您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Trường học không còn an toàn: Bảo vệ có mà như không?
NEWS2025-02-05 06:58:47【Thế giới】6人已围观
简介Những sự việc mất an toàn liên tiếp diễn ra trong các trường học thời gian qua,ườnghọckhôngcònantoànvn vs thái lanvn vs thái lan、、
Những sự việc mất an toàn liên tiếp diễn ra trong các trường học thời gian qua,ườnghọckhôngcònantoànBảovệcómànhưkhôvn vs thái lan ngoài trách nhiệm của ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, chẳng mấy ai để ý tới vai trò của nhân viên bảo vệ nhà trường.
Câu chuyện có lẽ không còn nói ra chỉ để cho vui khi trường học vốn được coi là nơi an toàn thì có những nơi cả thầy và trò cảm nhận được những phen hú vía giữa lằn ray sinh tử.
Mới đây nhất, các phụ huynh, học sinh và ngay cả các giáo viên cảm thấy bất an hơn bao giờ hết khi 5 học sinh và 1 cô giáo Trường Tiểu học Đồng Lương bị một đối tượng đột nhập vào dùng dao nhọn đâm trọng thương. Kết quả một học sinh đã tử vong, các học sinh khác phải nhập viện. Còn trước đó, không ai biết bảo vệ đang ở đâu?.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Khi hỏi tại sao bảo vệ không ngăn cản thanh niên manh động này vào trường, ông Lê Thiên Quang, hiệu trưởng nhà trường đành ngậm ngùi: “Bảo vệ mà biết thì chắc sự việc đã không xảy ra như vậy, cũng không biết đối tượng vào từ đường nào”.
Ông Quang cũng thừa nhận do điều kiện hạn chế, nhà trường không có bảo vệ thường xuyên trực 22/24h để kiểm soát từng người ra vào mà chỉ tập trung những lúc cao điểm.
“Giống như các trường khác, chúng tôi cũng ký hợp đồng bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường, sửa chữa điện đóm đơn giản,... Các điều khoản trong hợp đồng cũng rất chặt chẽ. Nhưng thực tình, giả sử trả lương cho họ 4-5 triệu đồng/tháng thì khác; đằng này chúng tôi chỉ trả được 1-2 triệu đồng nên họ cũng phải tranh thủ đi kiếm sống thêm”.
Ông Quang tính toán, như trường ông quản lý có 3 khu (1 điểm chính và 2 điểm lẻ), ít nhất cần đến 3 bảo vệ. “Nếu bây giờ trả mỗi người từ 3 triệu đồng mỗi tháng thì trường ở vùng quê không thể đủ tiền”.
Nguồn kinh phí để trả lương cho bảo vệ nhà trường phải tự xoay xở. “Mỗi năm, nhà trường có khoảng 150-200 triệu đồng để chi cho tất cả hoạt động chung, trong đó kinh phí cho bảo vệ khoảng 20-30 triệu đồng. Cái này do nhà trường tự cân đối chứ cũng không thu được từ phụ huynh học sinh thêm bằng nguồn nào cả”.
Ông Quang cho hay, vấn đề thực sự khó khăn khi bản thân các trường cũng không dám thu thêm không phải chỉ vì những công văn cấm lạm thu mà thu nhập người dân ở địa phương cũng thấp.
Việc vận động phụ huynh thu thêm tiền cho công tác bảo vệ không hề dễ dàng.
“Có chăng sau sự vụ này thì có thể phụ huynh thấy nhu cầu đó là cấp thiết thì nhất trí đồng tình. Chứ trước đây chưa xảy ra sự vụ, chúng tôi mà đưa ra đề xuất có khi phụ huynh lại nói nhà trường "vẽ ra" để kiếm thêm, thậm chí phải lên UBND để giải trình”, ông Quang chia sẻ.
Theo cân đối, chỉ có từ 20-30 triệu đồng cho bảo vệ, nên mỗi tháng, Trường Tiểu học Đồng Lương chỉ trả được cho mỗi bảo vệ khoảng 1 triệu đồng. Với mức tiền này thì tìm bảo vệ là rất khó. “Chúng tôi vận động trên tinh thần những người ở gần trường, chứ người ở nhà cách xa vài trăm mét người ta đã chối".
