您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cài nhắc lịch uống thuốc trên iOS 16 như thế nào
NEWS2025-02-06 06:32:29【Kinh doanh】1人已围观
简介iOS 16 có nhiều tính năng mang lại tiện ích mới cho người dùng. Trong đó,àinhắclịchuốngthuốctrêniOSnlich euro 2024lich euro 2024、、
iOS 16 có nhiều tính năng mang lại tiện ích mới cho người dùng. Trong đó,àinhắclịchuốngthuốctrêniOSnhưthếnàlich euro 2024 ứng dụng Health sẽ hỗ trợ lập danh sách những loại thuốc người dùng đang phải uống, và nhắc lịch đúng theo cài đặt.
Cài nhắc lịch uống thuốc trên iOS 16 như thế nào?
Trước hết người dùng mở ứng dụng Health, sau đó vào tab Browse, chọn "Add a Medication". Hãy nhập tên loại thuốc và chọn dạng thuốc (viên nhộng, dạng nước...)
Bước tiếp theo, hãy chọn liều lượng, và đặt lịch ngày giờ uống thuốc.
Ở những bước cuối cùng, người dùng có thể chọn thêm hình dạng thuốc và màu sắc (hoặc bấm Skip để bỏ qua), trước khi bấm Done để hoàn tất.
Anh Hào
很赞哦!(33594)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Kể chuyện sợ vợ, Tiktoker hút ‘triệu like’
- Nghệ thuật PR bản thân
- Những chuyện ngóc ngách thú vị trong nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Hàng trăm tư liệu hiếm tại Triển lãm sách chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô
- Giải B Sách quốc gia tôn vinh cuốn sách viết về bảo vật Trống đồng Kính Hoa
- 3 sự kết hợp hoàn hảo với chân váy ôm ngắn
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Mẹ tặng con gái 5 tuổi xe Mercedes để con đi học chăm chỉ hơn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
GS Tạ Quang Bửu (ngoài cùng bên trái) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp (giữa) là những người đồng chí sát cánh trong những năm trước khi hiệp định Genève được ký. Ảnh: Gia đình cung cấp Một trí tuệ uyên bác, một người lãnh đạo chân tình
Từ nhận mình “chẳng có bằng cấp gì” nhưng GS Tạ Quang Bửu luôn được công nhận là một trí tuệ lớn không chỉ bởi các trí thức Việt Nam mà còn bởi các học giả lớn trên thế giới.
GS Toán học người Pháp Laurent Schwartz - người nhận giải thưởng Fields năm 1950 - từng không tiếc lời khen ngợi: “Việt Nam có một vị bộ trưởng đại học xuất sắc mà ngay ở các nước phát triển cũng không dễ tìm”.
Bên lề hội nghị Genève năm 1954 mà GS Tạ Quang Bửu là người thay mặt phái đoàn Việt Nam ký hiệp định Đình chỉ chiến sự, một số chính khách đã đánh giá ông là "một nhà thông thái của Việt Nam”.
Phải đến hơn chục năm sau khi du học Pháp và Anh trở về, sau khi cách mạng Tháng 8 giành thắng lợi, GS Tạ Quang Bửu mới nhận lời tham gia chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và đảm nhận một số trọng trách của đất nước với sự tin tưởng, ủng hộ của Bác Hồ và Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Dấu ấn mà ông để lại rõ rệt nhất chính là quãng thời gian 11 năm giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1965-1976).
Với chủ trương mở rộng hệ thống đại học, GS Tạ Quang Bửu đã thành lập nhiều trường đại học chuyên ngành với các cán bộ và sinh viên giỏi được cử đi đào tạo ở nước ngoài.
Ông Chính kể, trong những năm ông học tập ở Trường ĐH Bách khoa, cha ông vẫn thường xuyên qua trường để giảng bài. “Có một điều khá thú vị là khi tôi vào học khoa Toán - Lý (còn gọi là Toán công trình), trong một số bài giảng, các thầy hay giải thích từ này là ‘từ thầy Bửu’, như ‘ánh xạ’, ‘nhúng’… Và sau này, cũng có những từ thân thương để nhớ một thời như ‘com-lê bác Bửu’, ‘vali bác Bửu’, ‘giày bác Bửu’… để chỉ những món đồ mà sinh viên đi học nước ngoài được mượn của cụ vì ngày ấy đất nước còn khó khăn lắm nên khi tốt nghiệp về phải trả lại dù đã cũ nát”.
Chính vì thế, các bậc trí thức trong nước, dù là học trò hay là đàn em đi sau, ai cũng cảm nhận được sự chân tình và nhiệt huyết của ông dành cho khoa học, đào tạo và cho những người tài.
