您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Tia hy vọng mong manh của bé gái 10 tuổi bị bại não
NEWS2025-02-06 06:00:30【Công nghệ】7人已围观
简介Chưa đến 30 tuổi nhưng chị Nguyễn Thị Lanh (SN 1991) đã có 3 người con. Cháu Tống Thị Thu Huyền là ctin chuyển nhượng mới nhấttin chuyển nhượng mới nhất、、
Chưa đến 30 tuổi nhưng chị Nguyễn Thị Lanh (SN 1991) đã có 3 người con. Cháu Tống Thị Thu Huyền là con gái đầu lòng. Năm 2009,ọngmongmanhcủabégáituổibịbạinãtin chuyển nhượng mới nhất chị Lanh kết hôn cùng anh Tống Đức Thiện (SN 1989). Lúc mang thai cháu Huyền, sức khỏe thai nhi vẫn bình thường. Tuy nhiên, vào ngày trở dạ, sinh được 1 lúc thì toàn thân Huyền tím tái, được các y tá hỗ trợ, cháu dần hồi tỉnh lại.
Chị Lanh nhìn con gái 10 tuổi bị bại não mà xót xa |
Về nhà, thấy con cứ khóc suốt, gia đình nghĩ mới sinh nên bị vía. Một phần cũng do hoàn cảnh quá nghèo nên không có tiền đưa con đi bệnh viện khám.
Phải đến hơn 1 năm sau, nhận thấy con có dấu hiệu phát triển không bình thường như: yếu cổ, chỉ nằm một chỗ,... lúc này, vợ chồng chị Lanh mới đưa con đi khám thì bác sĩ kết luận, cháu Huyền bị bại não.
Đau lòng trước bệnh tình của con, nhưng không có tiền, anh chị đành đưa con về nhà uống thuốc. Huyền càng lớn, chân tay lại trở nên co quắp. Đến nay cháu đã 10 tuổi nhưng chỉ biết nằm một chỗ, ú ớ như trẻ lên ba. Mọi sinh hoạt cá nhân phải có người hỗ trợ, dọn dẹp.
Chân, tay cháu Huyền lúc nào cũng co quắp lại |
"Tôi đau lòng lắm, nhất là khi thấy con vẫn còn khả năng cứu được mà mình làm cha làm mẹ lại không xoay sở nổi. Con có trí nhớ tốt, những ai đến nhà chơi một lần, lần sau quay lại con vẫn nhận ra. Chúng tôi đang cố gắng vay mượn để đưa con ra Hà Nội chữa trị, hy vọng khá được phần nào", chị Lanh bộc bạch.
Từ ngày biết con bệnh, vợ chồng chị càng thêm suy sụp. Cả nhà chỉ sống nhờ vào mấy sào lúa. Đến khi cần tiền chữa bệnh cho con, anh chị vay mượn đến cả trăm triệu đồng lo thuốc men.
Hiện tại, chị Lanh mới làm công nhân cho một công ty gần nhà, anh Thiện đi phụ hồ, lương tháng bấp bênh. Chưa nói đến chi tiêu sinh hoạt gia đình, riêng tiền thuốc của con đã nhiều hơn cả thu nhập của hai vợ chồng,
Ngôi nhà cũ kỹ của gia đình chị Lanh |
Dọn ra mâm cơm trống trơn, chị thở dài, bữa cơm toàn rau độn mắm. "Hai đứa con út còi cọc, sắp tới còn đi học... Nhưng nhìn sang Huyền, nhìn vào khả năng của hai vợ chồng, tôi cảm thấy bất lực. Mẹ chồng đã già yếu nhưng vẫn phải trợ giúp các con", chị Lanh nghẹn lời.
Mong ước lớn nhất lúc này của gia đình chị Lanh là dành dụm được một khoản tiền để đưa cháu Huyền ra Hà Nội tìm bác sĩ giỏi, may ra bệnh tình con tốt hơn. Đứa trẻ 10 tuổi nằm co quắp trên giường, khuôn mặt ngơ ngác, người lớn không khỏi xót xa cho tương lai của con.
Lê Dương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Lanh, thôn 9 Bồng Sơn, xã Hà Tiến, huyện Hà Trung, Thanh Hóa. SĐT 0966573744 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.298(bé Tống Thị Thu Huyền) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Bé trai ngộ độc đến bại liệt khi đang cầm cự chiến đấu với ung thư máu
Gồng mình chống chọi với nỗi đau căn bệnh ung thư máu, mới đây bé trai 4 tuổi ở Thanh Hóa lại tiếp tục bị bại não, phải sống thực vật khiến nhiều người chứng kiến không khỏi xót xa.
很赞哦!(97)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- “After Earth” của Will Smith có đáng bị ném đá?