Không chỉ ở Thanh Hoá, thực trạng nguy hiểm này cũng diễn ra “như một lẽ thường” ở nhiều địa phương khác, đặc biệt các trường ở vùng huyện.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Tại Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) - nơi mới đây vừa xảy ra sự việc một nhóm nữ sinh lột đồ, đánh hội đồng bạn -“bảo vệ của nhà trường” chỉ là một người phụ nữ đã nhiều tuổi.
Hiệu trưởng Nhữ Mạnh Phong khi đó cũng chỉ biết trả lời bảo vệ lúc xảy ra sự vụ chắc còn đang làm việc gì đó mà không bao quát.
Khi nói đến trách nhiệm của bảo vệ trong vụ việc để học sinh đánh nhau ngay tại trường sau giờ học, ông Phong cũng tỏ ra dè dặt:
“Bảo vệ ở trường chúng tôi là một bác gái đã khá lớn tuổi. Ở đây các trường gọi bảo vệ nghe vậy nhưng thực tế đúng nghĩa chỉ là những người trông trường. Bởi kinh phí chi trả cho bảo vệ ít, như chúng tôi trả bằng mức lương cơ bản tối thiếu”.
Nhưng trường này không phải cá biệt, khi ông hiệu trưởng giải thích cho việc của trường mình là “nhưng thực tế ở địa phương, trường nào cũng thế cả” và ngậm ngùi chấp nhận có chuyện gì thì cũng đành chịu.
Hiệu phó một trường tiểu học ở một huyện của Nghệ An cũng thừa nhận, hiện việc thuê người làm bảo vệ trường với mức lương thấp đã rất khó khăn chứ chưa nói đến chuyện mong mỏi đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ. Trường đang ký hợp đồng với một người đàn ông luống tuổi gọi là “chấp nhận làm công việc này”.
“Thường nhà trường cũng chọn những người ở gần trường. Các trường học vùng quê, lương bảo vệ thấp nên họ cũng không thực sự tâm huyết với công việc. Thực ra bảo vệ đúng nghĩa phải trực trường liên tục nhưng trường không thể trả cao vì trích từ tiền hoạt động chung nên khó đòi hỏi cao về trách nhiệm. Vì lương trả thấp quá, họ chỉ chủ yếu các việc chính là đóng mở cửa trường, trực đêm và quản lý cơ sở vật chất chung, còn lại không ngồi ở trường cả ngày mà tranh thủ đi làm thêm các việc khác để nuôi sống gia đình”.
Theo vị này, muốn trả lương cao hơn để họ chuyên tâm hoặc thuê bảo vệ chuyên nghiệp thì cần phải thu thêm tiền từ phụ huynh, nhưng việc này thực tế rất khó đối với địa bàn người dân thu nhập thấp.
“Tài chính của nhà trường hạn hẹp nên việc trả lương cao cho bảo vệ là không thể. Thành phố thì dễ hơn nhưng nông thôn là cả một vấn đề”, vị này nói.
Vị này cũng thừa nhận vì trước nay cũng chưa có các sự việc nào xảy ra tại cơ sở nên tâm lý chung cũng chủ quan. Do đó thời gian tới sẽ chấn chỉnh sự tập trung của nhân viên bảo vệ.
Chị Ngọc Mai, một phụ huynh ở Nghệ An thì không khỏi lo lắng: “Thật quá nguy hiểm. Đã đến lúc các trường học cần tinh đến việc thuê bảo vệ kèm theo nghiệp vụ chứ đa phần hiện nay toàn các bác bảo vệ đã già và chỉ là diện làm thêm tranh thủ. Các con giờ trong trường mà vẫn không cảm thấy được an toàn, còn những phụ huynh như chúng tôi thì vô cùng bất an. Tôi nghĩ Bộ GD-ĐT cần yêu cầu về việc tuyển dụng bảo vệ ở tất cả các trường và họ đều phải học và có nghiệp vụ… Không thể để việc bảo vệ trường mà có cũng như không được”.
Vấn đề then chốt nguy hại đến tính mạng học sinh và giáo viên thực tế đã diễn ra.
Đã “mất bò” thật, chẳng lẽ còn “không lo làm chuồng”?
Thanh Hùng
Cậu học trò xấu số trong vụ thảm sát ở trường học Thanh Hóa
- Hôm qua, cả bố và mẹ đều về với Phước. Mới đây Phước còn nằm trong đội học sinh được chọn tham gia chương trình giao lưu với các trường cấp huyện về hiểu biết an toàn giao thông.
