您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Xiaomi Mi Max 2 pin “khủng” 5.000mAh ra mắt vài ngày tới
NEWS2025-02-23 23:37:22【Công nghệ】8人已围观
简介Smartphone đã bị lộ ảnh chính thức trên Weibo. Mi Max 2 được đồn dùng màn hình 6.4 inch độ phân giảikqbdkqbd、、
![]() |
Smartphone đã bị lộ ảnh chính thức trên Weibo. Mi Max 2 được đồn dùng màn hình 6.4 inch độ phân giải 1920 x 1080 pixel,ủngmAhramắtvàingàytớkqbd RAM 4GB, bộ nhớ trong 128GB. Bên trong là chip Snapdragon 626 lõi tám, chip đồ họa Adreno 506. Một điểm nhấn đáng chú ý trên smartphone mới của Xiaomi chính là viên pin “khủng” 5.000mAh.
Phía sau có thể là camera 12MP và camera selfie 5MP, chạy Android 7.1.1 Nougat, giao diện Xiaomi MIUI 8. Tin đồn cho thấy Mi Max 2 được làm từ kim loại và có cảm biến vân tay đặt phía sau.
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
- IBM giúp Bình Dương 'tăng tốc' phát triển đô thị thông minh
- Toshiba tính bán mảng TV, có thể rơi vào tay người Trung Quốc
- Apple buộc các xưởng tái chế phá vụn iPhone và MacBook, không cho lấy lại linh kiện cũ
- Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- Vượt Apple, Samsung giành lại vị trí số 1
- [LMHT] Cập nhật tin tức ngày 30/6
- Đà Nẵng: Cộng đồng mạng chung tay cứu lấy Sơn Trà
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- Tuyệt chiêu tự chế ống kính, bộ lọc ống kính máy ảnh smartphone
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
Nowhereelse.fr.
Gần đây, anh đăng tải những bức ảnh rò rỉ trên tài khoản Twitter của mình là OnLeaks, và hầu hết chúng đều là ảnh thật. Một ví dụ như Hemmerstoffer đã đăng tải chính xác kích thước của iPhone SE trước khi máy ra mắt vào mùa xuân 2016, hay trước đó là kích thước của iPad Pro năm 2015.
Anh cũng là tác giả của hàng loạt bức ảnh rò rỉ các điện thoại Android cao cấp, như Galaxy Note7.
Trang Business Insidermới đây đã có cuộc phỏng vấn với Hemmerstoffer để tìm hiểu vì sao anh có được những bức ảnh này, làm cách nào để phát hiện các ảnh, thông tin rò rỉ giả mạo, và trò chơi rò rỉ này về bản chất là như thế nào.
Bạn có thể cuộn chuột xuống phía dưới để xem các bức ảnh rò rỉ gần đây nhất mà Hemmerstoffer đăng tải, cũng như xem anh nghĩ gì về iPhone 7 mà Apple ra mắt năm nay.
Anh là Steve Hemmerstoffer, biên tập viên của trang Nowhereelse.fr, và còn được biết đến với tên OnLeaks. Liệu đăng tải ảnh sản phẩm công nghệ rò rỉ có phải là công việc toàn thời gian của anh?
Tôi là biên tập viên và cũng là tay viết cho Nowhereelse.fr, một công việc toàn thời gian tôi đã làm trong 10 năm nay. Trong nhiều năm, tôi đã lan truyền các rò rỉ và tin đồn tôi khám phá được trên các blog, trang tin, diễn đàn, và mạng xã hội. Dần dần tôi tạo ra được một mạng cung cấp thông tin của riêng mình. Nhờ các rò rỉ này - các rò rỉ mà thường tôi phát hiện ra được trước những người khác - trang của tôi nhanh chóng được quốc tế biết đến. Việc các bài báo của tôi được viết bằng tiếng Pháp rõ ràng là một trở ngại dành cho độc giả nước ngoài. Đó là lý do vì sao hồi đầu năm 2015, tôi quyết định lập tài khoản Twitter @OnLeaks để chia sẻ các thông tin rò rỉ bằng tiếng Anh.
Tôi luôn sợ việc đăng tải thông tin rò rỉ trừ khi nguồn tin là đáng tin cậy. Làm thế nào anh phát hiện ra ảnh nào là ảnh giả?