- Nỗi khổ của cô dâu tỉnh lẻ lấy chồng giàu
- Đêm tân hôn, chồng “canh” nhà vệ sinh còn vợ ngã trẹo chân
- Nhận định, soi kèo Al
- Bí quyết của mẹ nuôi con 2 tuổi chưa tới 1 triệu/tháng
- Khủng hoảng sau sinh vì bố mẹ chồng khắt khe, hờ hững
- Ngày càng nhiều người dùng giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc điện tử
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Máy bay chở hơn 300 người bị mắc kẹt trong cỏ sau khi hạ cánh khẩn cấp
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Cặp đôi đồng tính có duyên gặp nhau từ thuở nhỏ (Ảnh: NVCC).
Lễ cưới đồng tính này có đầy đủ sự hiện diện của phụ huynh hai bên gia đình, bạn bè hai bên.
Chia sẻ với PV, Khắc Trung cho biết trong quá khứ hai người coi nhau là anh em, chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ về chung một nhà.
Quen nhau lúc còn nhỏ, sau đó, Được lên Sài Gòn học còn Khắc Trung theo bố mẹ đi xa lập nghiệp. Cũng từ đây, 2 người mất liên lạc và chẳng để ý tới nhau nhiều vì ai cũng bận xây dựng sự nghiệp riêng.
Cuối năm 2018, cặp đôi có dịp về quê và cùng nhóm bạn cũ đi ăn mừng gặp mặt. Lúc đó, Khắc Trung chỉ nghĩ mối quan hệ với Thành Được là bạn bè và gọi anh như xưa. Thế nhưng cách tạo ấn tượng của Thành Được với người thương lại khiến Khắc Trung bất ngờ.
"Khi đó Được nhìn mình bằng ánh mắt lạ lạ, đi ăn uống no say anh em kéo nhau đi hát, vào phòng uống rất nhiều cả nhóm ai cũng say ngà ngà. Đến khi tính tiền thì chia hóa đơn ra mỗi người còn dư 80 nghìn đồng. Mình liền nói gom lại cũng được vài trăm nghìn, lì xì Tết cho mấy bạn nhân viên quán.
Lúc đó, Được không nói không rằng, "động chân, động tay" với mình, cả phòng im re luôn, mình hỏi sao làm vậy thì Được chỉ xin lỗi và nói em xỉn quá", Khắc Trung cho hay.
"Lúc đó, mình cũng nghĩ anh em lâu năm gặp lại nên cũng không trách móc gì. Cả nhóm sau đó kéo về nhà mình. Ngồi trò chuyện tới gần sáng thì mọi người quay qua ngủ hết, còn mình với Được ngồi nói chuyện.
Khi đó, Được mới khai thật lý do thích mình mà không biết cách tiếp cận nên liều mình đụng tay, đụng chân", anh Trung vui vẻ kể lại.
Kể từ đó, Thành Được liên tục sang nhà Trung chơi, rủ anh đi ăn, sắm quần áo hay dạo phố. Nam thanh niên viện cớ anh Trung về quê không có xe nên tiện thể chở về cho đỡ buồn. Lúc này, Trung mới để ý kỹ và nhận thấy Được lớn lên khác quá, chững chạc, biết quan tâm và đặc biệt là hiểu tâm lý, chiều chuộng anh hết mực.
Cảm nhận được sự chân thành và muốn gắn bó bền lâu với đối phương, đêm 30 Tết bắn pháo hoa, Trung đã nhận lời yêu Được và công khai mối quan hệ với người nhà. Sau đó, cả 2 dời công việc về Tây Ninh lập nghiệp. Đến tháng 6 năm 2020, cặp đôi mở quán ăn và xem đây như là đứa con tinh thần để gần gũi, chăm sóc, hỗ trợ nhau. May mắn, quán kinh doanh tốt nên họ có đủ kinh tế để lo cho bố mẹ đôi bên.
Theo Khắc Trung, trước khi công khai tình cảm, cả hai đều khá sợ chuyện này sẽ khiến mọi người xa lánh và kì thị họ. Thế nhưng, mọi điều không như cặp đôi nghĩ, khi công khai tình cảm và tổ chức đám cưới, họ đã được bạn bè và đồng nghiệp ủng hộ, chúc phúc rất nhiều.
"Không có từ nào có thể diễn tả hết cảm xúc của mình, đám cưới trong mơ đã thành hiện thực sau nhiều năm cố gắng. Với mình ngày này là một câu chuyện cổ tích thuần khiết. Tất cả mọi thứ chúng mình mơ ước, lên kế hoạch nay đã thành hiện thực.
Ngày đó, người yêu mình nói, muốn được tổ chức đám cưới như bao người, vì mình cũng lớn tuổi rồi, thanh xuân không chờ đợi ai hết. Hơn nữa, tụi mình quen nhau từ nhỏ, bên cạnh nhau tuổi trưởng thành và muốn gắn bó với nhau đến già đi với mong ước đó nên tụi mình mới tiến tới đám cưới.
