您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tâm Tít hiếm hoi khoe ảnh tình tứ bên chồng thiếu gia
NEWS2025-02-01 13:58:49【Thế giới】7人已围观
简介Tâm Tít vừa đăng tải hình ảnh tình tứ bên chồng thiếu gia. Trong lokết quả bóng đá cúp c2kết quả bóng đá cúp c2、、
Tâm Tít vừa đăng tải hình ảnh tình tứ bên chồng thiếu gia. Trong loạt ảnh mới,âmTíthiếmhoikhoeảnhtìnhtứbênchồngthiếkết quả bóng đá cúp c2 người đẹp diện thiết kế đầm đen quyến rũ, sánh đôi bên ông xã. Cả hai trao nhau những cử chỉ thân mật, ngọt ngào.
Tâm Tít thổ lộ tình cảm với ông xã: "Em yêu anh! Vì anh em thay đổi".
Bài viết của Tâm Tít thu hút sự chú ý của công chúng. Dưới bài đăng, người hâm mộ dành nhiều lời khen cho cặp đôi: "Đẹp đôi quá"; "Thật sự quá đẹp và hạnh phúc. Ngưỡng mộ quá"; "Anh chị đẹp đôi quá";...
Khoảnh khắc ngọt ngào của cặp đôi khiến nhiều người ngưỡng mộ.
很赞哦!(915)
相关文章
- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- Chàng trai 9X giúp loạt nghệ sĩ Việt nhận ‘tick xanh’ Facebook
- WHO: Trẻ em, thanh thiếu niên khỏe mạnh không nhất thiết tiêm mũi vaccine Covid tăng cường
- NutiFood tặng hơn 5 tỷ đồng cho các bệnh viện tuyến đầu chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- Tình người trong xóm ngụ cư Sài Gòn mùa dịch Covid
- Bí mật đằng sau lòng tốt lạ lùng của cô chủ xóm trọ lúng liếng, nóng bỏng
- Kỳ lạ làng có những ngôi nhà xây bằng tiểu sành 'độc nhất' ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- Tòa chung cư bất ngờ sụp đổ, người đi đường suýt chết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
Đòi cưới sau 2 tháng yêu nhau, người yêu tôi chưa quên 'người cũ'?
Anh vừa chia tay người yêu cũ, lại đòi cưới tôi ngay, không biết anh có yêu tôi thật lòng hay chỉ để quên “người cũ”?
">Ám ảnh sau khi xem clip yêu đương nóng bỏng của chồng và bà chủ đại lý sơn
Hoa hậu Hồng Kông ly hôn tỷ phú lấy đại gia, ngày tái hôn được cho 60 nghìn tỷ
Từng đi một chiếc giày không vừa chân khi yêu người đàn ông khác biệt hoàn toàn với mình, Chu Linh Linh đã tìm được bạn đời thật sự khi ở tuổi 50.
">Nghi vấn về di chúc của người mẹ vừa qua đời và thái độ kỳ lạ của chị dâu
Những người hùng ở Vũ Hán Các nhân viên giao hàng không muốn lên lầu.
Tài xế Zhang Sai đang ở bên ngoài một toà nhà chung cư ở Vũ Hán - tâm dịch Covid-19 đang làm tê liệt thành phố sôi động này. Anh được yêu cầu không giao đồ ăn tới tận cửa nhà khách hàng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh.
Nhưng người phụ nữ trên điện thoại đã van nài anh. Chỗ đồ ăn là dành cho mẹ cô ấy – người không thể đi xuống sảnh để gặp anh.
Zhang mủi lòng. Anh bỏ qua yêu cầu của ông chủ và chạy lên trên. Khi anh vừa đặt túi đồ ăn xuống sàn nhà, cánh cửa mở ra. Ngay lập tức, anh vội vã bỏ đi. Anh cuống cuồng dùng ngón tay bấm nút thang máy, chạm vào bề mặt mà anh sợ rằng có thể lây truyền virus.
