简介- Tìm đến GS Hoàng Xuân Sính,ânlậpKiêuhãnhvàđịnhkiếthứ hạng của đội tuyển bồ đào nha Chủ tịch HĐQT Tthứ hạng của đội tuyển bồ đào nhathứ hạng của đội tuyển bồ đào nha、、
- Tìm đến GS Hoàng Xuân Sính,ânlậpKiêuhãnhvàđịnhkiếthứ hạng của đội tuyển bồ đào nha Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long để được nghe ý kiến của bà về sự việc nhiều địa phương từ chối sinh viên tốt nghiệp trường ngoài công lập vào làm công chức, bà nói ngắn gọn: “Trên thế giới chẳng ai làm thế cả. Chuyện này sẽ làm nhiều nước tròn mắt lên ngạc nhiên!”
Trải qua 23 năm chinh chiến để xây dựng mô hình Thăng Long là trường ĐH ngoài công lập cam kết phi lợi nhuận, những chia sẻ của GS Sính gợi lên một điều: Từ khi xuất hiện đến nay, “dân lập” trở thành hai từ nhạy cảm, bị đóng đinh vào định kiến xã hội.
“Tôi cũng gặp rất nhiều công chức học công lập mà làm việc chẳng ra gì nhưng lại không ai nói gì, không có phản ứng gì, không nói nguồn gốc anh học công lập. Đó là do định kiến xã hội.”
“Còn những kỳ thi công chức ư? Người ta chỉ đồn với tôi là mất 100 triệu. Chỉ có thế thôi, còn hình thức thi tuyển như thế nào thì người ta chẳng nói.”- GS Hoàng Xuân Sính thẳng thắn.
Vậy thì từ đâu định kiến sinh ra? Trả lời cho câu hỏi này, GS Sính không nói gì. Bà chỉ kể lại những câu chuyện từ ngày đầu thành lập ĐH Thăng Long cho đến hôm nay.
Câu chuyện đầu tiên, cửa ải nhân dân đã không dễ để vượt qua:
“Khi nghe tin trường thành lập, một người dân bình thường ở miền Nam đã viết cho chúng tôi một bức thư và nói rằng họ rất vui mừng vì nhận được tin này. Họ có một số tiền để ủng hộ, nếu nhà trường đồng ý, họ sẽ cho người mang tiền ra Bắc chuyển đến trường.
Trong khi đó, ngoài bắc, con em của các phụ huynh mang đến trường,ai cũng hỏi một câu duy nhất: Nếu về sau Bộ không công nhận trường này thì con tôi sẽ thế nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm? Chỉ có sự nghi ngờ, không có sự chia sẻ, ủng hộ.
Thái độ miền Nam và miền Bắc rất khác nhau bởi vì miền Nam, người ta đã quen với hệ thống trường công và trường tư song hành từ ngày xưa. Còn miền Bắc không có. Họ chỉ biết trường công, chỉ cho trường công là tốt, và không biết đến trường tư.”- Một sự đối lập giữa hai thái độ khiến cô Sính nhớ mãi.
Định kiến đã bắt đầu từ đó, chứ không phải đến bây giờ, khi Bộ cho phép thành lập, nâng cấp hàng loạt trường lên ĐH.
Từ đó, trong “cuộc đời dân lập” đã không ít lần phải đấu tranh với định kiến từ trong chính tư duy lãnh đạo ngành giáo dục, dù ĐH Thăng Long được nước ngoài coi như bằng chứng của đường lối chính trị “mở cửa” của Việt Nam thời đó.
Cuối những năm 90, qua những vòng thi với cán bộ các trường công lập khác, một cán bộ trường ngoài công lập đã giành được suất học bổng thạc sỹ nước ngoài duy nhất. Nhưng cái “mác” dân lập trở thành nguyên nhân khiến hồ sơ bị Bộ GD-ĐT kiên quyết từ chối.
“Lần đó, trong chính cuộc gặp với trí thức khi nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mới lên nhậm chức, tôi đã kiến nghị với ông về việc này. Tôi không thể chấp nhận sự phân biệt như vậy. Lúc đó, Tổng bí thư nói ngay với bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Tại sao lại không cho cán bộ này đi? Phải cho đi ngay chứ!” – GS Sính cho biết.