May mắn là ba mẹ rất thương, rất yêu tụi mình. Ba mẹ nói chỉ cần tụi mình hạnh phúc, ngoài ra người ngoài nói gì không quan trọng. Đây cũng là động lực để cả hai tiến tới tổ chức đám cưới trong mơ", Khắc Trung chia sẻ.
Để có "trái ngọt" ngày hôm nay, cặp đôi đã có 11 năm quen nhau. Chính vì vậy, hôn lễ ngọt ngào của cặp đôi được rất nhiều người tham dự, đặc biệt là cộng đồng LGBT quan tâm, gửi những lời chúc phúc tích cực.
Cũng từ đây, Khắc Trung muốn nhắn nhủ tới những người trong cộng đồng LGBT hãy can đảm, nỗ lực hết mình, chỉ cần sống có ích cho xã hội thì sẽ có ngày các bạn được công nhận. Đồng thời, anh mong rằng, mọi người sẽ có cái nhìn thoải mái hơn về hôn nhân đồng tính, bởi nó giúp nhiều cặp đôi hạnh phúc hơn chứ không lấy đi bất cứ thứ gì của ai cả.
Theo Dân Trí
Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái nghèo Yên Bái với chồng Hàn hơn 20 tuổi
Dù kết hôn khi mới bước sang tuổi 18 nhưng Hoàng Linh chưa từng hối hận với quyết định "về chung một nhà" cùng người chồng Hàn Quốc hơn 20 tuổi chỉ sau 2 tháng hẹn hò.
">Đám cưới cổ tích của cặp đôi đồng tính nam ở Tây Ninh sau 11 năm quen nhau
- Những đứa trẻ ấy không nhận ra đâu là giới hạn của việc nhận về, cho đi và thể hiện lòng biết ơn.
Một Chủ nhật, tôi có hẹn bên ngoài vào giờ cơm trưa, cô con gái 13 tuổi của tôi gọi cho mẹ và báo rằng con đang đói. Khi nghe tôi nói mẹ ở ngoài, con gái tôi liền trách: “Sao mẹ về trễ mà không chuẩn bị bữa ăn trước?”. Con bé không hề bận tâm mẹ có việc gì và vì sao phải ở ngoài đường vào giờ cơm. Đó chỉ là một cuộc điện thoại bình thường nhưng khiến tôi suy nghĩ mãi.
Không biết từ khi nào tôi đã trở thành người giải quyết mọi vấn đề giùm con, từ nhu cầu cơ bản nhất là tự kiếm cơm để ăn khi đói. Giọng con bình thản như thể đó chính là trách nhiệm của mẹ. Tôi bần thần tự hỏi: “Mình đã làm gì con mình?”.
Nhận diện những đứa trẻ được nuông chiều thái quá
Không khó để chúng ta có thể bắt gặp quanh mình những đứa trẻ được cưng chiều quá mức. Thực tế, việc nuôi dạy một đứa trẻ cần rất nhiều kỹ năng nhưng đa phần chúng ta lại nương theo bản năng mà dạy con. Bây giờ, trong việc yêu chiều một đứa trẻ, chẳng còn ranh giới nào giữa hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế hay trình độ nhận thức của cha mẹ.
Cách đây vài hôm, trong một quán cà phê, tôi tình cờ chứng kiến cảnh một đứa trẻ chừng bảy tuổi lăn đùng ra giữa quán khóc rống lên chỉ vì mẹ không đồng ý cho cậu bé gọi thêm một phần thức uống.
Câu chuyện loáng thoáng có vẻ như con đang dư cân và phải kiêng đồ ngọt. Trên bàn la liệt thức ăn nhưng cậu nhóc vẫn cứ gào lên đòi một phần trà đào. Người phụ nữ cứ dỗ dành, giọng vẫn ngọt ngào tình cảm. Bạn tôi nói: “Nếu là mình, chắc mình cho liền mấy roi”.
Đa phần chúng ta chỉ nhìn thấy sự bất thường của người khác mà chẳng nhận ra rằng chính mình cũng không được bình thường. Bạn tôi thực ra cũng nuông chiều con thái quá. Hai con của bạn là những đứa trẻ luôn được người lớn đáp ứng mọi yêu cầu.
Trước đó, bạn vừa khoe mới mua cho con bộ tai nghe của Apple với giá hơn 4 triệu đồng. Một đứa trẻ 10 tuổi sở hữu một bộ tai nghe đắt tiền liệu có phải là bằng chứng cho thấy chúng ta đang sai, nhất là khi cảnh nhà bạn tôi cũng không quá dư dả?
