您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo New Mexico Utd vs Phoenix Rising, 8h00 ngày 10/10: Phong độ trái ngược
NEWS2025-02-23 22:12:51【Công nghệ】7人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/10/2024 01:35 Nhận định bóng bóng đá việt nam-thái lanbóng đá việt nam-thái lan、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- 6 năm nữa, Đà Nẵng có 1.500 nhân lực thiết kế vi mạch
- Tài khoản TikTok có thể bị chiếm đoạt thông qua nhắn tin trực tiếp
- Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS trong dự thảo Luật Giáo dục
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- Không nên lạm dụng đánh giá định kỳ
- Thu Hà Lá ngọc cành vàng mua được nhà Hà Nội sau 2 bộ phim
- Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam bị đánh cắp thông tin khách hàng
- Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- Mỹ nhân 'Người Nhện' diện váy không nội y siêu sexy ra mắt phim cùng bạn trai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Theo đó, Top 10 Hoa hậu nhân ái tại cuộc thi gồm các đại diện đến từ Kenya, CH Séc, Sri Lanka, Philippines, Ấn Độ, Mỹ, Madagascar, Nam Phi, Nepal, Anh.
Mới nhất, ban tổ chức cuộc thi Miss Worldcũng thông báo, top 5 thí sinh xuất sắc nhất trong phần thi thử thách tài năng gồm có: Chile, Na Uy, Nhật Bản, Mông Cổ, Bắc Ai len. Và người đẹp giành chiến thắng giải phụ Hoa hậu Tài nănglà đại diện của Mông Cổ. Với thành tích này, cô được đặc cách vào thẳng top 30 trong đêm chung kết Miss World 2021. Chiến thắng phần thiHoa hậu Thể thao cũng thuộc về đại diện đến từ Mexico. Điều này cũng giúp cô lọt top 30 đêm chung kết.
">
Đỗ Thị Hà trượt top 10 Hoa hậu nhân ái Miss World 2021
- Hàng nghìn học sinh, giáo viên, phụ huynh Trường THCS Trần Phú, Quận 10, TP.HCM xếp hàng dài trên đường phố, cúi đầu tiễn biệt thầy hiệu trưởng nhà trường vừa qua đời.
Thầy Huỳnh Quốc Khanh, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú vừa đột ngột qua đời ở tuổi 56, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho tất cả học sinh.
Trên website Trường THCS Trần Phú, nhà trường đăng tải tin buồn: Thầy Huỳnh Quốc Khanh qua đời lúc 20 giờ 45 ngày 17/12. Trước khi trở về với đất mẹ, xe tang sễ đưa thầy về lại mái trường THCS Trần Phú lần cuối.
Sáng nay, hàng ngàn học trò, đồng nghiệp đã không thể kìm nén cảm xúc tiếc thương khi chiếc xe chở linh cữu thầy hiệu trưởng dừng chân trước cổng trường.
Có con học lớp 7 tại Trường THCS Trần Phú, chị Trương Quỳnh, phụ huynh nhớ lại: “Năm ngoái, khi tôi đi họp phụ huynh cho con, tiếp xúc với thầy Khanh, tôi thấy thầy là một hiệu trưởng hiền hậu, gần gũi, vui tính. Trong khi vấn đề lạm thu, dạy thêm học thêm đang nổi cộm thì trường THCS Trần Phú không làm như vậy.
Phương pháp nhà trường mà thầy Khanh yêu cầu giáo viên thực hiện là giúp học sinh chú trọng học tập và thích nghi với môi trường học tập. Nhà trường không tổ chức học thêm, không yêu cầu đóng góp. Thầy Khanh cũng thường hỏi han học sinh và lắng nghe tâm tình của phụ huynh chúng tôi".
Anh Hữu Đông - một phụ huynh khác cũng buồn bã chia sẻ: "Thầy Khanh là hiệu trưởng trường con gái út của tôi. Chỉ gặp được thầy trong ngày khai giảng năm học, nhưng tôi thấy thầy có những lời nhắn nhủ rất bổ ích trong cuộc sống. Thầy luôn khuyên học trò chịu khó nghe giảng dạy trong trường, tự tìm hiểu và học hỏi thêm, hạn chế đi học thêm ở ngoài".
Linh cữu thầy Huỳnh Quốc Khanh được an táng tại quê nhà ở Cái Bè, Tiền Giang.
Tuệ Minh
">Hàng nghìn học sinh tiễn biệt thầy hiệu trưởng đột ngột qua đời
Gia đình Clarke trong lễ tốt nghiệp ĐH AUT. Ảnh: Facebook Trong lễ tốt nghiệp ĐH AUT (New Zealand) vào năm nay, Ashley Clarke cùng mẹ em là Sharlene và bố em là Russell đều có mặt trong hàng ngũ hơn 4.000 sinh viên tốt nghiệp.
