{keywords} 

Vẽ mù

Đây là một trò chơi hiệu quả cho nhóm nhỏ, giúp phát triển kỹ năng giao tiếp, truyền đạt và lãnh đạo.

Dụng cụ: Bút, giấy, và hình ảnh.

Thời gian: 10-15 phút

Số lượng người chơi: Lũy kế của 2

Cách chơi: Ghép thành các nhóm 2 người và bắt họ ngồi quay lưng vào nhau. Cung cấp cho một người hình ảnh gốc, người kia có giấy và bút. Yêu cầu người cầm ảnh miêu tả cho đối tác và không nói trực tiếp những thứ trong ảnh.

Ví dụ: Hình ảnh cho thấy "con mèo ăn củ cà rốt". Người có bức tranh phải giúp bạn chơi vẽ bức tranh mà không cần nói ra “con mèo ăn củ cà rốt”.

Kết quả: Trò chơi giúp xây dựng kỹ năng lãnh đạo và truyền đạt ở người có bức tranh. “Nghệ sĩ” hiểu và vẽ bức tranh chính xác hay không tùy thuộc chỉ dẫn của họ. Nó cũng phụ thuộc vào sự giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm cũng như cách họ hiểu và diễn giải lời người kia sao cho rõ ràng.

Gấp bạt

Mục tiêu: Giúp các thành viên nhóm có kỹ năng giải quyết vấn đề, sáng tạo và giao tiếp mạnh mẽ.

Dụng cụ: Một tấm bạt hoặc một bộ áo mưa có kích thước bằng một chiếc khăn trải bàn.

Thời gian: 15 phút

Đối tượng tham gia: 6-10

Cách chơi: Yêu cầu mọi người chơi đứng trên một tấm bạt. Thử thách là họ phải gấp tấm bạt theo các lần trong khi vẫn đứng trên mặt còn lại.

Điều kiện: chỉ có thể dùng chân và không bước ra khỏi tấm vải hoặc để bàn chân chạm đất. Đội gấp được tấm bạt nhiều lần nhất mà không vi phạm điều kiện là đội thắng.

Kết quả: Trò chơi buộc mọi người phải hoạt động như một nhóm để sáng tạo và giải quyết vấn đề. Trò chơi cũng đề cao tính tập thể vì chiến thắng của nhóm phụ thuộc vào việc không để thành viên nào bước ra ngoài thảm. Trò chơi giúp họ hiểu rằng trong tình huống thực tế, thành tích của nhóm phụ thuộc tất cả, và mỗi người đều phải chịu trách nhiệm để đạt được mục tiêu cuối cùng của nhiệm vụ.

{keywords}
 

Người thắng/ Kẻ thua

Mục tiêu: Trò chơi tạo cơ hội để mọi người nhìn mọi việc từ góc độ tích cực và biến nó thành một trải nghiệm.

Công cụ: Không yêu cầu

Thời gian: 10 phút

Đối tượng tham gia: Cấp số nhân của 2

Cách chơi: Đây là một trò chơi hay giúp phá băng. Chia nhân viên thành các nhóm 2 người. Sau đó, một người chia sẻ một trải nghiệm tiêu cực với bạn chơi của mình. Thành viên còn lại sẽ thuật lại chính câu chuyện đó nhưng chỉ ra các khía cạnh tích cực của câu chuyện đó. 2 thành viên đổi vai trò cho nhau.

Kết quả: Mỗi thành viên đều nhìn thấy những điểm tích cực trong trải nghiệm của mình (mà vốn dĩ họ thậm chí còn không nghĩ sẽ muốn gặp lại lần nữa). Trò chơi sẽ dạy họ cách nhìn vào các chướng ngại vật trong công việc lẫn đời sống từ một góc độ tích cực và học hỏi từ nó.

Bãi mìn

Mục tiêu: Xây dựng lòng tin và sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm. Bản chất của trò chơi cũng tập trung vào việc phát triển khả năng giao tiếp và lắng nghe tích cực.

Dụng cụ: Nhiều đồ vật mềm không có cạnh thô (gấu bông, gối dựa, bóng bay...), một vài khăn bịt mắt.

Thời gian: 15-30 phút

Đối tượng tham gia: 10-14

Cách chơi: Trong một không gian rộng, đặt ngẫu nhiên những đồ vật để làm “bom mìn” khắp sàn nhà. Chia thành nhóm 2 người và bịt mắt cho một trong hai. Người còn lại phải hướng dẫn cho đồng đội của mình đi từ đầu bên này sang đầu bên kia sân chơi mà không dẫm phải bất kì đồ vật nào. Người chỉ dẫn phải đưa ra mệnh lệnh trực tiếp và người bịt mắt không được phép nói.

