Dàn diễn viên 'Phía trước là bầu trời' bất ngờ hội ngộ sau 23 năm










Anh ôm chầm lấy mẹ lần cuối, khi giác mạc của mẹ đã được lấy (Ảnh: T.D).
Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.
Việc lấy giác mạc không ảnh hưởng gì đến hình thể đôi mắt. Một người hiến giác mạc có thể đem lại ánh sáng cho 2 người (Ảnh: T.D).
Nhiều nghiên cứu đã ủng hộ điều này, như một nghiên cứu năm 2007 được công bố trên tạp chí International Journal of Obesity, kết luận rằng các bài tập aerobic như đi bộ nhanh là thiết yếu để giảm mỡ nội tạng, và một nghiên cứu trước đó trên tờ Environmental Health and Preventative Medicine thấy rằng những phụ nữ bước ít hơn 7.500 bước một ngày có nhiều mỡ bụng hơn những người đạt hoặc vượt mục tiêu này.
Nhưng tuy đi bộ có thể chắc chắn giúp đốt cháy mỡ bụng, song điều này không đơn giản lắm, Steven Goelzer, huấn luyện viên cá nhân có bằng cấp và là chuyên gia về chuyển hóa tại Life Time Athletic, Laguna Nigel, CA, cho biết: “Đốt mỡ phụ thuộc nhiều vào hoóc-môn hơn là kiểu tập luyện. Các bài tập cường độ thấp (như đi bộ) sẽ đốt cháy tỷ lệ mỡ cao, nhưng khối lượng tập luyện cần thiết không phải lúc nào cũng phù hợp với lịch sinh hoạt của hầu hết mọi người", và chuyển hóa của một người cũng giúp quyết định việc họ cần đi bộ bao nhiêu để bắt đầu đốt cháy mỡ.
Lối sống đóng một vai trò còn lớn hơn nữa trong mỡ bụng - điều thiết yếu là bạn phải ăn uống đúng cách và ngăn ngừa stress. Tất nhiên, đi bộ có thể giúp cả hai điều này, nhưng khi phối hợp với nhau chúng sẽ là một yếu tố trong lượng mỡ bụng mà bạn có thể đốt cháy. Goelzer nói: "Quá nhiều thứ góp phần nên không thể nói được cái gì sẽ làm giảm mỡ bụng dễ dàng hơn".
Để duy trì sức khỏe và tối đa hóa khả năng đốt cháy mỡ, Goelzer khuyên nên đi bộ sáu lần một tuần trong 30 phút hoặc lâu hơn. Tập thể dục thường xuyên và gắn bó ổn định với một chương trình dài hạn - cùng với chế độ ăn uống lành mạnh và quản lý stress - là lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe.
Cẩm Tú
Theo PS
Ảnh: Healthline.
Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:
- Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.
- Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.
- Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.
- Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.
- Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.
- Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.
- Nước, trà hoặc cà phê.
- Rau cải.
Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.
Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.
Thực phẩm nên tránh
Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.
Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:
- Thịt sống hoặc nấu chưa chín.
- Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.
- Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.
- Trứng chưa nấu chín.
- Pa tê lạnh hoặc thịt nguội.
- Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.
- Trái cây và rau chưa rửa.
- Nước giếng
Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.
Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.
Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh
Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu.
Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.
Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…
Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…
Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người.
" alt="Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn">Trong suốt quá trình lấy giác mạc, người con trai đứng lặng lẽ một góc phòng (Ảnh: T.D).
Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".
Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.
Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.
Anh ôm chầm lấy mẹ lần cuối, khi giác mạc của mẹ đã được lấy (Ảnh: T.D).
Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.
Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.
Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.
Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.
Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.
Việc lấy giác mạc không ảnh hưởng gì đến hình thể đôi mắt. Một người hiến giác mạc có thể đem lại ánh sáng cho 2 người (Ảnh: T.D).
Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất.
Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.
" alt="Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học">