Ashley tốt nghiệp ngành Y tá, trong khi mẹ cô hoàn thành khóa học nghiên cứu sau đại học về Thực hành điều dưỡng nâng cao, còn ông Russell thì nghiên cứu sau đại học về Trợ lý y tế và Hồi sức nâng cao.
Cả gia đình này đều học cùng chuyên ngành chăm sóc sức khỏe của trường. Ông Russell từng tốt nghiệp đại học năm 2004 và hiện đang là trợ lý chăm sóc sức khỏe chuyên sâu của Cơ quan Trực thăng cứu hộ Auckland.
Bà Sharlene từng tốt nghiệp AUT năm 2009 và hiện đang là y tá ở khoa Cấp cứu của Bệnh viện Waitakere.
- Nguyễn Thảo(Theo NZ Herald)
Cả nhà tốt nghiệp cùng nhau
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
- Trước thông tin về sự việc một nam sinh gốc Việt 15 tuổi tự tử do mắc bệnh trầm cảm, Trần Thị Diệu Liên - tân sinh viên ĐH Harvard - đã có một bài viết cảnh báo về mức độ nguy hiểm của vấn đề sức khỏe tâm thần ở người trẻ.
Dưới đây là toàn bộ những chia sẻ của Diệu Liên:
Sáng nay, mình vừa đọc một bài báo viết về một nam sinh 15 tuổi "vui tính, hài hước, sống chan hòa với mọi người" tự kết thúc cuộc sống của mình và để lại bức thư để làm lời cảnh tỉnh cho mọi người.
Chủ đề này chạm đúng vấn đề mình đang quan tâm, về vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung và rằng việc học sinh, sinh viên có thể tự kết thúc cuộc đời thực và gần hơn chúng ta tưởng. Điều đáng nói là quyết định tự tử đáng lẽ đã có thể được thay đổi nếu mọi người thực sự chấp nhận rằng những câu chuyện tự tử không chỉ là những câu chuyện xa vời trên báo!
Mình viết bài này với một niềm hy vọng rằng mọi người, đặc biệt là những người có vai trò về giáo dục, có cái nhìn khác hơn về vấn đề này. Đặc biệt, khi nó liên quan đến tính mạng con người.
Không kể ngữ cảnh để làm lộ tên trường, mình đã tận mắt chứng kiến một nữ sinh đứng trên tầng cao của lan can, gào thét chực nhảy xuống. Xung quanh là một số người nắm tay, nắm chân để can ngăn. Chuyện xảy ra đã nhiều năm và mình chỉ nhìn thấy từ xa nhưng đó là hình ảnh đầu tiên khiến mình nhận ra rằng tự tử không chỉ ở trên báo.
Một lời nói mà mình nhớ mãi của người chủ trì buổi trò chuyện về sức khỏe tâm thần cho sinh viên năm nhất ở Harvard: “Có lẽ bây giờ các em cảm thấy những điều chia sẻ bây giờ là xa vời, rằng chắc mình chẳng bao giờ gặp đâu. Chị cũng đã từng nghĩ vậy, cho đến khi một trường hợp với bạn cùng phòng chị xảy ra...”
Mình nhớ vì thực sự đã có vấn đề xảy ra với bạn cùng kí túc xá của mình. Đó là một người bạn hòa đồng, rạng rỡ với bạn bè, và đang vui vẻ với hoạt động ngoại khóa của mình. Vậy mà, giữa đêm, cảnh sát của trường phải mở cửa vào phòng để đảm bảo rằng bạn không có hành động tự hại bản thân. Lúc đó, mình mới biết rằng bạn đã có những lần có ý nghĩ tự tử. Mình thực sự bất ngờ. Càng bất ngờ hơn khi 2 tuần sau người bạn đó phải nhập viện để theo dõi.
Chuyện gì đang xảy ra thế này?
Lúc đó, mình hoang mang rằng tại sao một cuộc sống cân bằng đến thế vẫn có thể dẫn đến ý định tự tử? Rằng nếu một người cứ luôn vui vẻ thì làm sao có thể biết và ngăn chặn ý định tự tử của họ? Rằng còn bao nhiêu người cũng đang tạo nên lớp vỏ bọc vững chãi mà bên trong đang vỡ vụn ra từng mảnh? Làm sao để đưa tay ra giúp họ?
Mình vẫn đang tìm kiếm những câu trả lời. Nhưng mình nghĩ, bước đầu tiên để giải quyết một vấn đề luôn là chấp nhận rằng vấn đề đó thực sự tồn tại.