Rồi cho đến những năm gần đây, cán bộ của các ĐH dân lập mới được đi học nước ngoài bằng ngân sách của nhà nước. Đó cũng là kết quả của những đấu tranh không mệt mỏi từ các trường dân lập để không bị coi như “đứa con rơi” của ngành giáo dục.
Vị chủ tịch Trường ĐH Thăng Long, tuổi đã gần 80, trong những ngày này, sức khỏe của bà không được tốt.
Khi tiếp phóng viên, bà không nói nhiều, chỉ chia sẻ vài câu chuyện như vậy trong 23 năm lăn lộn với ngôi trường do chính bà sáng lập. Dù sức khỏe như vậy, bà vẫn đi làm đều đặn, vẫn chủ trì những cuộc họp.
Đứng trước câu chuyện của Nam Định, GS Hoàng Xuân Sính không phân tích bởi nó cũng tương tự như những gì bà đã trải qua. GS chỉ chia sẻ thẳng thắn: “Đây là chuyện vụng về của những cán bộ lãnh đạo tỉnh Nam Định. Còn chúng tôi, chỉ tự mình chứng minh mình tồn tại và phát triển.”
Còn vị phó hiệu trưởng của trường có mặt trong cuộc gặp gỡ, ông dùng từ “chúng ta đang bị “loạn xì ngầu” để chỉ vòng luẩn quẩn của những định kiến không được điều chỉnh và làm minh bạch. Theo ông, mọi đánh giá vẫn chỉ dựa trên cảm tính, chưa có cơ sở khoa học, thống kê nào chứng minh thuyết phục. Trong khi đó, kiểm định chất lượng ĐH nghiêm túc, công bằng minh bạch từ nhà nước vẫn còn là chuyện phải chờ đợi. Cách hành xử của Nam Định, theo ông, là không lành mạnh trong một xã hội văn minh.
Khác với nhiều trường ĐH ngoài công lập mới mở hoặc mở đã lâu vẫn trầy trật trong khâu thu hút thí sinh, những năm gần đây, nguồn tuyển của Trường ĐH Thăng Long tương đối ổn định với mức tuyển sinh đầu vào cao hơn các trường khác vài điểm.
Nữ diễn viên từng có sự nghiệp triển vọng cho đến khi trượt dốc vì ồn ào.
Trước việc bị sa thải, Huỳnh Tâm Dĩnh khi được truyền thông liên hệ đã lên tiếng: "Cảm ơn mọi người đã quan tâm. Tôi sẽ đưa ra phản hồi chính thức sau khi nhận được quyết định". Nhiều tháng qua, Á hậu cũng trong tình trạng "thất nghiệp" vì dịch Covid-19 và hậu quả từ scandal ngoại tình.
Tháng 4/2019, vụ việc Huỳnh Tâm Dĩnh và tài tử nổi tiếng Hứa Chí An lén lút hẹn hò bị báo chí phanh phui khiến làng giải trí chấn động. Mối tình vụng trộm trở thành đề tài nóng trên mạng xã hội, vấp phải nhiều chỉ trích từ cộng đồng mạng bởi trước đó, cả Huỳnh Tâm Dĩnh lẫn Hứa Chí An đều đã có “một nửa” của mình.
Huỳnh Tâm Dĩnh và Hứa Chí An giữ quan hệ đồng nghiệp trước khi bị phanh phui ngoại tình.
Sau vụ việc, nếu Hứa Chí An tổ chức họp báo công khai xin lỗi vợ và khán giả trong nước mắt thì Huỳnh Tâm Dĩnh bị tẩy chay trong làng giải trí, phải giải nghệ và rời Hong Kong sang Canada sống. Các tác phẩm truyền hình cô từng tham gia cũng bị cấm lên sóng.
Tại Canada, Huỳnh Tâm Dĩnh đổi tên, chuyển sang làm công việc về môi giới bất động sản. Cuối năm 2019, người đẹp trở về Hong Kong với hy vọng làm lại sự nghiệp.
Thúy Ngọc
Á hậu Hong Kong lên tiếng sau nửa năm bị tẩy chay vì giật chồng
– 7 tháng kể từ thời điểm vướng vào vụ tai tiếng “giật chồng”, “ngoại tình”, Huỳnh Tâm Dĩnh lần đầu đăng tải bài viết chia sẻ trên mạng xã hội.
Sau phần thi tăng tốc, với số điểm dẫn đầu là 240, Đỗ Mạnh Việt là người đầu tiên bước vào vòng thi về đích. Đại diện Chuyên Lam Sơn thận trọng chọn gói câu hỏi an toàn là 40 điểm và hoàn thành xuất sắc vòng thi về đích với số điểm tối đa.