Nói về tinh thần học tập, nghiên cứu của cha mình, ông Tạ Quang Chính kể: “Ngày nào cha tôi cũng dậy từ 5h kém 15 phút. Ông ngồi vào bàn đọc và nghiên cứu cho đến lúc đi làm. Thư viện Khoa học Trung ương là nơi ông thường xuyên lui tới. Đọc sách với ông như là ăn cơm - không thể thiếu được và nó choán hết thời gian của ông khi về nhà”.
Ông Chính kể, sự ham đọc và tinh thần học tập không ngừng của cha vẫn không dừng lại kể cả trong những năm tháng cuối đời, khi cụ đã bị đau lưng đến mức không thể ngồi đọc được nữa. “Chúng tôi đóng cho cụ một cái bàn đặt cạnh cửa sổ. Cụ cứ thế đứng đọc sách từ sáng đến trưa”.
11 năm giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Đại học cũng là quãng thời gian GS Tạ Quang Bửu tận hiến với nền khoa học, giáo dục nước nhà. Bên cạnh công việc quản lý, GS Tạ Quang Bửu thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, nói chuyện để truyền đạt những xu hướng, thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới với các nhà khoa học trong nước.
“Thời anh, tuy ăn chưa đủ, ở còn chật, nhưng thứ Bảy, Chủ nhật và nhiều buổi tối, người ta vẫn hồ hởi gặp nhau ở đâu đó để nghe anh nói chuyện, với cái biệt tài riêng của anh, luôn luôn hấp dẫn, làm cho người nghe khi ra về, dù không hiểu nhiều, vẫn được truyền lại cái nhiệt tình, sôi nổi của anh với đất nước, với khoa học, với thế hệ đàn em” - GS Hoàng Tuỵ từng chia sẻ về người anh lớn của mình sau khi ông đã đi xa.
‘Cha các cháu là một người dũng cảm’
Ông Tạ Quang Chính còn nhớ như in câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào ngày cha mình qua đời.
Khi được thông báo, vị Thủ tướng đã ngay lập tức vào bệnh viện nhưng không kịp nói lời vĩnh biệt. “Ông sang căn phòng có cả gia đình tôi đang ngồi. Ông nói với chúng tôi: Cha các cháu là một người dũng cảm. Các cháu phải học tập điều ấy”.
Ngẫm lại, ông Chính cho rằng lời khen ấy chắc hẳn đã được vị Thủ tướng đúc rút sau rất nhiều năm làm việc với cha ông.
“Tôi nhớ, khi ông cụ đã nghỉ hưu, một lần bác Đồng đến thăm, ông cụ lấy ra một cuốn sách có tên là Cú sốc tương lai. Lúc ấy, mắt bác Đồng cũng yếu rồi nên ông cụ nhà tôi nói tóm lược mấy ý trong cuốn sách. Bác Đồng khen cuốn sách thú vị, cha tôi nói thêm ‘đọc cuốn này, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải nắm bắt được những gì, nếu không thì chính nhà lãnh đạo sẽ sốc’.
Mặc dù giữa cha tôi và bác Đồng có mối quan hệ gần gũi nhưng với một nhà lãnh đạo cấp cao như thế mà cha tôi dám nói ra lời ấy thì thực là dũng cảm.
Sau đó, ông cụ cũng dặn thêm rằng ‘nếu anh không đọc được thì cố gắng nhờ anh em thư ký đọc cho. Nên đọc”.
“Trong cuốn sổ tang, cụ Đồng viết lời vĩnh biệt cha tôi và gọi ông là ‘người bạn chiến đấu’. Tôi cho rằng đó là một vinh dự, một sự trân trọng mà không phải ai cũng có được”.
Một bài học khó
Viết về người anh lớn, cố GS Phan Đình Diệu - người có đóng góp lớn cho việc xây dựng ngành Tin học Việt Nam - từng chia sẻ một câu chuyện, một lời khuyên của GS Bửu mà ông cho là một “bài học khó” trong sự nghiệp làm khoa học của mình.
Ông kể, mùa thu năm 1965, sau khi ông học xong phó tiến sĩ ngành Toán học kiến thiết ở Nga, ông được giữ lại để làm tiếp luận án tiến sĩ. Đang háo hức với những hướng nghiên cứu khác mà ông cho là thiết thực hơn, ông đề nghị xin không tiếp tục làm tiến sĩ nữa mà được dành thời gian học thêm về các hướng nghiên cứu kia. Nhưng bất ngờ, ông được Đại sứ quán chuyển đến chỉ thị trả lời của GS Tạ Quang Bửu, rằng: Phải tiếp tục làm xong tiến sĩ, rồi sau hãy hay.
