您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Truyện Khi Giá Đông Gặp Nắng Gắt (Quyển 4)
NEWS2025-02-01 21:52:18【Kinh doanh】1人已围观
简介Edit: Vân Linh Nhược VũCùng lúc đó,ệnKhiGiáĐôngGặpNắngGắtQuyểlịch thi đấu bóng chuyền nữ châu á dướilịch thi đấu bóng chuyền nữ châu álịch thi đấu bóng chuyền nữ châu á、、
Cùng lúc đó,ệnKhiGiáĐôngGặpNắngGắtQuyểlịch thi đấu bóng chuyền nữ châu á dưới lầu.
"Đội trưởng Nguyên Sinh, thật đáng tiếc, đáng lí ra vị trí tổng đội trưởng lần này phải thuộc về anh mới đúng, kết quả không biết ả đàn bà Diệp Oản Oản kia phát điên cái gì, cứ phải gây khó dễ cho anh!" Một ám vệ đứng bên cạnh Nguyên Sinh nói.
"Chắc chắn đội trưởng Nguyên Sinh nhường Diệp Oản Oản, bằng không..."
"Hừ, nếu lão gia chủ còn ở đây, ám vệ chúng ta sao có thể bị ép tới mức này, tái tranh cử lại bị một con đàn bà xem như trò đùa mà phá đám? Cuối cùng lại để vị trí tổng đội trưởng lọt vào tay một kẻ phế vật nói năng không lưu loát!"
"Câm miệng!" Nguyên Sinh đảo mắt sang mấy người bên cạnh, sắc mặt âm trầm.
Mỗi lần nghe đến tên của Diệp Oản Oản và Phong Huyền Diệc, Nguyên Sinh lại ôm một bụng tức tối.
"Đúng đúng đúng, không nhắc đến ả đàn bà kia nữa, quá mất hứng! Hôm nay phân đội Ám Tứ của chúng ta tề tụ, nhất định phải không say không về!"
Trong khi nói chuyện, phân đội Ám Tứ đã đến cửa quán bar.
Nguyên Sinh vừa trở thành phân đội trưởng Ám Tứ, vì thế họ quyết định ăn mừng một phen.
Cùng lúc này, nhóm người Diệp Oản Oản rời khỏi buổi tụ họp, chậm rãi bước ra ra ngoài.
"Ám vệ?"
Thấy một nhóm ám vệ Tư gia đứng trước cửa quán bar, Diệp Oản Oản sửng sốt, khi thấy rõ họ là phân đội Ám Tứ, cô nhớ đến việc Nguyên Sinh vừa tiếp nhận Ám Tứ, chắc hẳn bọn họ đang đi ăn mừng.
Diệp Oản Oản xuất hiện dưới thân phận nam, lại đứng giữa một nhóm người, cho nên phân đội Ám Tứ không phát hiện cô.
很赞哦!(1594)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Lao động Mỹ lo bị sa thải lén lút
- Tại sao cá ngừ chứa nhiều thủy ngân?
- Chuyển sang sử dụng xe điện có thể cứu sống gần 90.000 người ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- Djokovic và đồng nghiệp chọn HLV như thế nào
- 171 căn thương mại mang kiến trúc Paris tại ngã 6 Bắc Giang
- Cách xào mì bò rau cải đơn giản, ai cũng có thể làm
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Lễ cúng mồng 1 Tết Nguyên đán Canh Tý 2020
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Tìm người sẵn sàng song hành cùng bạn ở các giải đấu khi cần, và người đó từng là bại tướng để giúp bạn có ngày hôm nay. Đó là cách tay vợt thành công nhất lịch sử Djokovic tìm đến Andy Murray. Việc anh mời cựu tay vợt số một thế giới về làm HLV, ít nhất là tại Australia Mở rộng 2025, đã khơi dậy một trong những chủ đề đáng bàn luận trong quần vợt: mối quan hệ giữa tay vợt và HLV.
Xuyên suốt sự nghiệp, Djokovic luôn tìm kiếm mẫu HLV từng trải qua những thử thách và đỉnh cao tương tự như anh. Boris Becker, Andre Agassi, Goran Ivanisevic và giờ là Murray đều đáp ứng tiêu chuẩn đó. Tất cả từng vô địch Wimbledon. Ngoại trừ Ivanisevic, ba cái tên còn lại đều sở hữu nhiều hơn một danh hiệu Grand Slam.