很赞哦!(2845)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Bị bắt quả tang trong khách sạn, vợ trẻ bật khóc xin tha thứ
- Vợ tôi vô tư mặc hở đến đám tang
- Hơn 100 triệu cổ phiếu Lộc Trời bị hạn chế giao dịch
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Người già Nhật Bản không nơi nương tựa, không ai cho thuê nhà
- Nhật xây đường băng chuyền nối Tokyo và Osaka
- Amiana Resort nhận giải thiết kế kiến trúc tốt nhất thế giới 2024
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Cậu bé bụi đời thành thạc sĩ nhờ lời hứa 'ngược đời' của ni sư
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- ">
Iceland lên kế hoạch thu điện mặt trời từ vũ trụ
Các nghiên cứu khoa học cho thấy trai hư không hề hấp dẫn hơn trai ngoan. “Về cơ bản, khoa học kết luận rằng bạn càng tử tế thì bạn càng giỏi chuyện ‘giường chiếu’” -video trên trang Psych2Go kết luận.
Ví dụ như, một nghiên cứu của ĐH Guelph và ĐH Nipissing (Canada) đã khảo sát khoảng 800 người về lịch sử tình dục cùng với cách họ tham gia các hoạt động như từ thiện, giúp người qua đường, hiến máu…
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người vị tha hơn sẽ thành công hơn trong việc hẹn hò và tình dục so với những người khác.
Theo một nghiên cứu khác, hơn 500 sinh viên đại học cũng được khảo sát về đời sống tình dục và mức độ vị tha. Câu hỏi được đặt ra là: Nếu bạn giành được 100 USD, bạn sẽ làm từ thiện toàn bộ, giữ lại toàn bộ số tiền hay là làm từ thiện một phần trong số đó?
Kết quả, nghiên cứu kết luận rằng những người hào phóng hơn có đời sống tình dục tốt hơn dù đó là tình dục trong một mối quan hệ lâu dài hay tình dục trong hôn nhân.
Vậy lý do ở đây là gì? Rất có thể là do một thực tế: phụ nữ bị hấp dẫn hơn bởi những người đàn ông có nguồn lực và hào phóng với nguồn lực ấy.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, quan điểm phụ nữ bị thu hút bởi trai hư là không có cơ sở. Chính xác là, phụ nữ thích sự tự tin mà nhiều trai hư sở hữu (hoặc ít nhất là giả vờ mình sở hữu). Tuy nhiên, phụ nữ cũng bị quyến rũ bởi sự tham vọng, hài hước, tử tế, thông minh và cảm xúc.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Personality and Individual Differences đã chứng minh điều này. Theo đó, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã chia 120 người tham gia nghiên cứu thành 3 nhóm. Trước khi thử nghiệm bắt đầu, tất cả người tham gia gồm 60 đàn ông và 60 phụ nữ được yêu cầu đánh giá 60 bức ảnh ngẫu nhiên trên Google chụp những người phụ nữ Trung Quốc. Những người trong ảnh đều là những người xa lạ với người tham gia thử nghiệm và tất cả họ đều có biểu cảm trung tính.
Hai tuần sau, người tham gia nghiên cứu được yêu cầu xem lại các bức ảnh. Nhưng lần này, một nhóm người tham gia được cung cấp thêm mô tả về các đặc điểm tính cách tích cực của người trong ảnh, ví dụ như tử tế, trung thực.
Một nhóm người tham gia được đưa cho những bức ảnh kèm theo các mô tả tính cách tiêu cực như xấu tính, khó chịu. Nhóm thứ 3 không được cung cấp bất cứ thông tin gì về tính cách của người trong ảnh.
Các nhà nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt giữa các nhóm trong lần thử nghiệm đầu tiên. Nhưng đến lần thử nghiệm thứ hai, những bức ảnh kèm mô tả tính cách tích cực đạt điểm số hấp dẫn cao hơn. Ngược lại, những bức ảnh kèm mô tả tiêu cực đạt điểm số thấp nhất.
Tại sao thanh niên Nhật Bản không mặn mà với tình dục?
Có những thanh niên người Nhật có đủ cả trí tuệ, ngoại hình, thu nhập nhưng đời sống tình dục của họ thì lại bị “đóng băng”.
">Nghiên cứu khoa học: Trai ngoan hấp dẫn hơn trai hư trong phòng ngủ
- Diễn viên nói về tình yêu, cuộc sống dịp trở lại màn ảnh với vai phụ trong phim Cuộc đời vẫn đẹp sao, đạo diễn Danh Dũng.