“Rất khó để có thể ngăn chặn nó (sự tử tự của học sinh và ý nghĩ tự sát) nếu không biết rằng nó đang tồn tại. Vì vậy, những người giáo dục không nên e ngại trò chuyện về vấn đề tự tử - bởi vì ngăn chặn nó bắt đầu với việc “hỏi một câu hỏi”” - David Jobes, lãnh đạo của Suicide Prevention Lab ở Catholic University,Washington, D.C.
Sau đây là những hiểu lầm về tự tử mà mọi người cần biết (dịch vắn tắt):
1. Nói về tự tử là thúc đẩy tự tử:
Thực ra, càng thẳng thắn về vấn đề này càng tốt.
Dù bạn có hỏi hay không thì ý nghĩ đó đã tồn tại sẵn trong đầu của người đó rồi. Và hỏi han, cởi mở để giúp người đó giải tỏa những băn khoăn là cần thiết.
Ví dụ cho câu hỏi thẳng thắn: 'Sounds like you're really down, have you thought about taking your life?'
Vì mình không rành về tâm lí nên không biết dịch sang tiếng Việt như thế nào cho phù hợp.
2. Chúng ta không thể ngăn chặn sự tự tử:
Những người nói về tự tử không thực sự muốn chết. Họ đang cho những người xung quanh rất nhiều những dấu hiệu, những cảnh báo, những thông tin rằng đây là việc thực ra họ không muốn làm. Tuy nhiên, cần có người hiểu và tìm kiếm sự trợ giúp phù hợp cho họ (theo mình nghĩ là các chuyên gia tâm lí, tâm thần).
Một số dấu hiệu có thể là sự trầm buồn, sự thiếu tập trung, cảm giác không thích bản thân nữa. Mất ngủ cũng là dấu hiệu đáng lo. Những dấu hiệu khác có thể là dễ cáu gắt, rời xa mọi người.
Và điều thực sự rất quan trọng là: rất nhiều người có những dấu hiệu trên không có ý định tự vẫn. Khi những triệu chứng đó dồn nén, dâng trào trong đầu, họ mới suy nghĩ rằng “Cách để thoát khỏi điều này là mình chết đi.”
3. Tự tử luôn luôn là quyết định bốc đồng:
Họ đắn đo, suy nghĩ về việc tự tử, tưởng tượng về nó, hình dung về nó, viết về nó, đăng bài viết trên mạng. Sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần, họ (có thể) mới quyết định tự tử. Có một lí thuyết trong ngành là không quyết định tử tự nào là quyết định nhất thời. Luôn có một quá khứ về việc đó nếu tìm hiểu đủ sâu.
Hy vọng bài viết này sẽ đến được với những người nó có thể giúp ích.
Thân thương.
(Facebook Trần Thị Diệu Liên)
">Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử
Trong điện thoại, cô bé nghẹn ngào phân trần: “Do thấy mẹ bệnh nặng mà không có đồ để thay, em lấy hết dũng cảm để đặt cho mẹ bộ đồ mới, rồi bán ve chai trả tiền nhưng chỉ mới được 30 ngàn”.
Nghe đến đó, chủ shop bán hàng online đã bật khóc và gọi cho shipper nhờ gửi tặng cô bé bộ đồ đã đặt mua cho mẹ. Đồng thời, người này còn mượn của shipper 1 triệu đồng để hỗ trợ cho cô bé.
Nữ sinh đặt hàng online trên là Phan Thị Ca (học sinh lớp 9, Trường THCS Cát Tường, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Một ngày giữa tháng 12, chúng tôi tìm đến đội 3, thôn Tường Sơn, xã Cát Tường, huyện Phù Cát. Ngôi nhà của gia đình em Phan Thị Ca đã cũ kỹ, xuống cấp nằm sâu trong một hẻm nhỏ giữa cánh đồng lúa mênh mông.
Căn nhà của gia đình em Ca trống rỗng, chỉ có những vật dụng đơn sơ (Ảnh: DP). Bên trong ngôi nhà chỉ có những vật dụng đơn sơ. Trên chiếc giường đặt cạnh cửa ra vào, bà Phạm Thị Lan (40 tuổi, mẹ em Ca) oằn mình đau đớn vì bệnh.
Em Ca cho biết, căn bệnh này của mẹ em xuất hiện cách đây 4 năm khiến mẹ rất đau đớn, cần phải uống thuốc duy trì. Cách đây hơn 10 ngày, mẹ của Ca phải nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa Phù Cát.