Các kỹ thuật cho phép chúng ta phân biệt giữa thật và giả là rất nhiều, tuy nhiên, không có gì thay thế được kinh nghiệm và hiểu biết. Tôi dành ra khoảng 2 đến 3 giờ mỗi ngày cho hoạt động này. Tôi truy cập vào rất nhiều website, diễn đàn, mạng xã hội và rồi tìm hiểu được rất nhiều về thông tin rò rỉ, trong đó có những nguồn đáng tin cậy và cũng có những thông tin giả mạo.
Bởi vậy, tôi có thể biết một bức ảnh nào đó trên Weibo (mạng xã hội của Trung Quốc) là giả hay thật. Tôi có thể nhận diện hàng giả ngay từ cái nhìn đầu tiên. Một thực tế thường xảy ra là khi một ai đó tìm thấy vài bức ảnh trên Internet, anh ta đem về chỉnh sửa (retouch) nhằm đánh lừa người khác đây là ảnh thật. Cách đơn giản nhất để phát hiện ra hành vi này là dùng bức ảnh đó tìm kiếm ngược lại trên Google để truy ra nguồn gốc ảnh.
Kỹ thuật này không chỉ giúp phát hiện ảnh đã bị Photoshop hay chưa, mà còn cho chúng ta biết được nguồn thông tin gốc của nó là từ đâu. Với tôi, đây là điều quan trọng bởi chúng ta cần trích dẫn thông tin từ nguồn gốc, chứ không phải trích dẫn từ một người đi ăn cắp của người khác.
Nói ngắn gọn, để nhận diện thông tin giả, bạn nên:
Dùng hiểu biết của mình và dự đoán xác suất thật của thông tin rò rỉ đó là cao hay thấp.
Đảm bảo rằng đó không phải là ảnh giả bằng cách tìm kiếm ngược ảnh đó trên Google.
Cuối cùng cố gắng truy ra nguồn tin gốc và xác định độ chính xác của ảnh bằng cách tìm hiểu các thông tin rò rỉ trước đây của nguồn tin này.
Gần đây anh cho đăng tải một đoạn tweet khá hài hước: "Tôi phải nói rằng 99% blogger và các nhà báo tự xưng không biết gì về rò rỉ".
Haha, thật ra tôi chia sẻ quan điểm này bởi tôi mệt mỏi với việc chứng kiến hầu hết những người đồng nghiệp của mình chia sẻ ảnh rò rỉ và các tin đồn hoàn toàn vô lý mà không hề tìm cách xác nhận xem chúng có đúng hay không. Các thông tin rò rỉ sẽ thu hút một lượng truy cập rất lớn, và điều này là một cám dỗ đối với nhiều blogger, tuy nhiên, việc truyền tải các thông tin chưa được xác thực sẽ làm hại site, và nhìn chung sẽ làm độc giả mất niềm tin vào thông tin rò rỉ.
Tôi không cần anh tiết lộ nguồn tin, nhưng muốn biết "trò chơi" rò rỉ này về bản chất là gì? Ảnh rò rỉ có phải là từ công nhân nhà máy, và vì sao họ gửi chúng cho anh hoặc đăng trên Weibo?
Trong hầu hết các trường hợp, những người chia sẻ ảnh họ làm vậy mà không cân nhắc điều đó có nên hay không. Mục đích của họ là để tạo ra một cuộc thảo luận bên trong một cộng đồng trên một diễn đàn hoặc mạng xã hội. Cũng có nhiều người rõ ràng muốn dùng các bức ảnh này để được nổi tiếng. Ngoài ra, các nhân viên trong các nhà máy khi gặp khó khăn trong việc sản xuất hoặc gia công thiết bị thường lên các diễn đàn để tìm kiếm sự giúp đỡ. Để minh hoạ cho chủ đề của mình, đôi khi họ đăng tải những bức ảnh lên mà không nghĩ tới viễn cảnh những người như tôi sẽ tìm ra chúng. Tôi muốn chỉ ra rằng, trái với những gì mọi người nghĩ, các rò rỉ trên Weibo thường là từ những nguồn khác.
">Chân dung OnLeaks: 'Ông trùm' chuyên rò rỉ hàng loạt sản phẩm hot trên Internet
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin, khoản đầu tư trị giá tới 880 triệu USD nhằm giúp công ty LG Màn hình thuộc tập đoàn LG đẩy mạnh việc chế tạo các tấm màn hình OLED uốn dẻo. Thỏa thuận sẽ cho phép đại gia công nghệ Mỹ bảo đảm nguồn cung màn hình OLED cho smartphone Pixel đời mới, trong khi công ty Hàn Quốc giảm được chi phí đầu vào.