Hoàng Yến: 'Tôi không định cưới chồng lần thứ năm'
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Người ta vẫn cứ cố chấp cho rằng, chỉ cần chân thành và kiên trì, một ngày nào đó sẽ cảm động được trái tim vốn dĩ không thuộc về.
Bạn chỉ xuất hiện vào đúng thời khắc người ấy cô đơn nhất, nhưng mãi mãi cho đến sau này, bạn chẳng phải bàn tay mà người muốn nắm lấy. Vậy thì, rốt cuộc bạn cố gắng nhiều như thế nào thì kết cục cũng đâu thể thay đổi.
Trong một cuộc tình, chỉ có yêu hoặc không yêu chứ không có đúng hay sai. (Ảnh: Minh Tiến)
Một dạo tôi khăng khăng cho rằng, khi yêu một người thật lòng thì phần yêu nhận về cũng tương đương.
Dạo ấy, tôi chưa biết tình yêu lại có nhiều ngã rẽ quanh co như vậy. Cho đến khi trải qua mối tình đầu không mấy nguyên vẹn, tôi bỗng có cảm giác, chẳng phải cứ đem hết tim trao cho người ta thì người ta sẽ ở bên cạnh mình suốt đời.
Hứa hẹn khi còn yêu, suy cho cùng cũng chỉ là lời nói để an ủi người bên cạnh. Còn đến khi quyết định rời xa, lời hứa trở thành vết thương sâu hoắm, như một lưỡi dao sắc lẹm, đâm thẳng vào tim. Thế nên, tôi không thích sự hứa hẹn, yêu nhau hôm nay, bình yên hôm nay thôi.
Nếu bạn đang trong một mối quan hệ yêu đương, thì hãy thật sự hạnh phúc, còn nếu không hạnh phúc, hãy rời đi. Thanh xuân của chúng ta không chỉ có mỗi tình yêu. Tình yêu là thứ gia vị khiến cho cuộc sống trở nên rực rỡ hơn, nhưng nó không phải là tất cả.
Tất nhiên ai cũng có một thời tuổi trẻ, tôn thờ tình yêu. Khi đi qua những mảnh vỡ, tự khắc bạn sẽ biết cách yêu thương bản thân nhiều hơn. Bởi nếu đến chính mình còn không trân quý thì lấy tư cách gì đòi hỏi người khác phải nâng niu, vỗ về.
Thanh xuân rồi sẽ qua, nhưng những xúc cảm đầu đời thì chẳng dễ quên lãng. (Ảnh: Minh Tiến)
Yêu một người, không chỉ sống hết lòng vì nhau, mà đôi khi còn phải học cách bao dung và can đảm buông tay. Bạn và người ấy, hoặc có thể vô tình gặp lại, hoặc có thể chẳng bao giờ nhìn thấy gương mặt ấy nữa. Dù hai người ở chung một thành phố, hít thở chung một bầu không khí, nhưng sẽ không còn những cuộc hẹn, không còn những lần đón đưa.
Hoặc cũng có những tình yêu, chưa chớm nở đã vội tàn, chưa bắt đầu đã ly biệt hai nơi. Vì yêu quá nhiều, nên chỉ đành im lặng, bởi sợ nói ra sẽ khiến mọi chuyện thêm tồi tệ.
Tôi thường gọi những mối tình như thế là tình yêu cam tâm. Vì cam tâm, nên đến cuối cùng, khi đã rời xa, người còn lại cũng chẳng biết được nỗi đau mà đối phương gánh chịu. Cứ như thế, đợi thời gian hàn gắn tất cả.
Khi bạn dành cho ai một thứ tình cảm trên cả tình yêu, tôi tạm gọi là thương, bạn sẽ luôn mong người ấy hạnh phúc, dẫu người không chọn đồng hành cùng bạn. Thế nên, sẽ chẳng ai biết được, liệu mình yêu người ấy có đáng hay không, có đúng hay sai.
Tôi vẫn có thói quen xem lại những bức ảnh cũ, đôi khi chỉ là một tấm ảnh đen trắng, loang lổ màu thời gian. Lúc chụp thấy nó rất đỗi bình thường nhưng lật lại thì cả một quãng đời, ẩn chứa nhiều câu chuyện. Tình yêu cũng vậy, có gặp gỡ ắt có chia xa...