Với đội ngũ huấn luyện, Djokovic cần một tiếng nói có trọng lượng, một người mà anh tôn trọng và có thể nói chuyện thoải mái với bầu không khí vui vẻ khi làm việc. Mọi thứ sẽ được duy trì cho đến khi xuất hiện sự ngột ngạt. Vài tháng sau khi chia tay Djokovic, Ivanisevic - người giúp tay vợt Serbia giành 12 Grand Slam trong sáu năm gắn bó - tiết lộ hồi tháng 3 năm nay rằng họ "đường ai nấy đi" đơn giản vì hết kiên nhẫn với nhau.
- Khi chị Nguyễn Thủy, một cán bộ ngân hàng ở Hà Nội, đến cơ quan với mái tóc ngắn lấm tấm bạc, mọi người đều trầm trồ. Ở tuổi 54, chị vẫn là "gương mặt tiếp khách" của cơ quan. Khách đến giao dịch thường xuyên hỏi thăm về mái tóc của chị, đôi lần còn bị nhầm là người nước ngoài.
"Từ ngày nuôi tóc bạc, tôi cảm thấy như được hồi sinh, tự tin và trẻ trung hơn hẳn", chị Thủy nói.
Trái với suy nghĩ tóc bạc là biểu hiện của người có tuổi, ngày nay nhiều phụ nữ không bận tâm về mái tóc phai màu nhuộm của mình, thậm chí "nỗi buồn tóc bạc" đã trở thành "niềm vui tóc bạc".
Từ khi nuôi mái tóc tự nhiên hai năm nay, chị Thu Đinh ở TP Quy Nhơn (Bình Định), thường được nhiều người khen trẻ. "Tôi vốn mê thời trang nên không ai nghĩ tóc tôi bạc mà cho là tóc nhuộm bạch kim", chị Thu, 50 tuổi chia sẻ. Thậm chí lần đưa con gái đi thử váy cưới, chủ tiệm gọi chị vào thử đồ thay vì cô dâu tương lai, khiến cả phòng chờ bật cười.
"Mẹ tóc trắng mà con gái tóc đen, nên chưa chắc tóc bạc đã già", chị nói.
- Chương trình Thanh xuân tươi đẹpvới chủ đề Thương lắm tóc dài ơi, phát sóng tối 5/3 trên VTV1 sẽ gửi đến khán giả những câu chuyện xoay quanh các kỷ vật, ký ức gợi nhớ về hình ảnh người phụ nữ đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người: vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhiều góc nhìn, người phụ nữ với những thành công, hạnh phúc của riêng mình trong nhiều lĩnh vực và đặc biệt là câu chuyện xúc động về Mẹ. Tham gia chương trình có hoa hậu Ngô Phương Lan, ca sĩ Mỹ Dung, Hoàng Bách,... cùng sự dẫn dắt của MC Anh Tuấn.
Hoa hậu Ngô Phương Lan. Ban tổ chức cho biết, có rất nhiều câu chuyện hay, ký ức thú vị và xúc động khi các khách mời kể về Mẹ - người phụ nữ đầu tiên của mình. Đó là câu chuyện hài hước thú vị của về sở thích “sưu tầm máy hút bụi” của mẹ hoa hậu Ngô Phương Lan. Đó còn là sự xúc động khi nói về mẹ - người luôn chăm lo từng đường đi nước bước, lo cho con từng cái áo, cái khẩu trang của VĐV Thanh Nhã và MC Anh Tuấn hay câu chuyện đầy cảm động về má của nhiếp ảnh gia Minh Hoà - người đã không cho bác sĩ cắt bớt một ngón tay của con khi anh Hoà sinh ra với bàn tay 6 ngón. Đó còn là câu chuyện “không vâng lời mẹ” của ca sĩ Mỹ Dung khi tham gia một cuộc thi hát. Qua đây, khán giả còn được biết ca sĩ Mỹ Dung đã suýt nữa trở thành tiếp viên hàng không theo mong ước của mẹ.