Đến cuối năm 1967, bảo vệ luận án tiến sĩ xong, GS Diệu về nước, đến chào GS Tạ Quang Bửu. Lúc này, GS Bửu chỉ cười, bảo: Đấy, bây giờ muốn học thêm cái gì thì học.
“Anh không giải thích gì thêm, mãi về sau tình cờ tôi mới hiểu được ý anh: Anh muốn tôi có thêm chút vốn liếng để dễ được cuộc đời chấp nhận hơn, và do đó mới có cơ hội làm được việc có ích hơn”.
“Muốn có ích cho đời thì ngoài năng lực ra, cần được đời chấp nhận. Bài học đó khi ngầm khi rõ, tôi đã được tiếp thu ở anh, không phải bằng thuyết giảng mà bằng cách xử sự, bằng thiện chí và cả bằng những cảm nhận không lời trong suốt nhiều năm về sau, thời gian mà may mắn tôi có cơ hội được gần anh hơn…”.
GS Diệu cho rằng đó là một bài học khó mà ông đã cố học, “có thất bại và hình như cũng có lúc thành công”.
“Và tôi hằng nghĩ trong việc thực hiện bài học này, anh là một tấm gương lớn. Nhờ luôn tìm được lời giải đúng đắn cho bài học khó đó mà anh đã có những đóng góp to lớn tài năng trí tuệ của mình vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước” - GS Phan Đình Diệu viết.
Rồi sau đó, trên con tàu từ Budapest sang Paris đầu những năm 1980, ông đã buột nghĩ được 2 câu thơ mở đầu cho một bài thơ mà từ lâu ông có ý định làm tặng “anh Bửu” mà sau này được rất nhiều người nhắc đến khi nói về GS Tạ Quang Bửu:
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đến mãi nhiều năm sau, khi GS Bửu đã rời xa cõi tạm, GS Phan Đình Diệu mới làm nốt bài thơ bỏ dở. “Tôi chép nắn nót những lời mộc mạc đó lên giấy, không gọt giũa gì thêm, vội mang đến nhà anh đặt lên bàn thờ, rồi kính cẩn đọc dâng anh”.
Một khối nghĩ suy, một khối tình
Nước non là đó, nọ là mình
Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết
Chưa thoả đôi bề, lẽ tử sinh
Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến
Ánh ngời tài trí vẫn lung linh
Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái
Một khối nghĩ suy, một khối tình.
GS Tạ Quang Bửu - người dám ‘xé rào’ để nâng đỡ người tài
Nhà báo Hàm Châu từng nói: “Có người cho rằng GS Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay. Nhận định ấy cần có thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện vô căn cứ”.">Con trai GS Tạ Quang Bửu: Nhớ mãi câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về cha tôi
Trống đồng Kính Hoa-Bảo vật quốc gia Việt Namlà cuốn sách của GS. TS Trịnh Sinh và nhà sưu tập Nguyễn Văn Kính, do Nhà xuất bản Thế giới phát hành vừa được trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 5. Cuốn sách có phần lời bằng hai thứ tiếng Việt - Anh và hàng trăm ảnh chụp ở mọi khía cạnh trống đồng Kính Hoa.
GS. TS Trịnh Sinh cho biết, viết về một loại trống đồng Đông Sơn đã khó, viết về một chiếc trống Đông Sơn đẹp và ẩn chứa nhiều thông điệp lịch sử như trống Kính Hoa lại càng khó hơn.
"Trước tiên là chúng tôi muốn công bố tư liệu ở mức tối đa: Các kích thước, bản vẽ, bản ảnh, bản dập hoa văn cùng với sự khảo tả chi tiết. Hy vọng những tư liệu gốc này sẽ có giá trị cho các nhà khoa học trong và ngoài nước trong việc nghiên cứu một trong những chiếc trống đồng đẹp nhất của cư dân Đông Sơn. Càng nghiên cứu chúng tôi càng thấy quả là cư dân Đông Sơn, tổ tiên chúng ta là một cư dân tài giỏi trong việc đúc trống, điều mà không một cư dân Đông Nam Á thời cổ đại đúc được những sản phẩm “công nghệ” cao đến nhường vậy. Họ còn là những người yêu đời, yêu cảnh quan thiên nhiên và hòa mình với quần động vật xung quanh. Thực sự họ là những người có tâm hồn lãng mạn, cuộc sống tinh thần phong phú thể hiện qua từng nét hoa văn”, GS. TS Trịnh Sinh chia sẻ.