Tổ chức cuộc thi giữa 5-6 đội và đội chạm đích trước mà không dẫm lên “mìn” là đội chiến thắng.

Kết quả: Trò chơi xây dựng sự tin tưởng giữa các thành viên. Người bị bịt mắt và không được nói gì cả buộc phải đặt toàn bộ niềm tin vào bạn chơi của mình. Thực tế, đây cũng là một trò chơi tuyệt vời để giúp những người không mở lòng trở nên hợp tác hơn.

{keywords}
 

Xếp hàng theo ngày sinh

Mục tiêu: Bài tập đơn giản này giúp rèn luyện kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp, cộng tác và giải quyết vấn đề.

Thời gian: 10-12 phút

Công cụ: Không yêu cầu

Đối tượng tham gia: 12-20

Cách chơi: Ghép người chơi thành các đội 8-12 người và yêu cầu họ đứng cạnh nhau. Giờ thì yêu cầu họ đứng theo thứ tự sinh nhật (tháng và ngày). Cái khó ở đây là họ phải hoàn thành trò chơi đơn giản này mà không nói chuyện với nhau. Họ phải dùng cử chỉ và ký hiệu để đứng đúng thứ tự.

Đội xếp đúng và sớm nhất sẽ chiến thắng.

Kết quả: Trò chơi này rất hiệu quả nếu bạn muốn thúc đẩy khả năng giao tiếp và diễn giải giữa các nhân viên của mình. Do đó, nó cũng giúp mọi nhân viên trau dồi kỹ năng lãnh đạo, hướng dẫn cho các thành viên khác.

Và điều quan trọng nhất của các trò chơi này: đơn giản, dễ chơi và dễ mang lại niềm vui. Bạn biết đấy, không gì giúp mọi người thả lỏng, tích cực và dễ cảm thông với nhau hơn việc có chung niềm vui.

(Nguồn: CareerBuilder)

" />

Những trò chơi nhóm ‘xả stress’ nơi công sở

{ keywords}
 

Vẽ mù

Đây là một trò chơi hiệu quả cho nhóm nhỏ,ữngtròchơinhómxảstressnơicôngsởlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia đức giúp phát triển kỹ năng giao tiếp, truyền đạt và lãnh đạo.

Dụng cụ: Bút, giấy, và hình ảnh.

Thời gian: 10-15 phút

Số lượng người chơi: Lũy kế của 2

Cách chơi: Ghép thành các nhóm 2 người và bắt họ ngồi quay lưng vào nhau. Cung cấp cho một người hình ảnh gốc, người kia có giấy và bút. Yêu cầu người cầm ảnh miêu tả cho đối tác và không nói trực tiếp những thứ trong ảnh.

Ví dụ: Hình ảnh cho thấy "con mèo ăn củ cà rốt". Người có bức tranh phải giúp bạn chơi vẽ bức tranh mà không cần nói ra “con mèo ăn củ cà rốt”.

Kết quả: Trò chơi giúp xây dựng kỹ năng lãnh đạo và truyền đạt ở người có bức tranh. “Nghệ sĩ” hiểu và vẽ bức tranh chính xác hay không tùy thuộc chỉ dẫn của họ. Nó cũng phụ thuộc vào sự giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm cũng như cách họ hiểu và diễn giải lời người kia sao cho rõ ràng.

Gấp bạt

Mục tiêu: Giúp các thành viên nhóm có kỹ năng giải quyết vấn đề, sáng tạo và giao tiếp mạnh mẽ.

Dụng cụ: Một tấm bạt hoặc một bộ áo mưa có kích thước bằng một chiếc khăn trải bàn.

Thời gian: 15 phút

Đối tượng tham gia: 6-10

Cách chơi: Yêu cầu mọi người chơi đứng trên một tấm bạt. Thử thách là họ phải gấp tấm bạt theo các lần trong khi vẫn đứng trên mặt còn lại.

Điều kiện: chỉ có thể dùng chân và không bước ra khỏi tấm vải hoặc để bàn chân chạm đất. Đội gấp được tấm bạt nhiều lần nhất mà không vi phạm điều kiện là đội thắng.

