều tương tác đến cho một loại nội dung, sau đó họ phải trả tiền để đạt lượng tiếp cận mong muốn và cuối cùng là chúng chỉ xuất hiện trên bảng tin của người dùng nếu trả tiền.
Theo ông, nhiều hãng tin cao cấp sớm đã nhận biết được chiêu bài này và do đó tìm cách giảm phụ thuộc quá nhiều vào mạng xã hội. Tuy nhiên, những hãng truyền thông mới lại tận dụng nền tảng để mang về lưu lượng và doanh thu và do đó bị tổn thương trước các thay đổi. Ông nhận định trong tương lai, kế sách của Facebook sẽ lặp lại bằng việc lượt tiếp cận trả tiền thay thế lượng tiếp cận tự nhiên.
Đối với Struhárik, anh chỉ còn lại một hi vọng cuối, đó là thử nghiệm không thành công. “Bảng tin mà không có tin tức, chỉ có bạn bè và nội dung trả tiền. Mọi người sẽ thấy bạn bè của họ nhàm chán như thế nào”. Trong tuyên bố thứ hai phát đi, Facebook bổ sung “chưa có kế hoạch triển khai trên toàn cầu”.
Dù thiết kế không quá tệ, thê nhưng smartphone Xperia XA của Sony có lẽ vẫn cần có nhanh một model kế nhiệm để bắt kịp với model cao cấp hơn: chiếc Xperia XZ. Bản kế nhiệm này của Xperia XA mới đây đã rò rỉ ảnh render, giúp chúng ta có cái nhìn đầu tiên về sản phẩm.
Những bức ảnh bị lộ cho thấy, Sony đã thiết kế lại Xperia XA thế hệ thứ 2 với các đường nét cong hơn model cũ cùng kiểu dáng hiện đại hơn. Máy có các cạnh được làm cong hơn ở các cạnh, còn ở mặt sau có vẻ sẽ dùng thiết kế phẳng. Các nút bấm vật lý ở phần cạnh mang tính đặc trưng của Sony (nút volume, khóa máy, camera) được hãng sử dụng ở model mới, đi kèm jack cắm tai nghe 3.5 mm ở phía trên. Đây là điểm có lẽ rất được chào đón trên sản phẩm, khi mà nhiều smartphone trong 2017 rất có thể sẽ không còn jack cắm tai nghe truyền thống này.
Model mới của Sony sẽ có kích thước 145 x 66,8 x 7,99 mm, tức đúng bằng kích thước máy XA hiện tại. Sony trang bị cho máy cổng USB Type-C - biến đây thành smartphone thứ 3 của hãng dùng cổng này (sau Xperia XZ và Xperia X Compact).
">Rò rỉ smartphone Xperia XA thế hệ 2: Cổng USB