Ca sĩ Phương Thanh. Bên cạnh những chia sẻ của khách mời, chùm ca khúc của hiện tại nhưng mang đậm màu sắc hồi tưởng như Mây, Em về tinh khôi, Thương lắm tóc dài ơi, Mẹ, con đã về, Một tình yêu hay Ngày đẹp tươi…và những tiết mục ngẫu hứng qua giọng ca của Phương Thanh, Mỹ Dung, Hoàng Bách, Hoàng Hải, Lê Việt Anh, Anh Phong góp phần đưa người xem về mạch cảm xúc ký ức vấn vương về những người phụ nữ ở xung quanh mình, từ đó thêm yêu và trân trọng họ nhiều hơn.
Ngô Phương Lan trong 'Cuộc hẹn cuối tuần'
Tình Lê
Hoa hậu Ngô Phương Lan ngày càng gợi cảm
Sau 15 năm đăng quang Hoa hậu Thế giới người Việt, nhan sắc của Ngô Phương Lan vẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ.
">Hoa hậu Ngô Phương Lan, Hoàng Bách kể về thanh xuân tươi đẹp
Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
Ngay khi kết thúc cảnh quay, diễn viên Doãn Quốc Đam đã tới ôm Quang Sự sau khi chứng kiến màn diễn xuất ấn tượng của đàn anh. Quang Sự khi đó vẫn còn giàn giụa nước mắt nước mũi sau cảnh quay xúc động. Dù trên phim chỉ có hai nhân vật khóc nhưng thực tế trong đoàn phim đã có rất nhiều người rơi nước mắt cùng hai diễn viên sau khi xem trực tiếp cảnh này.
Tập 56 và cũng là tập cuốiGia đình mình vui bất thình lình sẽ lên sóng VTV3 vào tối 15/9.
Clip: VTVGo
Màn diễn xuất thần của Kiều Anh, Quang Sự ở 'Gia đình mình vui bất thình lình'Trích đoạn trong 'Gia đình mình vui bất thình lình' dù có chỉ có 1 câu thoại nhưng khiến người xem phải khóc theo 2 nhân vật chính. Kiều Anh, Quang Sự nhận nhiều lời khen về diễn xuất.">Doãn Quốc Đam ôm Quang Sự khi đàn anh vẫn còn giàn giụa nước mắt
Phóng viên Dân tríđã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Quốc Khanh để hiểu thêm về cuốn sách kiến trúc độc đáo này.
Xin ông chia sẻ về cơ duyên ra đời của cuốn sách "Kiến trúc Hà Nội - Giao thoa văn hóa Việt Pháp"?
Năm 2015, tôi tình cờ bắt gặp cuốn sách về kiến trúc Sài Gòn trong một hiệu sách ở TPHCM. Tôi say mê đọc ngay lập tức và biết được, tác phẩm được viết bởi một người Pháp. Sau đó, tôi đã xin tái bản cuốn sách, bổ sung thêm một số công trình mới của TPHCM nhằm lưu trữ và thúc đẩy sự hiểu về kiến trúc.
Cũng cách đây khoảng 10 năm, khi lần đầu tiên đến TP Firenze của Italia, cái nôi của kiến trúc phục hưng, tôi thực sự ngỡ ngàng thán phục về sự tài hoa của các kiến trúc sư Italia và nhân công Italia.
Nhưng điều làm tôi ấn tượng hơn là số lượng khách du lịch đến viếng Firenze hàng năm. Du khách đến đây bởi muốn chiêm ngưỡng các di sản kiến trúc điêu khắc, hội họa của các thời kỳ phục hưng và trước đó. Các di sản này đóng góp rất lớn cho kinh tế Firenze và Italia.
Từ những cảm hứng đó, tôi nghĩ cần phải có một cuốn sách về kiến trúc Hà Nội. So với các nước Đông Nam Á, Hà Nội đang sở hữu một di sản quý báu. Mặc dù trải qua 2 cuộc chiến tranh, Hà Nội vẫn giữ lại phần lớn di sản kiến trúc đã được xây dựng từ thời phong kiến đến thời Pháp thuộc.
Không ở đâu có nhiều công trình kiến trúc giao thoa giữa văn hóa Việt - Pháp đẹp như ở Hà Nội. Đó là những tác phẩm tài hoa được thiết kế và thực hiện bởi các kiến trúc sư, nghệ nhân, công nhân Pháp lẫn Việt Nam.