Cứ thế, Zhang - tài xế 32 tuổi - phi hết tốc lực tới điểm giao hàng với một ngón tay duỗi thẳng đứng để không chạm vào những ngón tay còn lại. Ngón tay ‘nguy hiểm’ kia có thể coi là khu vực cách ly thu nhỏ.
‘Tôi rất sợ. Vì đang đi xe máy nên tôi cảm thấy ngón tay mình giống như một lá cờ’ - anh nhớ lại trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại.
Với nhiều người Trung Quốc thời điểm này, những nhân viên giao hàng như Zhang là kết nối duy nhất giữa họ và thế giới bên ngoài. Khác với những ngày thường, các tài xế trên đường phố Vũ Hán giờ đây được tôn vinh như những người hùng.
Trên khắp mọi miền của Trung Quốc, có ít nhất 760 triệu người - gần 1/10 dân số thế giới - đang phải đối mặt với một số hình thức cách ly. Yêu cầu này đặc biệt nghiêm ngặt hơn ở Vũ Hán - nơi mà những nỗ lực của Chính phủ trong việc ngăn chặn virus đã khiến gần 11 triệu dân phải đóng chặt cửa trong nhà.
Mỗi hộ gia đình được cử 1 người ra ngoài mua nhu yếu phẩm 3 ngày 1 lần. Nhiều người không muốn mạo hiểm tính mạng mình một chút nào vì sợ bị lây nhiễm. Trong số hơn 2.200 người chết và 75.000 ca nhiễm bệnh, phần lớn đều ở Vũ Hán.
Nhưng con người thì vẫn phải ăn. Đó là lý do tại sao Zhang và cộng đồng tài xế của mình chạy xe ngoài đường mỗi ngày. Khi Vũ Hán và các thành phố khác đóng cửa, họ trở thành động mạch chủ của quốc gia, là người giữ cho những miếng thịt, mớ rau còn tươi ngon đến tay người dân.
Zhang Sai - nhân viên giao hàng ở Vũ Hán những ngày dịch bệnh Rõ ràng họ đang làm một công việc vô cùng nguy hiểm và vất vả. Hiện Zhang đang làm việc cho Hema - một chuỗi siêu thị được sở hữu bởi gã khổng lồ Alibaba. Anh đi khắp thành phố mà chỉ có thiết bị bảo hộ là chiếc khẩu trang và chai nước rửa tay mà công ty cấp cho mỗi buổi sáng.
Đồng phục của anh là bộ quần áo màu xanh sáng với logo con hà mã. Đó là dấu hiệu để thông báo với các cơ quan chức năng rằng anh được phép lưu thông trên đường phố.
Ban đêm, anh cố gắng không nghĩ đến dịch bệnh. Anh nghe nhạc trữ tình và theo dõi những thông tin tích cực trên tivi.
Hàng chục chuyến giao hàng mỗi ngày của anh không chỉ vì người dân Vũ Hán, mà còn vì cuộc sống của chính gia đình anh. Cả nhà 3 người lớn và 2 đứa con sinh đôi 4 tuổi đều trông cậy hết vào nguồn thu nhập của Zhang. Anh không bao giờ nghĩ tới việc nghỉ làm, ngay cả khi sự nguy hiểm hiển hiện rõ ràng. Khi gia đình bảo anh nên nghỉ, anh cũng phớt lờ lời khuyên ấy.
Gia đình Zhang hiện đang sống ở khu ngoại ô TP. Vũ Hán. Anh không thể về thăm nhà vì dịch bệnh, nhưng ngày nào cũng trò chuyện qua video. Zhang cho biết, nếu đi nhanh và làm nhiều giờ mỗi ngày, anh có thể kiếm được 8.000 tệ (khoảng 26,5 triệu đồng) mỗi tháng – nhiều hơn thu nhập cũ của anh là bưu tá. Trong khi mức thu nhập trung bình ở Vũ Hán năm 2017 là khoảng 6.640 tệ/ tháng (22 triệu đồng).