Chúng ta thường nhân danh tình yêu thương và dễ dàng đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Việc đáp ứng những yêu cầu dù nhỏ nhất ấy giống như cách hóa giải một ám ảnh tâm lý trong tiềm thức của bố mẹ - những thiếu thốn của chính bản thân chúng ta trong quá khứ thường được giải quyết bằng việc bù đắp tất cả cho con.
Chúng ta không có thời gian cho con nên bù đắp bằng những thứ đắt tiền hoặc đáp ứng các yêu cầu của trẻ để chứng tỏ tình yêu đối với con. Cứ thế, chẳng cần bất cứ ràng buộc nào, người lớn đã vội đáp ứng mọi thứ.
Cách hành xử của cha mẹ đã biến bọn trẻ thành những đứa trẻ ưa ăn vạ, đòi hỏi, vòi vĩnh, xem việc người lớn đáp ứng nhu cầu của mình là chuyện hiển nhiên.
Tại sao những đứa trẻ được nuông chiều thường vô ơn?
Khi tôi đặt vấn đề này với nhiều bậc cha mẹ, có rất nhiều ý kiến trái chiều. Thực sự đây cũng không phải là quan điểm dễ dàng được chấp nhận. Có mấy ai can đảm nhìn nhận lại quá trình dạy con của mình và điều chỉnh. Có mấy ai đủ tỉnh táo để nhận biết mình có đang đi sai đường, thương con mù quáng và đang tước đi cơ hội được trưởng thành của con. Mấy ai tự nhận thấy rằng thật đáng lo ngại trước một thế hệ được bảo bọc từ nhỏ đến lớn, cơm không tự ăn, nước có người nhắc mới uống.
Những đứa trẻ ấy chỉ biết ăn món nào ngon nhất, dùng đồ nào đẹp nhất mà không cần biết những thứ đó từ đâu mà có. Rồi chúng sẽ trở thành những con người chỉ quen hưởng thụ. Những đứa trẻ được bảo bọc từ bé, nâng như nâng trứng, chưa từng bị té đau, chưa từng vận động nặng… chắc chắn sẽ lớn lên với tâm thế thụ động, ỷ lại, trông chờ vào sự sắp đặt của người khác.
Truyền thông Trung Quốc từng kể câu chuyện về Lý Sâm - một người lớn lên trong một gia đình bình thường nhưng được bố mẹ nuông chiều một cách kỳ quặc. Thuở Lý Sâm là học trò, chỉ cần thầy cô phiền trách, bố mẹ anh đã xông vào trường quậy phá. Khi bố mẹ lần lượt qua đời, Lý Sâm không biết cách làm việc để nuôi sống bản thân, bởi mọi việc trong nhà từ lớn đến nhỏ anh đã quen được bố mẹ làm cho. Sau đó, Lý Sâm phải đi xin ăn rồi chết cóng trong một mùa đông lạnh lẽo. Câu chuyện về cuộc đời Lý Sâm đã được nhiều ông bố bà mẹ lấy làm bài học để tự răn chính mình.
Tuấn - một du học sinh tại Úc - kể anh từng oán trách bố mẹ thay vì biết ơn, dù anh biết bố mẹ đã nuôi mình cực khổ suốt bấy nhiêu năm. Khi vừa đặt chân đến xứ người, điều khiến anh hoảng hốt nhất là khi nhớ ra mình không biết nấu cơm. Lúc đó, anh có cảm giác bố mẹ đã quá tàn nhẫn với mình khi không hề cho anh một trải nghiệm thực tế nào, kể cả những việc đơn giản như nấu cơm, rửa chén, quét nhà…
Anh đã từ chối về nhà khi cảm nhận bây giờ mình mới được sống. Mẹ Tuấn từng khóc hết nước mắt khi đứa con trai duy nhất mà đến lớp 10 mình vẫn còn gỡ xương cá cho ăn, những tưởng sẽ khó sống khi thiếu mẹ, lại quay lưng với bà trong chớp mắt với câu nói lạnh lùng: “Con không về nước nữa đâu”. Là con một, lại là đích tôn, Tuấn vốn được “ngậm thìa vàng” từ khi vừa ra đời. Mẹ anh từ một kế toán trưởng đã nghỉ việc ở nhà chăm con. Tuấn lớn lên trong những điều kiện vật chất thừa mứa và tình yêu thương đặc biệt của mẹ anh để rồi chính anh là người lên tiếng khước từ bố mẹ.
William Golding - tác giả từng đoạt giải Nobel Văn học - đã nói: “Nếu một đứa trẻ không bị trừng phạt bởi những hành vi sai, lớn lên chúng sẽ thành những con người hung ác”. Câu nói đó nghe có vẻ tàn nhẫn nhưng không phải là không có lý. Không thể tự nhiên mà có những đứa trẻ lớn lên lại trở nên bạc bẽo và lạnh nhạt với chính gia đình mình.