Những ngày bà Lan nằm viện, mưa kéo dài, áo quần giặt không kịp khô, bà Lan phải mặc liên tục một bộ đồ trên giường bệnh khiến cô con gái xót thương.
Mẹ em Ca đã bị bệnh nhiều năm nay khiến kinh tế kiệt quệ (Ảnh: DP). “Mẹ nằm viện đau đớn còn phải mặc mãi một bộ đồ khiến em rất xót xa. Sau khi lên mạng tìm hiểu, thấy cô Lê Thị Quỳnh Nha bán quần áo online, em đã đặt một bộ quần áo cho mẹ với giá 90 ngàn đồng.
Em dự định trong thời gian đó sẽ đi nhặt ve chai để trả tiền đồ cho cô. Nhưng em nhặt chưa kịp, chỉ mới bán mới được 30 ngàn, họ đã đến giao hàng. Em không biết phải làm sao nên mới phải từ chối nhận hàng và gọi điện xin lỗi cô”, em Ca nghẹn ngào kể lại.
Chị Lê Thị Quỳnh Nha, chủ shop online kể, lúc nghe bé “bom” hàng, chị định mắng. Nhưng khi nghe bé Ca nghẹn ngào nói phải đi nhặt ve chai gom tiền mua quần áo cho mẹ bị bệnh nằm viện, chị khựng lại vì xúc động.
“Tim tôi như thắt lại sau khi nghe câu chuyện của bé Ca. Lúc này tôi chỉ nghĩ, bé Ca cũng chỉ bằng tuổi con mình, đang ở giai đoạn vô lo vô nghĩ nhưng đã phải chịu khổ cực. Tôi rất mến phục bé Ca, cháu còn nhỏ nhưng rất giàu tình thương, có lòng hiếu thảo, biết suy nghĩ lo lắng cho cha cho mẹ. Trong giây phút đó, tôi đã quyết định nhờ shipper gửi tặng bộ quần áo đó cho mẹ em Ca và mượn shipper 1 triệu đồng để hỗ trợ cho gia đình em Ca”, chị Nha nói.
Em Ca xúc động kể lại sự việc (Ảnh: DP). Gia đình Ca có 4 anh chị em, trên em Ca còn có một người anh và dưới em còn có hai em gái nhỏ đang tuổi ăn, tuổi học. Theo ông Phan Văn Ta (45 tuổi, cha em Ca), bao nhiêu năm nay chủ yếu làm nông và một số công việc làm thêm để vừa lo lắng, vừa kiếm tiền chạy chữa cho vợ.
Ngày bà Lan nhập viện, ông Ta đang làm thuê ở TP.HCM không về kịp. Khi clip lan truyền trên mạng xã hội, ông Ta mới biết chuyện con đi nhặt ve chai để mua đồ cho mẹ.
“Ngày mẹ bé Ca nhập viện, tôi đang đi làm không về kịp nên không biết chuyện. Tôi xem clip trên mạng vừa xúc động nghẹn ngào vừa xót xa. Con còn quá nhỏ...”, ông Ta nghẹn lòng.
Ông Nguyễn Kế Sinh, Chủ tịch UBND xã Cát Tường, xác nhận, gia đình ông Ta, bà Lan thuộc diện hộ nghèo của xã. Từ nhiều năm nay bà Lan đau ốm, gia đình chạy chữa rất nhiều nơi dẫn đến kinh tế kiệt quệ.
“Hiện gia đình ông Ta, bà Lan rất khó khăn. Chúng tôi cũng kêu gọi vận động bà con chung tay đóng góp hỗ trợ kinh phí cho gia đình nhưng cũng chỉ được phần nhỏ. Tôi rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ gia đình cháu để gia đình cháu vượt qua khó khăn, mẹ cháu có thể chữa bệnh”, ông Sinh nói.
Diễm Phúc
Gia đình nữ sinh lớp 9 'bom' hàng nhận niềm vui bất ngờ
Gia đình nữ sinh lớp 9 'bom' hàng nhận niềm vui bất ngờ khi được đội ngũ y bác sĩ đến nhà thăm khám và nhập viện điều trị miễn phí cho bà Phạm Thị Lan.">Nữ sinh lớp 9 “bom” hàng và hành động bất ngờ của chủ shop
- “Con lớn rồi, tự biết quyết định cuộc đời của mình. Bố mẹ đừng can thiệp vào…” Nghe con gái lớn nói như vậy, tôi chỉ biết nuốt nước mắt. Cuộc đời con cái, làm gì có bậc cha mẹ nào không lo lắng quan tâm.
TIN BÀI KHÁC
Làm sao khi chồng mắc bệnh thích... phô bày">Mẹ không muốn tôi lấy chồng nghèo