Tuy nhiên, khán giả đã có những phút giây hồi hộp, bất ngờ trong cuộc thi quý III khi Quốc Long thể hiện mình là đối thủ đáng gờm bằng cách rút ngắn khoảng cách với người tạm dẫn đầu thông qua việc liên tiếp ghi thêm 60 điểm từ gói điểm của bạn chơi trước đó là Thanh Tùng.
Ngay sau đó, bước vào phần thi của mình, với sở trường về đích đồng hành từ cuộc thi tuần, Quốc Long đã xuất sắc dành được số điểm tối đa trong gói câu hỏi 60 điểm và ngoạn mục vươn lên vị trí dẫn đầu.
Niềm vui chiến thắng
Sau vòng thi về đích, Phạm Thọ Quốc Long (THPT Chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận) xuất sắc dành 275 điểm. Đứng vị trí thứ 2 là Đỗ Mạnh Việt (THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa) với số điểm 245. Trong khi đó Nguyễn Phan Thúy Hiền (THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai) và Nhân Thanh Tùng (THPT Ngọc Hồi, Hà Nội) lần lượt dành số điểm là 150 và 60 điểm.
Từ vị trí thứ 2 vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi, chàng trai tham gia chương trình chỉ với mục đích “để bố mẹ được lên TiVi” đã ngoạn mục đem cầu truyền hình năm thứ 17 về trường Chuyên Trần Hưng Đạo (Bình Thuận) trong niềm vui võ òa của bố mẹ, bạn bè và thầy cô.
Cuộc đua quý III đầy gay cấn và cảm xúc đã khép lại với những nỗ lực đến câu hỏi cuối cùng của các nhà leo núi. Phạm Thọ Quốc Long không giấu nổi niềm tự hào sau chiến thắng và hứa sẽ nỗ lực chuẩn bị cho trận tranh tài của năm vào tháng 8 tới. Thúy Nga ">
Quốc Long giành giải nhất quý 3, vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia
Cần câu là cụm từ được nhắc đến nhiều khi có những tranh cãi, bình luận xoay quanh việc trao tiền từ thiện của Thủy Tiên và những ý kiến bày cách giúp người dân kiếm sống, làm việc. Tuy nhiên, nhiều ý kiến phản đối việc này vì từ thiện thiên tai cần khẩn cấp, bằng tiền hay lương thực đều có ý nghĩa lớn, các hình thức khác rất tốt nhưng không hiệu quả trực tiếp, thậm chí người dân có thể bị nguy hiểm tính mạng nếu không được cứu giúp kịp thời.
Tại sân bay, Thủy Tiên xuất hiện trong chiếc áo len đen cùng khẩu trang. Người hâm mộ nhận thấy rõ cô gầy đi khá nhiều sau chuyến từ thiện 7 ngày. Thủy Tiên phải trở về nhà để giải quyết các công việc bị tồn đọng và sẽ trở lại miền Trung vào một vài ngày tới.
Thủy Tiên ở sân bay Tân Sơn Nhất
Không thạo địa hình, nhưng may mắn có được sự ủng hộ của khán giả, Thủy Tiên đã đến được với nhiều địa điểm khó khăn để trao tiền, quà và nhu yếu phẩm cho người dân dù phải thu gom rất nhiều hàng hóa ở các địa phương do không thể chuẩn bị sẵn số lượng lớn. Số tiền quyên góp của Thủy Tiên được công bố tới ngày 20/10 đã lên tới 105 tỷ đồng.
Thủy Tiên làm thiện nguyện mà không thông qua tổ chức, đoàn thể. Cô trực tiếp đến những khu vực đói, khổ để tận mắt chứng kiến và trao quà cho người dân. Cô không ngại tới những nơi ngập sâu, thậm chí có lúc thuyền suýt lật vì nước tràn vào và sớm phát hiện kịp.
Để minh bạch công việc của mình, đi đến đâu, cô cũng cố gắng livestream vừa để thông tin đến người dân vùng lũ, vừa để những mạnh thường quân nắm được tình hình và cho khán giả thấy trực tiếp quá trình từ thiện cho người dân vùng lũ.