Và với việc thực hiện cuốn sách này với hình thức song ngữ, nhóm tác giả mong muốn quảng bá hình ảnh di sản độc đáo, bảo vật quốc gia đến với bạn bè trên thế giới. "Tôi tin nhiều học giả rất muốn sở hữu cuốn sách có cả tiếng Anh để tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về chủ đề này", GS. TS Trịnh Sinh chia sẻ.
Theo Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội, trống đồng Kính Hoa cung cấp nhiều bằng chứng khoa học để tìm hiểu đời sống vật chất (ăn, mặc, ở) và tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng), cũng như kỹ thuật đúc đồng, luyện kim của con người thời Đông Sơn. Đặc biệt, việc tìm thấy các vết vải in trên mặt trống, ngoài việc khẳng định tính nguyên bản của trống, còn chứng minh rằng người Việt cổ thời Đông Sơn đã biết dệt vải để làm quần áo. Đây là bằng chứng thuyết phục để phản bác lại quan điểm của một số sử gia Trung Quốc cho rằng cư dân Âu Lạc chưa biết chế tác ra quần áo phục vụ cuộc sống của mình.
GS-TS Tống Trung Tín - Chủ tịch Hội khảo cổ học Việt Nam cho biết trống đồng Kính Hoa có những yếu tố mới lạ, độc đáo. “Chẳng hạn, vành hoa văn trống có hàng loạt giao long đang giao nhau. Đồ án này trước đó không trống nào có. Chúng ta mới chỉ thấy hình một cặp giao long trên rìu, trên giáo và hộ tâm phiến (miếng che ngực). Nhưng ở trống Kính Hoa có một loạt giao long, làm thành vạch trang trí riêng”, ông Tín nói. Điều này cho thấy mối quan hệ thống nhất của bộ công cụ đồ đồng thời Đông Sơn.
Với cuốn sách Trống đồng Kính Hoa-Bảo vật quốc gia Việt Nam, nhóm tác giả đã kết hợp với Nhà xuất bản Thế giới chụp ảnh bằng máy ảnh chuyên nghiệp và ống kính đặc tả nên cho ra những tấm ảnh đẹp, đặc biệt là ảnh vết hằn của vải trên mặt trống.
Ở lần xuất bản thứ nhất, cuốn sách đã gây tiếng vang trong giới học thuật và xã hội. Ngay năm sau đó, sách được tái bản với số lượng 1.000 cuốn, có sửa chữa và in đẹp hơn bằng giấy chất lượng, bìa làm bằng vải đũi, có tấm đồng in tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản.
">Giải B Sách quốc gia tôn vinh cuốn sách viết về bảo vật Trống đồng Kính Hoa
Ông Robert Runyon sống trong rừng từ những năm 1970. Ở tuổi 71, Robert Runyon cho biết, ông vẫn muốn sống trong rừng và hoàn thiện căn nhà của mình mỗi ngày.
Cách đây 2 năm khi những người làm chương trình New Lives in the Wild đến thăm người đàn ông này, nhiều người đã rất ấn tượng với sự khéo léo và lạc quan của ông.
Sống trong rừng từ những năm 1970, hiện tại Robert vẫn chưa có dấu hiệu muốn đi khỏi đây mặc dù cuộc sống trong rừng sẽ rất khó khăn với một người già sống cô đơn.
Sinh năm 1949 ở Newport, miền đông bang Arkansas, Mỹ, khi đang học trường y thì Robert bỏ học vào rừng sinh sống.
Ông nuôi dạy 6 người con cũng trong khu rừng này. Cùng lúc đó, ông vẫn làm việc như một thợ xây nhà gỗ. Hiện các con ông đã trưởng thành và rời khỏi khu rừng.
Với quyết tâm “để lại một di sản”, ông Robert tiết lộ rằng chưa có một ngày nào trôi qua mà ông không làm việc kể từ khi bắt đầu dựng lên ngôi nhà vào năm 1974.
Bạn đời của ông là bà Dorothy – người đã sống cùng ông trong suốt 20 năm, nhưng sau đó bà đã chuyển tới sống ở gần thị trấn. Bà Dothory chia sẻ rằng việc chăm sóc cho ông rất khó khăn bởi vì ông luôn bắt mình phải làm việc thay vì nghỉ ngơi.
Nói chuyện với người làm chương trình trong căn nhà gỗ, ông Robert chia sẻ bây giờ ông đã gầy hơn, chậm chạp hơn và cần nhiều thời gian hơn mỗi khi muốn phục hồi sức khoẻ.