Các di sản này cần được gìn giữ, để làm nguồn cảm hứng cho thế hệ sáng tác mai sau và đóng góp vào nền kinh tế du lịch Thủ đô, đặc biệt là để gìn giữ nét văn hóa thanh lịch của Hà thành.
Khi nhen nhóm ý tưởng về cuốn sách, tôi đã nghĩ đến anh Maurice Nguyễn, chắt nội của ông François Lagisquet - một trong những kiến trúc sư thiết kế Nhà hát Lớn Hà Nội. Chúng tôi đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của anh Maurice Nguyễn bởi anh là người rất yêu Hà Nội và văn hóa Việt. Bên cạnh đó, tôi cũng hợp tác với Sun Group, một đơn vị có nhiều dự án đặc sắc về văn hóa để cùng bắt tay làm nên cuốn sách này.
Kiến trúc Hà Nội là chủ đề đã xuất hiện trong nhiều cuốn sách. Vậy cuốn sách này có gì khác biệt so với những tác phẩm đã có về kiến trúc Hà Nội thưa ông?
Cuốn sách không chỉ cung cấp những giá trị chuyên môn sâu sắc mà còn giới thiệu nhiều hình ảnh quý hiếm chưa từng được công bố. Điểm khác biệt còn nằm ở cách trình bày hấp dẫn, dễ tiếp cận, phù hợp với đông đảo độc giả, đặc biệt là giới trẻ, vượt ra khỏi giới hạn của cộng đồng học thuật truyền thống.
Nhiều bạn trẻ thường cảm thấy e ngại trước những cuốn sách mang tính học thuật. Vì vậy, cuốn sách được thiết kế kèm mã QR (mã vạch) để người trẻ có thể quét và tìm hiểu thêm về quá trình làm ra cuốn sách. Đây cũng là một cách tạo sự tò mò, thu hút.
Được biết các tác giả bắt đầu triển khai cuốn sách từ năm 2022. Ngoài ghi nhận tư liệu trong nước, ê-kíp đã phải lặn lội sang Pháp tìm kiếm tư liệu. Vậy trong 2 năm làm cuốn sách này, ông và ê-kíp có gặp khó khăn gì không?
Chúng tôi đã phải đối mặt với không ít khó khăn. Trải qua thời gian, nhiều công trình không còn giữ được hiện trạng. Nhiều bức ảnh tư liệu không thể sử dụng được do không đúng ý đồ của nhóm tác giả. Chúng tôi phải chụp lại các công trình nhưng gặp khó trong quá trình tiếp cận bởi nhiều lý do liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các công trình.
Việc tìm kiếm các bản vẽ gốc cũng là một thử thách khi các tác giả phải tìm trong kho tư liệu khổng lồ ở các viện lưu trữ lớn của Pháp.
Tuy nhiên tôi cho rằng, thách thức lớn nhất là làm sao tạo ra sự khác biệt và những giá trị mới so với các tác phẩm viết về kiến trúc Hà Nội trước đó. May mắn, các tác giả đã biết cách để hiện thực hóa điều này.
Cuốn sách này được thực hiện bởi những tác giả rất trẻ? Lý do nào khiến ông quyết định lựa chọn các tác giả trẻ để làm một cuốn sách có nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa?
Tôi cho rằng, người gìn giữ di sản cho thế hệ sau phải là những người trẻ. Vậy nên tôi muốn, cuốn sách được biên soạn bởi những người trẻ - thế hệ sẽ thay cha ông, tiếp tục gìn giữ các di sản vô giá - không chỉ bằng trách nhiệm mà cả sự tự hào, thích thú, để từ đó lan tỏa tinh thần này.
Ê-kíp từ giám đốc dự án đến nhiếp ảnh gia, họa sĩ minh họa… đều chỉ khoảng 30 tuổi. Cùng với sự đóng góp và biên soạn của các chuyên gia có kiến thức sâu rộng về kiến trúc di sản, họ đã đặt hết trái tim, tri thức và khả năng sáng tạo để hoàn thành cuốn sách. Tôi cho rằng, khi thực hiện công trình với một tình yêu Hà Nội thực sự, họ sẽ tạo ra một cuốn sách tốt nhất.
Ngoài ra, muốn cuốn sách được độc giả trẻ đón nhận thì nhóm tác giả cần là những người trẻ, có cách thức thể hiện mới mẻ, không quá mô phạm.