Trong quá trình làm từ thiện, Thủy Tiên gặp một rắc rối với một người phụ nữ ăn chặn tiền từ thiện. Cô đã gặp trực tiếp đối chất và yêu cầu người này phải trả lại 3 triệu tiền ăn chặn cùng bằng chứng. Clip công khai này đã nhận được sự ủng hộ rộng lớn của khán giả theo dõi và tin tưởng những công việc Thủy Tiên đang làm trong quá trình trao tiền và quà đến các đối tượng cần sự giúp đỡ.
Sau khi trở lại TP.HCM, hai vợ chồng ca sĩ Thủy Tiên - Công Vinh sẽ tiếp tục kế hoạch cứu trợ bài bản ở nhiều tỉnh miền Trung như Huế, Quảng Bình, Quảng Trị qua khảo sát và cân nhắc phương án hỗ trợ phù hợp.
Để hỗ trợ người dân tốt nhất, vợ chồng nữ ca sĩ đã tính toán phương án xây cầu, đường, lắp ống nước mới, cất nhà cho dân, mua gia súc, gia cầm để tái thiết lại cuộc sống sau lũ. Mọi vấn đề tài chính đều sẽ được công khai minh bạch.
Hải Vị
Thủy Tiên bức xúc, quyết liệt đòi tiền từ thiện miền Trung bị ăn chặn
Thủy Tiên bức xúc công khai video sự việc bị một người phụ nữ dẫn dắt đi trao từ thiện nhưng sau đó đã yêu cầu người nhận phải trả cho mình 40% số tiền nhận được.
">
Thủy Tiên trở về TP.HCM, fan mang cần câu ra đón ở sân bay
Phạm Văn Khánh tại Diễn đàn thanh niên của Viettel năm 2022.
Nhìn lại hành trình của mình trong quá khứ, Phạm Văn Khánh thừa nhận bản thân đã có những bước tiến đáng kể. Từ mục tiêu ban đầu chỉ dừng lại ở tìm công việc ổn định, sau đó lấy vợ, sinh con, Khánh bắt đầu mơ những giấc mơ lớn hơn. Làm việc tại Viettel không chỉ đem lại cho Khánh cơ hội được đào tạo, được làm việc mình thích, phát huy sở trường cá nhân để đương đầu với những thử thách mới, vươn tầm khu vực và thế giới. Chàng thanh niên 9x luôn ấp ủ mục tiêu sẽ dành giải thưởng Pwnie Awards, giải thưởng được ví như Nobel trong lĩnh vực an ninh mạng, chỉ trao cho một vài nhân vật xuất sắc trên thế giới.
Đặc biệt, dù là chuyên gia trong lĩnh vực của mình, không thiếu cơ hội làm việc tại nước ngoài nhưng Phạm Văn Khánh vẫn chọn gắn bó với Viettel. Theo Khánh, điều kiện làm việc ở nước ngoài tốt hơn so vơi trong nước, nhưng trong lĩnh vực bảo mật, an ninh mạng vốn có môi trường mở và chia sẻ nên khoảng cách này không chênh lệch quá nhiều. “Nếu làm việc tại Việt Nam mà đạt kết quả tầm thế giới thì ý nghĩa, tự hào hơn so với ra nước ngoài làm việc”, Khánh chia sẻ. Khánh đánh giá môi trường Viettel đã trao cho anh cơ hội học tập và phát triển trong bối cảnh tại Việt nam thời đó, chỉ có một vài công ty tập trung nghiên cứu về vấn đề bảo mật.
“Đến nay, lĩnh vực của tôi đã có nhiều bạn chọn con đường đi nước ngoài, đi Singapore, đi Mỹ… tham gia vào các công ty top đầu thế giới. Nhưng cá nhân tôi nghĩ khác. Tôi là người Việt Nam, sống và làm việc tại Việt Nam, mong muốn đại diện Việt Nam ghi tên của mình trên bản đồ thế giới, chứ không phải thuộc một công ty nước ngoài nào đó. Với lĩnh vực an ninh mạng và công nghệ thông tin nói chung, kiến thức giờ rất mở rồi. Ở Việt Nam, chúng ta vẫn tiếp xúc với công nghệ tiên tiến của thế giới, điều kiện làm việc không thua kém gì nước ngoài. Vậy nên những mục tiêu lớn đặt ra có thể trong tầm tay, chứ không nhất thiết phải đi ra nước ngoài”, Khánh khẳng định.