Cô gái chủ động tán tỉnh cơ trưởng sau show hẹn hò
Ngay sau khi được mai mối trên show hẹn hò, nữ chính Hoài Thanh chủ động "cầm cưa" nam cơ trưởng Bảo Quốc dù bị nói là "cọc đi tìm trâu".
">Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai
Swiatek vô địch Roland Garros 2024 (Ảnh: Getty).
Tại Roland Garros 2024, Swiatek chỉ thua một set trong cả giải đấu. Đó là set thua đầu tiên ở trận đấu gặp Naomi Osaka ở vòng hai, tay vợt người Ba Lan gây ấn tượng mạnh khi thực hiện cuộc lội ngược dòng thành công dù bị dẫn 5-2 ở set quyết định, thậm chí cô đã cứu cả match-point để vươn lên giành chiến thắng. Ngoài trận đấu khó khăn ấy, Swiatek chưa khi nào trông giống như sẽ bị đánh bại, cô chiến thắng mỗi trận đấu một cách dễ dàng.
Paolini hoàn toàn bị đè bẹp tại trận chung kết, tay vợt hạng 15 WTA tưởng như đã khởi đầu tốt với break ở game thứ 3, vượt lên dẫn 2-1. Tuy nhiên, ngay sau đó là chuỗi 5 game thất bại liên tiếp của tay vợt người Italy. Mọi việc tiếp tục tồi tệ với Paolini khi thua tới 0-5 ở set thứ hai, nghĩa là 10 game liên tiếp tay vợt người Italy không thắng.
Swiatek dễ dàng ấn định chiến thắng 6-1 ở set hai và kết thúc trận chung kết sau 68 phút. Với thành tích đáng kinh ngạc tại Roland Garros trong vài năm gần đây, Swiatek thực sự xứng đáng là Nữ hoàng sân đất nện hiện tại.
Cú hat-trick của Swiatek giúp cô trở thành tay vợt nữ đầu tiên giành được ba danh hiệu liên tiếp ở một giải Grand Slam kể từ khi Serena Williams vô địch US Open 2012-2014. Cô là tay vợt nữ đầu tiên giành được ba danh hiệu liên tiếp tại Roland Garros kể từ Justine Henin liên tiếp đăng quang vào năm 2005-2007 và là người thứ ba làm được điều đó từ trước đến nay. Monica Seles cũng đã làm điều đó năm 1992-1994.
Trên thực tế, 21 chiến thắng liên tiếp tại Roland Garros giúp Swiatek vươn lên đứng thứ 4 trong danh sách chuỗi trận thắng dài nhất tại giải đấu trong Kỷ nguyên Mở, sau Chris Evert (29), Seles (25) và Henin (24).
Cải thiện thành tích lên 5-0 trong các trận chung kết Grand Slam, Swiatek cũng là tay vợt thứ ba giành chiến thắng trong 5 trận chung kết lớn đầu tiên trở lên trong Kỷ nguyên Mở sau Margaret Court và Seles.
Swiatek đang nắm giữ vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng WTA, nhưng sẽ có những cột mốc mới vào thứ Hai tuần tới, khi cô bắt đầu tuần thứ 107 ở vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng.
">Iga Swiatek vô địch Roland Garros năm thứ 3 liên tiếp
- Tôi là vợ của tổng giám đốc công ty nhập khẩu phụ tùng ô tô. Chồng tôi còn là một trong những đại lý cho một thương hiệu ô tô nổi tiếng.
Ông ấy có tài kinh doanh nên đầu tư vào lĩnh vực nào cũng thành công. Tiền bạc dư dả, lo cho vợ con cuộc sống giàu sang.
Thế nhưng, hơn 20 năm chung sống, vợ chồng tôi luôn xảy ra bất hòa, mâu thuẫn. Chồng tôi hay ghen tuông vô lối, vợ ra ngoài vô tình cười nói với người khác giới, ông ấy thấy được sẽ giận dỗi cả tháng không nói chuyện.
Chưa kể tính tình chồng tôi gia trưởng, lúc nào cũng bắt vợ phải phục tùng tuyệt đối. Vợ mặc quần áo màu nào, cắt may kiểu dáng ra sao chồng tôi cũng can thiệp.
Tôi vốn nóng nảy, lại có trình độ. Bởi thế, tôi không chấp nhận chuyện chồng đối xử với mình như vậy.
Con gái đầu mới sinh được vài ngày, chúng tôi đã cãi vã liên miên. Bao nhiêu lần, gia đình hai bên phải hòa giải, khuyên nhủ.