Kết quả: Trò chơi buộc mọi người phải hoạt động như một nhóm để sáng tạo và giải quyết vấn đề. Trò chơi cũng đề cao tính tập thể vì chiến thắng của nhóm phụ thuộc vào việc không để thành viên nào bước ra ngoài thảm. Trò chơi giúp họ hiểu rằng trong tình huống thực tế, thành tích của nhóm phụ thuộc tất cả, và mỗi người đều phải chịu trách nhiệm để đạt được mục tiêu cuối cùng của nhiệm vụ.

{ keywords}
 

Người thắng/ Kẻ thua

Mục tiêu: Trò chơi tạo cơ hội để mọi người nhìn mọi việc từ góc độ tích cực và biến nó thành một trải nghiệm.

Công cụ: Không yêu cầu

Thời gian: 10 phút

Đối tượng tham gia: Cấp số nhân của 2

Cách chơi: Đây là một trò chơi hay giúp phá băng. Chia nhân viên thành các nhóm 2 người. Sau đó, một người chia sẻ một trải nghiệm tiêu cực với bạn chơi của mình. Thành viên còn lại sẽ thuật lại chính câu chuyện đó nhưng chỉ ra các khía cạnh tích cực của câu chuyện đó. 2 thành viên đổi vai trò cho nhau.

Kết quả: Mỗi thành viên đều nhìn thấy những điểm tích cực trong trải nghiệm của mình (mà vốn dĩ họ thậm chí còn không nghĩ sẽ muốn gặp lại lần nữa). Trò chơi sẽ dạy họ cách nhìn vào các chướng ngại vật trong công việc lẫn đời sống từ một góc độ tích cực và học hỏi từ nó.

Bãi mìn

Mục tiêu: Xây dựng lòng tin và sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm. Bản chất của trò chơi cũng tập trung vào việc phát triển khả năng giao tiếp và lắng nghe tích cực.

Dụng cụ: Nhiều đồ vật mềm không có cạnh thô (gấu bông, gối dựa, bóng bay...), một vài khăn bịt mắt.

Thời gian: 15-30 phút

Đối tượng tham gia: 10-14

Cách chơi: Trong một không gian rộng, đặt ngẫu nhiên những đồ vật để làm “bom mìn” khắp sàn nhà. Chia thành nhóm 2 người và bịt mắt cho một trong hai. Người còn lại phải hướng dẫn cho đồng đội của mình đi từ đầu bên này sang đầu bên kia sân chơi mà không dẫm phải bất kì đồ vật nào. Người chỉ dẫn phải đưa ra mệnh lệnh trực tiếp và người bịt mắt không được phép nói.

Tổ chức cuộc thi giữa 5-6 đội và đội chạm đích trước mà không dẫm lên “mìn” là đội chiến thắng.

Kết quả: Trò chơi xây dựng sự tin tưởng giữa các thành viên. Người bị bịt mắt và không được nói gì cả buộc phải đặt toàn bộ niềm tin vào bạn chơi của mình. Thực tế, đây cũng là một trò chơi tuyệt vời để giúp những người không mở lòng trở nên hợp tác hơn.

{ keywords}
 

Xếp hàng theo ngày sinh

Mục tiêu: Bài tập đơn giản này giúp rèn luyện kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp, cộng tác và giải quyết vấn đề.

Thời gian: 10-12 phút

Công cụ: Không yêu cầu

Đối tượng tham gia: 12-20

Cách chơi: Ghép người chơi thành các đội 8-12 người và yêu cầu họ đứng cạnh nhau. Giờ thì yêu cầu họ đứng theo thứ tự sinh nhật (tháng và ngày). Cái khó ở đây là họ phải hoàn thành trò chơi đơn giản này mà không nói chuyện với nhau. Họ phải dùng cử chỉ và ký hiệu để đứng đúng thứ tự.

Đội xếp đúng và sớm nhất sẽ chiến thắng.

Kết quả: Trò chơi này rất hiệu quả nếu bạn muốn thúc đẩy khả năng giao tiếp và diễn giải giữa các nhân viên của mình. Do đó, nó cũng giúp mọi nhân viên trau dồi kỹ năng lãnh đạo, hướng dẫn cho các thành viên khác.

Và điều quan trọng nhất của các trò chơi này: đơn giản, dễ chơi và dễ mang lại niềm vui. Bạn biết đấy, không gì giúp mọi người thả lỏng, tích cực và dễ cảm thông với nhau hơn việc có chung niềm vui.

(Nguồn: CareerBuilder)