Cũng chẳng có gì tự nhiên nếu sau này con chúng ta không biết ơn những gì bố mẹ đã làm cho chúng. Những câu nói kiểu như “Bố mẹ ngày xưa đã cực khổ, đã hy sinh mọi thứ, đã dành cho con những gì tốt đẹp nhất…” rồi cũng đến lúc trở thành những câu nói thừa thãi.
Cuối cùng, gia đình, bố mẹ vẫn là chốn bình an nhất cho những đứa trẻ lớn lên, trưởng thành. Yêu thương vẫn muôn đời là đích đến, là nền tảng của mọi vấn đề. Những đứa trẻ lớn lên vẫn luôn cần được yêu thương, chăm sóc, lắng nghe những lời tình cảm từ bố mẹ, hiểu rằng mình lớn lên ở một gia đình có nền nếp và được giáo dục đầy đủ để hội nhập, để có thể sống được ở bất cứ môi trường nào.
Quan trọng hơn, mỗi đứa trẻ cần được dạy làm người tử tế, biết thể hiện lòng biết ơn.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
3 thói quen làm trẻ kém phát triển ngôn ngữ, nhiều phụ huynh mắc phải mà không biết
Thói quen sai lầm sẽ khiến cho trẻ bỏ lỡ giai đoạn phát triển ngôn ngữ quan trọng, gây ra hàng loạt vấn đề như chậm nói, phát âm không rõ, ngôn ngữ kém logic...
">Con hư vẫn là tại mẹ?
- KÍnh gửi các bạn độc giả!
Điều này mãi là bí mật cho đến hôm nay vì muốn tìm sự sángsuốt hơn nên tôi cần tư vấn để sống tiếp cho đúng đắn.
Tôi 32 tuổi, có 1 con riêng với chồng cũ và 1 con với ngườiyêu cũ (người đàn ông hiện tại)
Trước đây chúng em là từng có 2 năm yêu nhau thời sinh viênnhưng vì non trẻ và chưa định hướng được cuộc sống, nên em đã lập gia đình vớingười khác
Lấy chồng rồi chúng em vẫn coi là bạn. Mỗi chuyến công tácanh đều ghé thăm và chúng tôi hay chia sẻ, tâm sự về cuộc sống của nhau. Rồichúng tôi xa nhau, đến 8 năm mới gặp lại, anh ấy vẫn chưa có vợ và chúng tôi lạinảy sinh tình cảm, và rồi chúng tôi có con với nhau. Lúc bấy giờ tôi và chồng đãly thân
ảnh minh họa Khi tôi mang thai được 5 tháng thì anh và cô bạn gái quentrước đây cưới nhau theo lời gia đình anh ấy. Chúng tôi đã dứt liên lạc vàtôi đã hứa không cho anh ấy nhận con.Thế rồi anh tìm mọi cách để gặp tôi xin thathứ và muốn gặp con, chăm sóc 2 mẹ con tôi, vì nghĩ cho con nên tôi xiêu long.Đến bây giờ chúng tôi vẫn qua lại, anh ấy vẫn đưa con đi chơi, du lịch cuốituần, chúng tôi sống như một gia đình hạnh phúc vậy.
Anh ấy nói cho anh cơ hội , thời gian để quyết định lại cuộcsống đó là ly hôn vợ để sống với mẹ con tôi. Con tôi lớn hơn con anh ấy vàvợ 3 tháng.
Chúng tôi vẫn yêu nhau như ngày đầu. Tôi đang hoang mangkhông biết có nên tiếp tục mối quan hệ này và chờ đợi như mong muốn của anh haykhông? Tôi làm ra tài chính, có nhan sắc ,công việc ổn định, vợ anh ấy thua tôimọi mặt và làm nội trợ.
Mong các bạn cho tôi lời khuyên chân tình!
Độc giả Lưu Anh
">Nỗi giằng xé người đàn bà 32 tuổi có con với người yêu cũ
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
-
Tôn trọng ý kiến của cha và ông, các con, cháu, chắt của cụ không ai dám trái ý. Người nào việc nấy, mọi người chuẩn bị lo chuyện “hậu trường” để chuẩn bị cho buổi lễ mừng thọ diễn ra trong dự định được tươm tất.
Đùng một cái, vào sáng ngày mùng 3 Tết, anh con trưởng - năm nay đã xấp xỉ tuổi sáu mươi-thông báo là sẽ tổ chức lễ mừng thọ cho cha tại nhà riêng. Cụ Lục nghe con nói vậy thì dằn mạnh cây gậy ba toong xuống nền nhà: “Ô hay cái thằng này, mừng thọ cho mày hay cho tao đấy hử? Đã bảo là ra nhà văn hóa xã rồi thì cứ thế mà làm”.
