您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Sở Tài chính Lâm Đồng: Quyết định về phụ cấp thâm nhiên nhà giáo là có lý, có tình
NEWS2025-02-08 06:59:21【Thế giới】6人已围观
简介Ngày 28/5,ởTàichínhLâmĐồngQuyếtđịnhvềphụcấpthâmnhiênnhàgiáolàcólýcótìmc fc Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâmc fcmc fc、、
Ngày 28/5,ởTàichínhLâmĐồngQuyếtđịnhvềphụcấpthâmnhiênnhàgiáolàcólýcótìmc fc Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng là ông Đặng Trí Dũng ký công văn đồng ý tạm dừng thực hiện chi trả phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và tạm thời chưa thu hồi phụ cấp thâm niên nhà giáo đã chi trả cho đến khi có chỉ đạo và hướng dẫn của Trung ương, như đề xuất của Sở Tài chính.
Việc này đã ảnh hưởng tới khoảng 22.000 giáo viên trên địa bàn tỉnh.
Bà Phạm Thị Tường Vân, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng đã trao đổi với VietNamNet về quyết định này của tỉnh.
"Ngưng chi trả phụ cấp thâm niên là đúng quy định"
Theo bà Vân, Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020) không quy định chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
Ngày 27/7/2020, Bộ Tài chính có Văn bản số 8982/BTC-HCSN về việc thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó, Bộ Tài chính đã trả lời Bộ GD-ĐT như sau:
“1. Điều 76 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020) quy định về tiền lương “Nhà giáo được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp; được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù theo nghề theo quy định của Chính phủ”. Nội dung này phù hợp với quy định tại Điểm 3.1.d Mục II Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, trong đó quy định “Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức)”, tức là bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo (phụ cấp thâm niên nhà giáo).
Như vậy, về nguyên tắc, từ thời điểm 1/7/2020 chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo quy định tại Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 và các văn bản có liên quan bị bãi bỏ; không còn chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.
2. Tại thời điểm hiện nay, Chính phủ đang giao các cơ quan chức năng nghiên cứu báo cáo cấp có thẩm quyền về thời điểm thực hiện chế độ tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW. Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD&ĐT báo cáo Chính phủ trình Quốc hội cho lùi thời gian thực hiện Điều 76 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 cho đến khi chế độ tiền lương mới ban hành và có hiệu lực; theo đó tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo theo quy định tại Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và các văn bản hướng dẫn.
Trên đây là ý kiến của Bộ Tài chính; đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định”.
![]() |
Lâm Đồng tạm dừng chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo |
Như vậy, bà Vân phân tích, tại văn bản 8982/BTC-HCSN, Bộ Tài chính có ý kiến tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo nhưng đề nghị Bộ GD-ĐT tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Bên cạnh đó, tại Văn bản số 4078/TB-TTKQH ngày 11/11/2020 của Tổng Thư ký Quốc hội về Thông báo kết luận của UBTV Quốc hội tại phiên họp thứ 50, tháng 11/2020, UBTV Quốc hội có ý kiến thống nhất với đề nghị của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo và đề nghị Chính phủ hướng dẫn thực hiện.
“Do chưa có hướng dẫn cụ thể Bộ Tài chính, Bộ GD-ĐT, Thủ tướng Chính phủ chưa có ý kiến chính thức nên tỉnh Lâm Đồng tạm dừng việc chi trả và chưa xem xét việc thu hồi đối với tiền phụ cấp thâm niên nhà giáo các đơn vị đã chi trả. Việc ngưng chi trả phụ cấp thâm niên cho nhà giáo ở tỉnh Lâm Đồng là đúng quy định hiện hành” - Bà Phạm Thị Tường Vân nói.
Trong tháng 6 sẽ có văn bản đề xuất Chính phủ xem xét
Bà Vân cũng dẫn Điều 76 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 quy định về tiền lương “Nhà giáo được xếp lương phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp; được ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù theo nghề theo quy định của Chính phủ”.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chưa có chế độ tiền lương mới theo vị trí việc làm đối với giáo viên.
Bà Vân cũng cho biết để giúp cho đội ngũ giáo viên trên địa bàn tỉnh ổn định đời sống, yên tâm công tác, trong tháng 6/2021, UBND tỉnh Lâm Đồng sẽ có văn bản đề xuất Chính phủ xem xét, quyết định về việc tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Đồng thời, tỉnh Lâm Đồng sẽ chỉ đạo các địa phương chi trả kịp thời chế độ cho giáo viên ngay sau khi có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
“Qua tham khảo, trong thời gian vừa qua nhiều địa phương trên phạm vi cả nước... đã thực hiện tạm dừng chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tỉnh Lâm Đồng cũng thực hiện tạm dừng đồng thời cũng chưa xem xét thu hồi số kinh phí các địa phương đã chi trả từ 1/7/2020 để chờ ý kiến của Chính phủ.
Như vậy, việc tạm dừng chi trả và chưa thu hồi phụ cấp thâm niên nghề đối với giáo viên ở tỉnh Lâm Đồng là đúng quy định hiện hành, có tình, có lý” – bà Vân khẳng định.