Sau khi sinh con gái út, vợ chồng tôi gần như ly thân. Cả hai sống cùng nhà nhưng không ai nói với ai câu nào, mỗi người ngủ một phòng.
Mọi việc liên quan đến con cái, chúng tôi thông qua tin nhắn và viết giấy. Mặc dù vậy, hàng tháng chồng vẫn chuyển cho tôi một số tiền kha khá để chi tiêu.
Ngày xưa chúng tôi chưa ly hôn vì sợ ảnh hưởng đến tâm lý các con, cứ thế vợ chồng sống cảnh "mặt trăng, mặt trời" suốt nhiều năm.
Chồng tôi biết lái xe nhưng do tính chất công việc bận rộn, ông thuê một tài xế tên Nam đưa đón cho an toàn. Nam còn trẻ và hay qua nhà tôi ăn cơm.
Nhà Nam nghèo, học cấp 3 xong cậu theo anh trai đi học nghề lái xe và chạy xe tải Bắc - Nam. Mỗi chuyến đi cũng mất vài ngày.
Sau này, mẹ ốm liên miên nên Nam làm lái xe taxi rồi chuyển qua chạy xe cho giám đốc để tiện chăm bà. Tôi thường xuyên gửi quà với thuốc bổ về biếu mẹ Nam.
Chẳng hiểu trrời xui đất khiến thế nào, tôi phải lòng cậu tài xế trẻ. Tôi chủ động nhắn tin “bật đèn xanh” với Nam.
Tôi tham gia câu lạc bộ khiêu vũ. Cuối tuần, câu lạc bộ của tôi hay tổ chức tiệc khiêu vũ hoặc đến các vũ trường cổ điển giao lưu.
Tôi hay lấy cớ để kéo Nam đi cùng mình. Vì cuối tuần chồng tôi ở nhà, ít ra ngoài.
Bạn bè thầm ghen tị khi tôi có trai trẻ hộ tống. Tôi còn thuê riêng một thầy dạy nhảy cho Nam, để cậu ta trở thành bạn nhảy của mình.
Một người có sức trẻ nhưng thiếu thốn tiền bạc, một người thừa tiền nhưng thiếu thốn tình cảm. Chúng tôi nhanh chóng nảy sinh những vấn đề ngoài luồng.
Tất nhiên, chồng tôi không mảy may hay biết chuyện gì. Ban ngày, Nam đưa chồng tôi đi làm trong vai trò tài xế nhưng đến tối cậu trở thành người tình của tôi.
Mối tình vụng trộm kéo dài 1 năm.
Đến một ngày, tôi bị chồng bắt gặp đang cùng Nam dập dìu trong sàn nhảy. Ông nhảy ra đánh ghen ầm ĩ, khiến tôi bị bẽ mặt rồi kiên quyết ly hôn.
Sau ly hôn, chồng chỉ cho tôi một tài khoản tiết kiệm 2 tỷ đồng. Tài sản, đất đai ông kiên quyết không chia, vì cho rằng tôi không có công sức trong đó.
Tôi được luật sư tư vấn, có thể nhờ tòa án phân chia tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân. Tuy nhiên, vì muốn giải quyết nhanh chóng để đến với Nam, tôi chấp nhận lấy 2 tỷ.
Sau ly hôn, tôi những tưởng mình sẽ được hưởng niềm vui bên người tình trẻ. Thế nhưng Nam vội cắt đứt liên lạc với tôi không lý do, còn chồng cũ cưới ngay vợ mới trẻ đẹp và biết nghe lời. Ông ấy còn mua tặng vợ mới một biệt thự 3 tầng.
Hai con gái thương tôi nhưng chúng vẫn trách mẹ dại, vừa mang tiếng là đàn bà bỏ chồng, lại dâng tài sản cho người khác hưởng.
Tôi nghĩ lại thấy mình sao ngu ngốc quá. Nếu như không mờ mắt vì tình có lẽ tôi đã không để mọi thứ vuột khỏi tay như vậy.
Chú rể lặng người phát hiện bí mật của cô dâu trong ngày cưới
Nhiều lần tôi khuyên em tìm công việc nào nhẹ nhàng cũng được. Thu nhập của tôi không cao nhưng đủ để lo cho em và gia đình nhỏ chi tiêu...
">Mối tình của tài xế trẻ và bà chủ vỡ lở sau đêm một ở vũ trường