Nhìn thấy bàn tay cụ Lục run lên bần bật trên đầu cây gậy, biết là cha đang rất tức giận, anh con trưởng bèn nhẹ nhàng đỡ cha ngồi xuống ghế. Cô con dâu cả hiểu ý, nhanh nhảu tiến sát bên cha chồng làm công tác “dân vận”: “Cha hiểu cho chúng con. Làm lễ mừng thọ ngoài xã tuy có vui thật đấy, nhưng sẽ không ấm cúng như ở nhà mình. Với lại, nhà con đã trót mời anh em, bạn bè ở cơ quan đến đây chia vui cùng gia đình ta rồi. Chẳng nhẽ khi họ đến mừng thọ cha mà cha không có mặt ở nhà thì còn ra thể thống gì nữa”.
“Có nhà chị đang làm mất thể thống thì có. Tôi còn lạ gì cái trò mời khách đến nhà để lấy phong bì, quà biếu của vợ chồng anh chị nữa. Dẹp hết! Tôi không cần những thứ đó. Tôi phải ra xã”- khó nhọc lắm cụ Lục mới bật lên những lời nói từ trong gan dạ, rồi cụ đưa tay lên vuốt ngực, thở không ra hơi.
Vợ chồng anh con cả tái mặt, không nói năng gì. Mấy đứa cháu nội và anh con út vừa đưa cụ vào phòng trong, vừa vỗ về như dỗ dành trẻ nhỏ: Ông cứ nghỉ ngơi đi, rồi đâu sẽ có đó. Nhất định chúng cháu sẽ tổ chức buổi mừng thọ theo đúng ý của ông.
Tuy vậy, bỏ mặc những “lời gan ruột” của cha và góp ý của anh chị em trong gia đình, vợ chồng anh cả vẫn làm theo ý của mình. Đến ngày xã làm lễ mừng thọ, họ chỉ đưa cụ Lục ra dự cho lấy lệ. Ngồi chưa đầy mười lăm phút, khi Ban tổ chức vừa công bố xong danh sách các cụ được mừng thọ, lấy lý do khách ở nhà đang đợi, anh con trưởng gần như bế cha mình lên xe rồi vội vàng rồ ga, phóng về nhà. Anh ta cũng chẳng thèm để ý đến khóe mắt già nua của cha mình đang rơm rớm nước.
Nghe nói con trai trưởng của cụ Lục đang đảm nhiệm chức vụ khá to trên thành phố. Tranh thủ lúc còn đương chức, anh ta tận dụng mọi cơ hội, kể cả lễ mừng thọ của cha để thu vén được chút nào hay chút ấy.
Sinh con ra nên cụ Lục cũng biết mọi toan tính của con, bởi vậy suốt ngày cụ cứ ngồi nơi bộ tràng kỹ rồi nhìn ra sân thở dài não nề. Hồi cụ mừng thọ 90 tuổi, con cháu cũng làm lễ cho cho ông cha mình đình đám lắm. Ai đến dự cũng tấm tắc khen lễ mừng thọ của cụ to nhất làng, thậm chí là nhất xã, quan khách trên thành phố về dự kín nhà, quà cáp vì thế cũng nhiều vô kể.
Sau khi bóc phong bì và đếm được hơn ba chục triệu, con dâu cả của cụ Lục lễ phép mang lại cho cha chồng rồi nhỏ nhẹ đầy ý tứ: “Số tiền này cha cứ chi tiêu tùy thích. Mặc dù tiền mừng hầu hết là của anh em, bạn bè chúng con nhưng lại là mừng cho cha nên nó thuộc quyền sử dụng của cha”.
Sau khi đưa tiền cho cha chồng, cô con dâu lại tìm mọi cách để “moi’ về bằng được. Đầu tiên là cô nói xa, nói gần trước mặt cha chồng rằng cái cửa cổng đã quá cũ, cần thay cái mới mà hai tháng nay chồng cô chưa đưa tiền lương. Cụ Lục có nghe đấy, nhưng cụ chẳng ừ cũng chẳng hử một tiếng.
Vài ngày sau, con dâu cụ đổi chiến thuật sang “tấn công trực diện”: “Dạo này chúng con đang bí quá, cha cho con “giật” tạm vài chục triệu, tháng sau lấy lương, con sẽ gửi lại”. Tất nhiên là cụ Lục chẳng có lý do để từ chối lời đề nghị đầy nhã ý của con dâu, mà cụ có giữ lại số tiền lớn ấy cũng chẳng để làm gì. Do vậy số tiền mừng thọ năm ấy cô con dâu được toàn quyền quyết định. Một tháng rồi một năm trôi qua, đến nay đã 5 năm, lời hứa “tháng sau lấy lương, con sẽ gửi lại” của cô con dâu cũng đi vào dĩ vãng.