Zhang và các đồng nghiệp liên tục chia sẻ kinh nghiệm ngăn ngừa việc nhiễm bệnh. Một đồng nghiệp khuyên anh nên dùng chìa khoá để bấm nút thang máy. Vào một buổi chiều, có người chia sẻ trong nhóm ‘chat’ của công ty là một bệnh nhân nghi nhiễm Covid-19 đã chết ở khu vực 125. Anh ta khuyên đừng giao hàng tới khu vực đó nữa.
‘Chết tiệt. Tôi phụ trách giao hàng khu vực này’ – một người nói.
Nhưng đến giờ, vẫn chưa có đồng nghiệp nào của Zhang bị nhiễm bệnh.
Tuy vậy, dịch bệnh lại mang đến những màu sắc tươi sáng khác trong công việc của Zhang. Trước đây, đường phố đông đúc vào giờ cao điểm. Còn bây giờ, đường xá vắng tanh, giúp anh đi khắp thành phố một cách dễ dàng.
Và điều đặc biệt là con người ta cũng tử tế hơn. Trước kia, một số khách hàng còn không thèm mở cửa hay liếc nhìn anh. Sau khi dịch bệnh bùng phát, ai cũng nói lời cảm ơn anh khi nhận hàng.
‘Có một câu nói như thế này: ‘Mọi lời nói của con người đều trở nên tử tế khi cái chết cận kề’. Ai cũng rất mệt mỏi rồi. Ai cũng phải chịu đựng quá lâu’ – Zhang nói.
Chính quyền thành phố Vũ Hán vừa yêu cầu các khu dân cư thành lập các điểm giao hàng ‘không tương tác’. Khi Zhang giao hàng, anh chỉ cần đưa hàng tới một trạm kiểm soát được chỉ định trong khu phố và rời đi.
Tuy nhiên, bỏ qua mọi thứ bất thường của những ngày này, với Zhang, thay đổi lớn nhất lại là thói quen giải trí sau một ngày làm việc của anh. Trước kia, khi về nhà, anh chỉ xem tivi hoặc đi chơi với bạn bè. Còn bây giờ, mỗi tối, anh lại viết bài cho tạp chí. Những bài viết được đăng tải và chia sẻ khiến anh rất vui.
Bài đăng đầu tiên của anh là vào ngày 30/1 trên tạp chí điện tử Single Read với tựa đề ‘Tự thuật của một người giao hàng ở Vũ Hán’. Kể từ đó, anh đã được đăng thêm 5 bài viết nữa.
Anh viết về chuyện mình đã nhờ một người bạn chăm sóc các con trai nếu anh bị bệnh, về chuyện nhìn thấy 2 ông già chơi cờ ngoài đường mà không hề đeo khẩu trang…
‘Bình thường, bạn sẽ thấy nhiều người ra ngoài tắm nắng, chơi cờ, mua sắm hoặc chẳng làm gì cả’ – anh viết. ‘Thường thì tôi cho rằng họ quá ồn ào. Nhưng bây giờ tôi phát hiện ra rằng một thành phố không có ai la hét thật là nhàm chán’.
Zhang kể, anh vốn nuôi dưỡng khát vọng văn chương. Anh từng viết tiểu thuyết, làm thơ nhưng chưa từng được đăng tải bất cứ tác phẩm nào.
Anh chỉ học hết cấp 2. Anh nghĩ rằng điều đó sẽ khiến các biên tập viên e ngại. Nhưng cuối cùng, họ đã xuất bản những bài viết của anh mà chỉ sửa một chút ngữ pháp.
Anh đọc tất cả bình luận phía dưới bài viết của mình. Nhiều người nói họ không tin rằng một nhân viên giao hàng lại viết được như thế.
‘Tôi nghĩ người ta thích tôi vì tôi giống như họ’ – anh nói.
Zhang nói anh sẽ tiếp tục viết ngay cả khi dịch bệnh đã được đẩy lùi. Anh bắt đầu nhận ít đơn hơn để có thời gian viết lách.
Nếu các tạp chí dừng xuất bản bài viết của anh, anh vẫn sẽ đi giao hàng để kiếm tiền, nhưng sẽ không ngừng viết.