Giá bán của cuốn sách khá cao, trên 2 triệu đồng. Ông có lo ngại, với giá bán này, cuốn sách sẽ khó đến được tay độc giả?
Có nhiều lý do khiến chúng tôi đưa ra mức giá như vậy. Trước hết, tôi muốn đặt giá cao để thể hiện sự xem trọng với thành quả lao động bằng cả khối óc của các tác giả. Cuốn sách hoàn toàn có thể so sánh với những cuốn sách nghệ thuật của các nước khác.
Mức giá cao còn phản ánh chi phí lớn mà chúng tôi đã đầu tư để tạo ra cuốn sách này. Điều đó cũng thể hiện sự công phu trong quá trình thực hiện.
Giá trị của cuốn sách không chỉ nằm ở giá tiền mà tôi nghĩ quan trọng hơn là ở cách người đọc đón nhận nó. Nhiều bạn trẻ sẵn sàng bỏ ra 1-2 triệu đồng để mua một đôi giày hiệu thì không có lý do gì không bỏ ra số tiền tương tự để mua một cuốn sách hay nếu bạn trẻ đó yêu sách và yêu Hà Nội thực sự.
Khi làm việc với nhà xuất bản, họ từng gợi ý tôi mức giá thấp hơn. Tuy nhiên, tôi không tán thành đề xuất đó. Tôi muốn cuốn sách ít nhất phải có bán với giá 100 USD bởi tôi từng mua những cuốn sách về kiến trúc với giá 120-160 USD. Tôi nghĩ, không nên nghĩ vì tác phẩm của mình là sách Việt Nam mà lại để giá thấp hơn.
Trong quá trình thực hiện cuốn sách, ông và ê-kíp cảm thấy ấn tượng nhất với công trình nào?
Trong quá trình thực hiện cuốn sách, tôi ấn tượng nhất với 3 công trình.
Đầu tiên có thể kể đến Nhà hát Lớn Hà Nội. Công trình này được lấy cảm hứng từ Nhà hát Garnier ở Paris, nhưng lại mang những nét đặc trưng rất riêng, đậm chất Việt Nam.
Nhìn vào bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, để xây dựng được một công trình như Nhà hát Lớn không phải là điều đơn giản. Dù đã tồn tại gần 200-300 năm, Nhà hát Lớn vẫn không hề lỗi thời. Kinh phí và công sức để hoàn thiện công trình này là vô cùng lớn.
Khi bước vào, tôi nhận ra những chi tiết hoa văn đặc sắc. Nếu như kiến trúc phương Tây thường trang trí bằng những loại lá và hoa, thì ở đây lại xuất hiện hình ảnh trái cau, trái dứa - những hình ảnh đặc trưng văn hóa Việt Nam. Tôi tin rằng không phải ai cũng để ý đến những chi tiết nhỏ này, nhưng sự hiện diện của chúng chứng tỏ tay nghề và những người thợ và kiến trúc sư thời đó làm việc rất có tâm.
Có lẽ nhờ những lần trùng tu được thực hiện theo đúng kiến trúc ban đầu, nên ngày nay, Nhà hát Lớn Hà Nội vẫn giữ được vẻ đẹp hoàn chỉnh nhất ở Hà Nội.
Bên cạnh Nhà hát Lớn, thì Viện Bảo tàng Lịch sử cũng là một công trình ấn tượng. Công trình này thể hiện sự kết tinh hài hòa giữa kiến trúc Pháp với một số chi tiết chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Trung Hoa và Bắc Á. Không chỉ vậy, kiến trúc còn mang dấu ấn của văn hóa Chăm, tạo nên một sự giao thoa độc đáo và đặc trưng của văn hóa Việt Nam.
Một công trình khác mà tôi đặc biệt ấn tượng là trường Đại học Tổng hợp trên đường Lê Thánh Tông. Từ mặt tiền, nếu đứng ngắm nhìn, ta sẽ cảm nhận được vẻ đẹp kiến trúc không chỉ nổi bật trong nước mà còn hoàn toàn xứng đáng được so sánh với những công trình hàng đầu ở Paris. Không chỉ phần bên ngoài, không gian bên trong của tòa nhà cũng rất ấn tượng. Điều đặc biệt đáng trân trọng là Hà Nội đã bảo tồn được gần như nguyên vẹn công trình này, giữ lại vẻ đẹp lịch sử và giá trị kiến trúc tuyệt vời của nó.