Theo trang ETNews, quy mô đầu tư và nguồn cung có thể tăng lên trong các cuộc đàm phán. Công ty LG Màn hình được cho là đang xem xét đề nghị của Google.
Khoản đầu tư 880 triệu USD dự kiến cũng đủ để LG xây dựng thêm một dây chuyền mới để sản xuất màn hình uốn dẻo. Google hiện không đề xuất các chi tiết kỹ thuật cụ thể đối với loại màn hình này.
LG Màn hình hiện đang cung cấp các tấm OLED uốn dẻo cỡ nhỏ cho đồng hồ Apple Watch và dòng smartwatch của công ty cùng tập đoàn (LG Điện tử). Tuy nhiên, LG Màn hình hiện không có đủ khả năng cung cấp các màn hình OLED uốn dẻo cho smartphone. Vì vậy, công ty đang xây dựng thêm 2 dây chuyền mới: E5 nhiều khả năng sẽ đi vào vận hành vào nửa cuối năm nay trong khi E6 sẽ bắt đầu sản xuất vào năm sau.
Google đang nhờ cậy một số đối tác Android để sản xuất các smartphone của hãng. Các mẫu smartphone Nexus trước đây của Google do 2 công ty LG và Huawei chế tạo, trong khi "siêu phẩm" Pixel ra mắt năm ngoái của hãng do HTC sản xuất.
Màn hình OLED uốn dẻo dự kiến sẽ xuất hiện ở nhiều mẫu điện thoại flagship năm nay. Theo thông tin rò rỉ mới đây, Apple đã đặt Samsung cung cấp 70 triệu tấm màn hình này cho iPhone thế hệ mới, trong khi bộ đôi điện thoại flagship mới trình làng của Samsung - Galaxy S8/S8 Plus - và dự kiến cả mẫu Galaxy Note 8 ra mắt vào cuối năm nay đều dùng tấm màn hình OLED dẻo.
Tuấn Anh(Theo ZDNet, Phonearena)
">Google vung tiền thuê LG sản xuất màn hình OLED uốn dẻo cho smartphone Pixel
'Đặc sản' xếp hình mới của King mang tên Farm Heroes Super Saga
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Phần mềm mới là sản phẩm của Vision-Box, một công ty tại Bồ Đào Nha và Morpho Detection, bộ phận thuộc Safran SA. Theo sau các cuộc tấn công tại Paris và Nice năm 2015 và 2016, chính phủ Pháp yêu cầu hồ sơ máy tính của mọi hành khách qua cửa kiểm soát biên giới. Do đó, thời gian chờ của hành khách tăng gấp đôi để hoàn tất mọi thủ tục.
Hệ thống nhận diện gương mặt là một giải pháp cho vấn đề này. Động thái được đưa ra sau khi sân bay khắp thế giới tăng cường sử dụng các công nghệ kỹ thuật số, trong đó có cả nhận diện sinh trắc học, để tăng tốc quá trình kiểm tra.
">Sân bay Paris thử nghiệm hệ thống nhận diện gương mặt
Triển vọng của thực tế tăng cường
Facebook đang đặt cược tương lai vào thực tế tăng cường (AR), công nghệ cam kết phủ mọi thông tin ảo lên thế giới thực và thậm chí thay thế smartphone bằng thứ gì đó tương tự như cặp kính hay lenses.
Tại hội nghị thường niên dành cho nhà phát triển diễn ra tuần trước, Zuckerberg tiết lộ nền tảng cho camera của ứng dụng Facebook, cho phép lập trình viên tạo các hiệu ứng AR như nhân vật game video hay cá heo ảo bơi lội. Mục tiêu cuối cùng của AR, theo Mark, là mang đến cặp kính thời trang có khả năng hiển thị mọi thứ từ hướng đi, giải trí đến thông tin về các đối tượng bạn đang nhìn vào, như giá của chai rượu, ngay trước mắt bạn. Và tất nhiên, anh muốn tất cả đều do Facebook kiểm soát.
Làm chủ công nghệ nối tiếp smartphone
">Vì sao Mark Zuckerberg khao khát loại bỏ smartphone?
"> Số điện thoại tư vấn tuyển sinh 2017 là bao nhiêu?