Những tài xế thầm lặng giữa thành phố Vũ Hán
Lei là một trong số hàng ngàn tình nguyện viên lái xe giúp cư dân đang sống ở TP. Vũ Hán - trung tâm của dịch bệnh corona - di chuyển trong thành phố.
Những người hùng trên đường phố Vũ Hán
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Tôi và con gái cũng không phải trường hợp ngoại lệ trong một "xã hội thi cử". Con tôi vốn tính khá nhút nhát, học lực chỉ ở mức trung bình, mặc dù gia đình rất quan tâm, đầu tư cho con học. Bản thân con cũng rất chịu khó học hành, mặc dù gia đình tôi không khi nào gây sức ép về kết quả học tập của cháu.
Thế nhưng, nhìn vào quyển học bạ sáng láng những điểm số cao vời vợi của con, nếu là người ngoài, chắc hẳn ai cũng nghĩ con tôi học rất giỏi. Chỉ có tôi là hiểu học lực thực sự của con mình tới đâu, khác xa điểm số trong học bạ.
Tôi cũng không hiểu tại sao các thầy cô phải làm thế để làm gì? Vì bệnh thành tích ư? Hay vì vợ tôi là trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh nên các cô mới nâng điểm? Cá nhân tôi tôi không muốn và rất ghét sự ru ngủ kiểu "điểm số đẹp học bạ" đó.
Đến ngày đăng ký thi vào 10, tôi hỏi con "đăng ký nguyện vọng 1 vào trường A chứ?". Con bảo "không tự tin, nên chọn vào trường C" (vì xác định điểm trường C sẽ thấp hơn nhiều so với trường A). Đương nhiên là tôi không can thiệp vào quyết định của con.>> Bài học miễn học phí của Nhật Bản
Rồi ngày thi cũng đến. Tôi đưa con đến điểm thi, nhìn nét mặt từ phụ huynh đến học sinh, ai cũng căng thẳng, cộng thêm cái nắng nóng oi nồng của mùa hè, cảm tưởng như ngay cả cha mẹ cũng đang đi thi vậy. Lắng nghe các bậc phụ huynh đưa con đi thi bàn luận, mong chờ, than vãn, tôi thấy có một điểm chung, đại loại là "nếu không đỗ vào cấp ba, con tôi không biết làm gì?".
Khi báo điểm, tôi cũng buồn và có chút hụt hẫng vì con tôi không đỗ nguyện vọng một (trường cách nhà 2 km). Nhưng cũng may con vẫn đỗ nguyện vọng hai (trường cách nhà 11 km). Trong khi đó, tôi biết ngoài kia còn rất nhiều học sinh thậm chí không vào được trường công, buộc phải vào học trường tư hoặc trung tâm Giáo dục thường xuyên để tiếp tục nuôi hy vọng vào con đường học vấn.
Qua câu chuyện này của mình, tôi mong rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sớm phối hợp với Bộ Lao động Thương binh & Xã hội để triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án "Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025". Đó là giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tải cho áp lực xã hội xung quanh câu chuyện thi cử như hiện nay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Nếu thi trượt cấp ba, con tôi không biết làm gì?'
- Theo The Paper, chồng của nghệ sĩ cho biết bà mất tối 20/11 tại Bắc Kinh, sau thời gian chống chọi bệnh ung thư. Gia đình cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thăm hỏi và động viên nghệ sĩ thời gian đau ốm.
Mỹ nhân 'Hồng lâu mộng' qua đời
- Ngày 21/9, bác sĩ Lê Hồng Nga, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM (HCDC), cho biết dự kiến tốc độ tiêm ngừa ở trẻ sẽ giảm trong vài ngày tới. Hiện, Sở Y tế và HCDC tiếp tục liên hệ với Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia để tiếp nhận vaccine.
Trước đó, hôm 13/9, Sở đã có văn bản đề xuất Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương và Viện Pasteur TP HCM phân bổ thêm 23.000 liều vaccine Pfizer để tiêm cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi trong tháng 9 và 10.