Năm nay, sau khi tan tiệc, con dâu cụ lại lễ phép đưa lại cho cha chồng số tiền mừng thọ của quan khách, vẫn với giọng lễ phép: “Tùy cha sử dụng ạ”. Cầm trên tay xấp tiền mừng thọ gần năm chục triệu từ con dâu, cụ Lục run run cất vào ngăn tủ rồi cẩn thận khóa lại. Cụ chẳng mong có số tiền này, chỉ ước một lần được cùng tận hưởng không khí trang trọng, vui vẻ và ấm áp của buổi mừng thọ tập thể do xã tổ chức mà thôi.
Nhưng số tiền này nếu không chi tiêu thì trước sau con dâu trưởng của cụ cũng “đánh tiếng” mượn tạm. Nghĩ vậy nên cụ Lục ngày đêm suy nghĩ phải tiêu vào việc gì cho thật hữu ích và ý nghĩa. Sau một hồi suy tính, cụ quyết định sẽ tặng toàn bộ số tiền này cho thằng cháu trai – là con của con gái út của cụ- mua xe máy. Cuối năm ngoái, cháu cụ tốt nghiệp loại giỏi của một trường đại học và được một công ty nước ngoài mời về làm việc, nhưng khổ nỗi, vì gia cảnh nghèo khó, không đủ tiền mua xe máy đi làm nên vẫn phải đi xe buýt.
Khi biết được tin này, con dâu cả của cụ tỏ thái độ ra mặt. Mỗi lần có dịp là giọng cô luôn “mát mẻ, bóng gió” rằng, “cha ăn cây táo nhưng lại rào cây sung”, rồi thì: “cháu nội chưa thấy đâu, lại quan tâm đến cháu ngoại”.
Cụ Lục buồn lắm, ra đường gặp ai hỏi thăm đến chuyện mừng thọ, cụ đều lắc đầu, xua tay: “Vui vẻ gì đâu. Chắc tôi chẳng sống được mấy nỗi nữa. Càng nghĩ càng thấy thương chúng nó”.
(Theo PLVN)">Sau lễ mừng thọ 90, cụ ông bị con dâu 'moi' hết tiền
- Mặt khác, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khách ngày càng chuộng hình thức giao nhận thức ăn tận nơi, các nhà hàng quán ăn cao cấp cũng không bỏ qua xu hướng này.
Ngại ăn tại chỗ do dịch bệnh
Dịch bệnh khiến việc trải nghiệm các nhà hàng cao cấp trở nên khó khăn hơn Hậu giãn cách, anh Đoàn Vinh (chủ công ty trang trí nội thất, Q. Phú Nhuận, TP.HCM) rất muốn lại được cùng cả nhà đến nhà hàng để thưởng thức những món ăn ngon như trước đây, song tâm lý lo ngại dịch bệnh khiến anh chần chừ.
“Trước đây, đi ăn nhà hàng gần như là thói quen mà cả nhà duy trì mỗi cuối tuần, nhưng hiện tại dịch bệnh còn phức tạp nên chúng tôi khá ngại. Sắp tới kỷ niệm 5 năm ngày cưới, vợ chồng tôi nghĩ sẽ có một buổi tiệc tại gia. Tôi vẫn cân nhắc lựa chọn nhà hàng cao cấp nào có phục vụ món tận nơi và quan trọng là món ăn giao đến cũng phải xuất sắc như khi ăn tại nhà hàng”, anh Vinh cho biết.
Bán mang đi: tưởng dễ mà khó
Thích ứng với tình hình dịch bệnh, nhiều nhà hàng thuộc phân khúc cao cấp đã bắt đầu triển khai mô hình giao thức ăn tận nơi. Dù vậy, phải nhìn nhận một thực tế là việc gia nhập “đường đua” bán mang đi tưởng dễ mà khó. Trong đó, làm sao để đảm bảo được chất lượng món ăn trong quá trình vận chuyển là thử thách lớn nhất.
Các thực khách lo ngại việc vận chuyển khiến thức ăn không được chuẩn “5 sao" “Khi đặt món take-away (mang đi - PV) từ các nhà hàng cao cấp, tôi chỉ sợ món ăn giao đến tận nơi không còn đúng “chuẩn” như khi ăn tại quán nữa”, chị Hoàng Thảo (Trưởng phòng nhân sự một công ty bất động sản - Q.7, TP.HCM) trăn trở.