Trùng Dương - Ngân Anh
![Hơn 22.000 nhà giáo bị dừng phụ cấp thâm niên](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/05/29/21/lam-dong-tam-dung-chi-tra-phu-cap-tham-nien-nha-giao-1.jpg?w=145&h=101)
Hơn 22.000 nhà giáo bị dừng phụ cấp thâm niên
Do chưa có hướng dẫn thực hiện lương mới, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định dừng chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo. Ước tính có khoảng 22 nghìn giáo viên trên địa bàn chịu ảnh hưởng của quyết định này.
很赞哦!(966)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
- Khám phá hai nền văn hóa phương Đông ở Sun World Halong Complex
- Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng
- Dân mạng Trung Quốc ăn mừng khi nữ thần bóng bàn ly hôn
- Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Vợ sinh đôi, người chồng nhìn thấy 2 con liền quay đầu bỏ chạy
- Volkswagen giảm giá gần 300 triệu tại Việt Nam
- Chàng chăn bò không còn ở nhờ, dọn lên phố lo cho tương lai vợ con
- Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
- Kylian Mbappe: "Vì tinh tú" đầy ác mộng của Real Madrid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
Tùng làm nhân viên thiết kế phần mềm ở Hà Nội. Mỗi ngày, anh thường làm việc từ 10-14 tiếng trước máy tính, không có thời gian nghỉ ngơi. Khoảng hai năm nay, người đàn ông thấy da sạm đi, tóc rụng thưa hơn nhưng không để ý. Khi đi làm, anh bị gọi là chú, bác vì trông già, "nhìn như tờ giấy cũ, xấu xí, nhàu nát". Mỗi lần thấy tóc rụng trên sàn nhà, anh ám ảnh cảnh "đầu trọc, hết tóc".
Ban đầu, Tùng uống thuốc mọc tóc, giá 200.000 - 400.000 đồng một lọ, kết hợp bôi tinh dầu, thuốc xịt song không hiệu quả. "Tóc mọc lại không thấm gì so với tóc rụng", anh nói. Tùng được giới thiệu phương pháp cấy tóc, giá 50 triệu đồng một liệu trình, gồm 10 buổi, được tặng một buổi. Người này tư vấn sẽ lấy các nang tóc từ những vùng tóc nhiều, cấy vào vùng da bị hói. Sau khi cấy tóc khoảng hai tháng, tóc có thể bắt đầu mọc lại. Sau 6 tháng, 50% tóc cấy ghép sẽ phát triển mọc lên.
"Tuy hiệu quả chỉ khoảng 40-50% nếu nang tóc còn phục hồi", anh nói, song vẫn quyết định thực hiện, mong cải thiện phần da đầu bị hói để kịp đón Tết.
Tương tự, Huy, 43 tuổi, giám đốc một công ty bất động sản, bị rụng tóc nhiều năm nay, đến mức tóc vùng hai bên trán và đỉnh đầu ngày càng thưa thớt. Tình trạng rụng tóc không chỉ khiến anh stress, lo bản thân mắc bệnh hiếm, mà còn giảm sự tự tin. Người đàn ông quan niệm mái tóc dày, bóng khỏe là tiêu chuẩn của sự nam tính, khỏe khoắn. Do đó, việc bị gọi là "ông" khi tuổi mới hơn 40 là một nỗi xấu hổ đè nặng tâm trí.
Huy kể anh đã dùng thử hàng chục cách từ ủ dầu, uống thuốc, tiêm chất kích thích nhưng tóc ngày càng rụng nhiều. Tháng 11, anh quyết định đến bệnh viện da liễu thực hiện thủ thuật cấy tóc trực tiếp lên vùng da bị hói, giá hơn 50 triệu đồng, hy vọng có diện mạo "lột xác" vào dịp Tết.
">Chi hàng chục triệu đồng cấy tóc 'hồi xuân'
Triển lãm được thực hiện bằng hai hình thức trực tiếp tại bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam và trực tuyến trên một số cổng thông tin điện tử. Đây là hoạt động do Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, Trung tâm Hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường, Bảo tàng lịch sử quân sự Việt, Quỹ đổi mới sáng tạo Quỹ - Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn… và một số đơn vị khác phối hợp tổ chức.
Cặp song sinh dính nhau Việt và Đức sinh ngày 25/2/1981 tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum nằm trong khu vực liên tiếp bị phun rải chất độc hóa học da cam/dioxin trong thời kỳ chiến tranh. Ảnh trưng bày tại triển lãm/Nguồn VAVA Ban Tổ chức cho biết triển lãm này mong muốn giới thiệu cho đồng bào, chiến sỹ cả nước, người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về hậu quả của chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh ở Việt Nam, những nỗ lực của Đảng, Nhà nước, quân đội, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam và các cơ quan chức năng ngoài Bộ Quốc phòng, sự chung tay của Chính phủ và tổ chức quốc tế trong việc khắc phục hậu quả chất độc hóa học da cam/dioxin đối với con người và môi trường.