Ước mơ bóng đá Việt Nam vươn tầm châu lục
Một gương mặt nổi bật khác tại Viettel chính là cầu thủ trẻ Hoàng Đức của CLB bóng đá Viettel. Trong khi các bạn cùng lứa còn đang mải mê với những trò vui của thơ thì 13 tuổi, Hoàng Đức đã ra nhập Viettel FC. Đây là bước ngoặt mà cầu thủ sinh năm 1998 đánh giá là “đúng đắn nhất cuộc đời”, “nếu được lựa chọn lại vẫn luôn chọn như vậy”. Dưới sự dẫn dắt của Vietttel FC, Hoàng Đức ghi dấu mốc đầu tiên ở nghiệp “quần đùi áo số” bằng danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất Vòng chung kết U19 quốc gia năm 2016. Một năm sau Đức được “đôn” lên đội 1 CLB Viettel thi đấu giải hạng Nhất quốc gia rồi giải chuyên nghiệp V-League. Năm 2020, Hoàng Đức cùng Viettel FC vô địch giải bóng đá quốc gia V-League. Sang đến năm sau, Hoàng Đức vượt qua nhiều cái tên khác để đạt giải "Quả bóng vàng Việt Nam 2021".
Theo Hoàng Đức, môi trường đào tạo bóng đá tại Trung tâm thể thao Vietet là một nơi đào tạo cầu thủ toàn diện cả về chuyên môn lẫn con người. Tại đây, việc tập luyện vừa chuyên nghiệp, vừa đòi hỏi tính kỷ luật cao, không chỉ được nâng cao chuyên môn mà còn còn được đào tạo về văn hóa, trang bị kiến thức nền tảng và những kỹ năng ứng xử cần thiết để có thể cư xử đúng mực trong xã hội, thể hiện một tinh thần Viettel: nghiêm khắc với bản thân, cao thượng trong thi đấu, thắng không kiêu, bại không nản.
“Khát khao lớn nhất của em hồi nhỏ là trở thành cầu thủ chuyên nghiệp. Giờ đây em mong muốn cống hiến cho bóng đá Viettel và bóng đá nước nhà, để một ngày nào đó bóng đá Việt Nam sánh ngang bóng đá châu lục, được bạn bè thế giới biết đến nhiều hơn”, Hoàng Đức khẳng định.
Cùng Việt Nam tiến ra thế giới
Hoàng Đức cũng như Phạm Văn Khánh, là hai trong số hàng nghìn người trẻ đang nỗ lực làm việc, cống hiến tại Viettel. Thống kê từ tập đoàn cho thấy trong 5 năm qua, tuổi trẻ Viettel đã có 3.269 sáng kiến, ý tưởng đem lại giá trị hơn 400 tỷ đồng. Bên cạnh đó, người trẻ Viettel cũng đạt được 150 giải thưởng trong nước và quốc tế.
CEO Viettel, Đại tá Tào Đức Thắng: “Viettel sẽ chắp cánh ước mơ, khát vọng của các bạn trở thành hiện thực”.
Chia sẻ tại Diễn đàn thanh niên của Viettel tổ chức gần đây, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tạp đoàn Viettel, Đại tá Tào Đức Thắng khẳng định khát vọng của Viettel ngày đầu khởi nghiệp là khát vọng "làm chủ", sau đó là khát vọng vươn lên "số 1", rồi đến khát vọng "vươn ra năm châu". Ông nhìn nhận, chưa bao giờ Viettel thôi khát vọng, đồng nghĩa với chưa bao giờ thỏa mãn, dừng lại mà không ngừng vươn lên.
“Khát vọng của Thế hệ trẻ hôm nay là gì? Mỗi người trẻ phải tự tìm câu trả lời phù hợp nhất nhưng tựu chung theo tôi, khát vọng giờ đây của Viettel là đồng hành, cùng Việt Nam tiến ra thế giới. Đặc thù của Viettel là môi trường quân đội, chúng ta vừa có tính kỷ luật cao nhưng đồng thời khuyến khích, cổ vũ sự năng động, sáng tạo. Sáng tạo sẽ tiếp tục là sức sống của Viettel. Những thách thức, mục tiêu cao ở Viettel sẽ giúp các bạn trẻ trưởng thành nhanh hơn, bản lĩnh kiên cường hơn. Viettel sẽ chắp cánh cho những ước mơ, khát vọng của các bạn trở thành hiện thực”, CEO Tào Đức Thắng nhắn nhủ.