Mặt khác, việc gần như “đóng băng” trong đợt giãn cách kéo dài, và là “tân binh” trong mô hình kinh doanh bán mang đi khiến không nhiều thực khách biết đến dịch vụ mới của các nhà hàng. Đó là chưa kể đến những phát sinh về cách thức và chi phí vận hành, hay đội ngũ giao hàng còn hạn chế về số lượng lẫn kinh nghiệm…
Nhà hàng ‘bắt tay’ app đưa ẩm thực ‘hạng sang’ về nhà thực khách
Để phần nào gỡ nút thắt khi chuyển đổi hình thức kinh doanh, nhiều nhà hàng cao cấp đã kết hợp với các ứng dụng giao nhận thức ăn. Tại nhà hàng Chickita (TP.HCM), chuyển hướng chú trọng bán mang đi và giao hàng trực tuyến, đơn vị không chỉ cải tiến chất lượng bao bì để đảm bảo chất lượng thức ăn giao đi được ngon nhất, mà còn tham gia dịch vụ GrabFood Deluxe để tối ưu trải nghiệm ăn sang tại gia cho thực khách. Theo đó, dịch vụ đặt món tại nhà hàng cao cấp này đảm bảo món ăn được giao đến tận nơi cho khách vẫn giữ được hương vị và chất lượng như khi ăn trực tiếp tại nhà hàng. Ngoài Chickita, bộ sưu tập GrabFood Deluxe còn có các đối tác nhà hàng thuộc phân khúc cao cấp trên GrabFood như Park Hyatt Saigon Restaurant, Pizza 4P’s, JUMBO Seafood, TukTuk Thai Bistro, Lẩu nấm Ashima Mushroom Hotpot...
Đại diện nhà hàng Pizza 4P’s cho biết: “GrabFood là lựa chọn số một của chúng tôi vì đã có thương hiệu được đông đảo người dùng yêu chuộng và luôn tập trung phục vụ khách hàng tốt nhất. Ngoài ra, GrabFood còn có độ phủ dịch vụ rộng khắp và có những tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ tương tự Pizza 4P's. Chúng tôi tin rằng việc hợp tác mở cửa hàng online trên GrabFood Deluxe sẽ mang đến những thay đổi tích cực cho hành trình phát triển mô hình kinh doanh giao hàng trực tuyến của Pizza 4P's”.
Nhà hàng cao cấp bắt tay cùng ứng dụng công nghệ mang trải nghiệm ẩm thực “hạng sang” về nhà Việc kết hợp với những nền tảng giao nhận thức ăn như GrabFood không chỉ giải quyết bài toán giao nhận mà còn là cơ hội để các nhà hàng tiếp cận thực khách đông đảo trên nền tảng. Lần đầu trải nghiệm dịch vụ đặt món qua GrabFood Deluxe tại nhà hàng Park Hyatt Saigon Restaurant - vốn là “chốn hẹn hò yêu thích” của hai vợ chồng, chị Hương Giang (Q.7, TP.HCM) khá hài lòng vì chất lượng món không thua khi ăn tại chỗ.
“Khi nhà hàng bắt đầu triển khai dịch vụ đặt đồ ăn trên GrabFood, tôi đã chiêu đãi chồng một bữa tối chuẩn 5 sao ngay tại nhà, đồ ăn ngon mà giá cả cũng rất hợp lý do có áp thêm các mã khuyến mãi”, chị Giang hào hứng.
Có thể nói, qua các chương trình ưu đãi, khuyến mãi được “bung” ra liên tục, đặc biệt vào mùa tiệc tùng cuối năm, các nhà hàng có thể lan tỏa mạnh mẽ hơn cho mô hình bán mang đi vốn trước đây còn khá xa lạ với nhóm nhà hàng cao cấp.
Từ nay đến hết ngày 28/02/2022, khi đặt đơn hàng GrabFood Deluxe từ 700.000 đồng, người dùng Grab sẽ được giảm 120.000 đồng trên giá trị đơn hàng khi thanh toán qua thẻ hoặc ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
Ngọc Minh
">Khách ngại ăn tại chỗ, nhà hàng lên app phục vụ ẩm thực ‘hạng sang’ tại gia
- Sau khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ tuần trước, các CEO công nghệ như Tim Cook của Apple, Mark Zuckerberg (Meta) và Jeff Bezos (Amazon) đều công khai chúc mừng.
Tuy nhiên, CEO TikTok Shou Zi Chew giữ im lặng. Theo CNBC, đây là điều đáng chú ý vì trong số các công ty công nghệ hàng đầu, TikTok đối mặt với nguy cơ bị cấm hoạt động tại Mỹ.
Vào tháng 4, Tổng thống Joe Biden ký một đạo luật yêu cầu ByteDance - công ty mẹ của TikTok, phải bán lại hoạt động của ứng dụng này tại Mỹ trước ngày 19/1, nếu không sẽ bị cấm. Khi ấy, lưỡng đảng đều ủng hộ động thái này.
Giờ việc ông Trump trở lại Nhà Trắng có thể mở ra "phao cứu sinh" cho nền tảng này, theo CNBC. Trump bắt đầu thân thiện với mạng xã hội này sau khi gặp tỷ phú Jeff Yass vào tháng 2, một nhà tài trợ lớn của đảng Cộng hòa và là nhà đầu tư của ByteDance.
Cá nhân Yass và công ty Susquehanna International Group của ông lần lượt sở hữu 7% và 15% cổ phần ByteDance, tổng trị giá 21 tỷ USD.