Đồng thời, Triển lãm cũng là lời kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế tiếp tục cùng chung sức, chung lòng, tập trung nguồn lực nhiều hơn nữa cho công tác khắc phục hậu quả chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam/dioxin vượt qua khó khăn về cả vật chất lẫn tinh thần trong điều kiện hiện nay, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế và đời sống của nhân dân.
Thời gian triển lãm thực tế tại Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam từ ngày 13/7-12/8. Thời gian triển lãm trực tuyến từ ngày 13/7- 31/12.
Phương Chi
">60 năm nhìn lại thảm họa da cam/dioxin qua triển lãm tranh
Dị nhân ly hôn: Đòi vợ trả phí hao mòn của quý
">Nỗi lòng người đàn bà cắt “của quý” của chồng
Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
Ngoại tình: Ma lực khó cưỡng và những bi kịch
Nhiều người cứ nói lý thuyết rằng "về quê tình cảm là chính", nhưng thử hỏi không có tiền thì về bằng cách nào? Có tiền thì về Tết còn cho người này biếu người nọ được ít nhiều; còn không có tiền thì tôi nghĩ nên về vào dịp khác trong năm sẽ giảm chi phí đi tương đối. Hoặc không có nữa thì khỏi về luôn, cứ dùng chính tiền chi phí đi lại kia mà biếu cha mẹ là được rồi. Thời nay công nghệ tốt, thiếu gì cách gặp nhau trên mạng, cứ gì cứ phải rống rắn đường xa để về cho bằng được rồi nhìn mặt nhau vài bữa lại đi.
Về quê là mục đích được gần con cái, cha mẹ, sau đó mới đến anh chị em ruột thịt, rồi tiếp nữa mới tới gặp mặt, thăm chúc họ hàng, làng xóm. Chúng ta hãy chú ý tới những người đầu tiên trước. Nếu cứ lo việc bên ngoài mà không quay vào trong thì sẽ rất mỏi mệt vì sự sĩ diện hão, làm màu...
Tôi bốn năm mới về Việt Nam ăn Tết một lần. Mỗi lần như vậy, tôi dành hết quỹ thời gian ít ỏi của mình cho con cháu, sau đó đến cha mẹ ruột của mình. Còn họ hàng, làng xóm, bạn bè không tới lượt vì thời gian của tôi có hạn. Nhưng tôi và con cái vẫn khá hài lòng vì mọi việc đều sắp xếp êm ấm, hợp lý, chu đáo. Tôi quan niệm trong ấm thì ngoài mới êm, không nên chú trọng hình thức, lễ nghĩa bên ngoài mà bỏ bê chuyện trong nhà nhé.
>> Hành xác nửa ngày trời để đi từ TP HCM về Nam Định
Với tôi, nếu quê của bố tôi một nơi, quê mẹ một nơi, nhưng khi bố mẹ kết hôn và sinh ra tôi ở một nơi rất xa, sau đó an cư lạc nghiệp tại đó, bản thân chúng tôi cũng sinh sống và lớn lên tại đó, thì tôi gọi nơi đó là quê. Bất cứ ai hỏi "quê ở đâu?" tôi cũng ngay lập tức trả lời như vậy theo bản năng mà khỏi cần suy nghĩ.
Quê đơn giản là nơi cha mẹ tôi, gia đình tôi sống, chết tại đó. Còn quê của bố là quê của bố, của mẹ là của mẹ, không phải quê của tôi. Mối quan hệ họ hàng cũng vậy, tùy sự đối đãi tốt - xấu mà thân cận nhau. Có khi người họ xa còn hơn cả anh chị em ruột do cách đối đãi với nhau. Nhìn chung vẫn phải có một biểu mẫu cơ bản cho mối quan hệ gia đình, để dựa vào đó mà cân bằng, từ trong rồi mới ra ngoài được. Chứ tôi không thể coi họ hàng, thông gia hơn con đẻ, hơn cha mẹ ruột của mình được.
Với tôi, con là nhất, cháu là nhì, bố mẹ ruột là ba, con rể con dâu và anh em ruột là thứ tư, con của em ruột là thứ năm, sau đó mới tới lượt họ hàng nội ngoại hai bên và em dâu rể. Tôi chưa quan tâm được những hàng đầu tiên, thì hàng cuối còn phải chờ đã. Trừ khi ngay cả hàng đầu đến hàng cuối cũng không quan tâm được thì phải xem lại xem có phải mình chỉ biết mỗi mình hay không? Còn nếu tôi vẫn lo toan, chăm sóc đầy đủ cho con, cháu, cha mẹ, anh em ruột, còn họ hàng tôi chưa thể quan tâm được thì cũng chẳng có gì phải nghĩ ngợi.
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'
">Chuẩn bị điện não đồ cho bệnh nhân tại BV Tâm thần Hà Nội. Ảnh: PV Nỗi buồn của bệnh nhân tâm thần bị người nhà bỏ rơi