Ông kỳ vọng cuốn sách này ra đời sẽ mang tới điều gì cho độc giả?
Khi thực hiện dự án chúng tôi và các tác giả mong muốn đóng góp được gì đó cho đất nước, người dân Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng thông qua cuốn sách kiến trúc, văn hóa.
Cuốn sách ngoài cung cấp dữ liệu thông tin kiến trúc, lịch sử giàu có còn là cái nắm tay tâm huyết của nhiều thế hệ có chung tình yêu đất nước, yêu Hà Nội.
Cuốn sách đã khái quát các công trình khá tiêu biểu để xứng đáng bảo tồn để phát triển du lịch.
Hà Nội có quá nhiều công trình kiến trúc đẹp. Tôi mong rằng, cuốn sách là sự khởi đầu tạo nguồn cảm hứng để các tác giả khác viết về kiến trúc Hà Nội. Đó có thể là những căn nhà ở trước đây tại Hà Nội, phố cổ Hà Nội…
Xin cảm ơn ông về buổi chia sẻ ngày hôm nay!
">Những điều đặc biệt trong cuốn sách về kiến trúc Hà Nội mới được công bố
Trong clip, Hoài Lâm ăn mặc giản dị với quần ngố, dép lê và áo sơ mi trắng, hát tặng gia chủ bản hit Hoa nở không màu với micro cùng chiếc loa kẹo kéo. Ngoại hình không còn được như xưa song cư dân mạng để lại nhiều lời khen ngợi giọng ca của Hoài Lâm vẫn ngọt ngào, cảm xúc.
Hồi đầu tháng 5, nhạc sĩ Nguyễn Minh Cường -"cha đẻ" của bản hitHoa nở không màugây chú ý khi đăng tải hình ảnh cùng Hoài Lâm trong phòng thu.
"Có hai thứ chẳng hề thay đổi: Một là giọng hát của Lâm, hai là tình anh em của hai người này. Lâm nói tôi là nhạc sĩ duy nhất mà Lâm có thể nhõng nhẽo, còn Lâm là ca sĩ mà tôi yêu quý nhất”.
Nam nhạc sĩ thông báo Hoài Lâm trở lại trong Music Diary mùa 6 này với “bản ballad không thể buồn hơn”. Thông tin này khiến nhiều khán giả kỳ vọng, chờ đợi sự trở lại của quán quân Gương mặt thân quen 2014 bởi khá lâu nam ca sĩ chưa có sản phẩm mới.
Một thời gian, Hoài Lâm bị chê giọng hát xuống cấp, anh lên tiếng: “Một nghệ sĩ muốn hát bài cao, trước hết phải đứng trước nhiều khán giả hát bài thấp, sau đó chứng tỏ thực lực bằng quãng giọng cao. Tuy nhiên, lâu quá rồi tôi không đứng ở sân khấu lớn và hát trước nhiều người, do đó giọng của tôi thấp lại. Đó cũng là điều đương nhiên thôi".
Sau hôn nhân tan vỡ với Bảo Ngọc, Hoài Lâm trở về Vĩnh Long cùng cha mẹ. Anh ít khi hoạt động mạng xã hội. Thi thoảng, nam ca sĩ vẫn giữ tình yêu nghề bằng những tác phẩm mới hay những màn biểu diễn nhỏ ở quán cà phê tại quê nhà.
Tháng 10/2022, Hoài Lâm quay trở lại ca hát ở đêm nhạc, anh nói: "Bữa giờ thấy hồi hộp nhưng khi đứng lên sân khấu cảm giác hồi hộp không còn nữa, còn lại là những cảm xúc tuyệt vời. Cảm ơn tràng pháo tay của tất cả các bạn". Ca sĩ hứa hẹn quay trở lại với nghề một cách nghiêm túc và làm việc khoa học hơn.
Đầu năm 2023, nam ca sĩ chia sẻ khoảnh khắc nhận ôtô mới. Theo nhiều người hâm mộ, Hoài Lâm giữ được tinh thần tốt, có động thái tích cực và mong anh sớm trở lại hoạt động nghệ thuật.
Theo Zing
">Ca sĩ Hoài Lâm hát ở đám cưới