6 người con của Robert hiện đã trưởng thành và rời khỏi khu rừng. Sống một mình trong rừng, cụ ông 71 tuổi người Mỹ không ngại làm bất cứ công việc gì. Cũng vì thế mà trong quá trình hoàn thiện căn nhà, ông bị thương khá thường xuyên, thậm chí là những vết thương nặng.
Cách đây 2 năm, ông tiết lộ mình đã bị mù một bên mắt. Ông cũng có nhiều vết thương trong một lần ngã từ mái nhà xuống đất.
Mặc dù bỏ ra rất nhiều công sức nhưng cabin trong rừng của Robert vẫn chưa được hoàn thành sau 40 năm. Ông cho rằng, lý do là vì ông bị phân tâm bởi các công việc hằng ngày khác như đốn củi, cắt đá.
Nơi ở của Robert có nước chảy vào từ một con suối gần đó. Nguồn điện có được nhờ một tấm pin năng lượng Mặt Trời. Hiện tại, ngoài thực phẩm tự tay sản xuất ra, ông sống nhờ một khoản trợ cấp nhỏ sau khi nghỉ hưu cách đây 7 năm.
Bà Dorothy, người đã sát cánh bên ông trong suốt 20 năm cho biết, dù bây giờ, 2 người đã không sống chung nữa nhưng họ vẫn gặp nhau mỗi khi người kia cần.
Chia sẻ về chồng cũ, bà Dorothy nhận xét ông Robert là người kiên nhẫn, dễ ăn, không than phiền nhiều. Ông không thích nằm trên giường quá lâu, vì thế bà cũng không bận tâm về việc ngăn cản ông làm việc, bởi vì đó là việc khiến ông hạnh phúc nhất. “Khi phải ngồi lâu một chỗ, ông ấy sẽ trở nên gắt gỏng” – bà nói.
Nhật ký ở rừng của chàng trai Sài Gòn 'gây sốt'
Các món ăn chỉ nấu theo một công thức duy nhất là cho vào nồi một chút dầu, sau đó cho tiếp những thứ cần chín trước như cua, ếch hay cá…
">Người đàn ông bỏ trường y, vào rừng sống gần 50 năm, nuôi 6 con trưởng thành
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- ">
Cá voi sát thủ đội xác cá hồi
Cuốn sách "Con đường chuyển hóa" của thầy Thích Pháp Hòa (Ảnh: First News).
Nhiều người cho biết, cuốn sách của thầy như một làn nước mát xoa dịu trái tim, giúp họ tìm thấy bình an trong cuộc sống. Trong cuốn sách thứ haiCon đường chuyển hóa,chọn lọc 50 bài giảng tinh túy trong suốt 30 năm giảng pháp của thầy Thích Pháp Hòa nhằm hệ thống cho bạn đọc các giáo lý quan trọng của đạo Phật và các pháp môn tu tập phổ biến.
Như thầy Thích Pháp Hòa đã chỉ ra: "...Nếu sống mà không có tỉnh giác, không rõ biết vị trí, hoàn cảnh hiện tại của mình, mình sẽ tự làm khổ mình và làm phiền người khác. Còn ngược lại, sống mà biết mình, biết người thì mình vui sống. Để được như vậy, chúng ta phải tu thiền trong mỗi giây mỗi phút".
Nhưng tu ở đây cũng không phải là tới chùa cúng lễ hay lạy một ngày mấy trăm lạy để "lấy điểm", mà là thấy rõ cái xấu, cái dở nơi mình để chuyển hóa nó thành cái thiện. Còn với những cái thiện đã có, mình phải làm cho nó tăng trưởng.
Thầy Thích Pháp Hòa chia sẻ: "Tu không phải là để thành tiên, thành Phật gì cả, mà tu để thành chính mình. Tu để biết mình đang vướng cái gì để tháo, để buông.
Tu để biết mình đang vấp phải cái gì, đã thấu đạt được gì. Tu là để sáng soi rõ ràng, ăn biết mình ăn, uống biết mình uống. Và tu cũng để biết mình đang có nỗi khổ đau gì, từ đó, mình làm sao để giảm bớt cái khổ, cái đau đó".
Trong phần hai của Con đường chuyển hóa, các bài giảng của thầy Thích Pháp Hòa tập trung phác họa bức tranh khái quát của "đạo Phật pháp môn".
Trên tinh thần "Thiền - Tịnh song tu" và là người tìm hiểu sâu cũng như có kinh nghiệm tu tập ở cả hai pháp môn, thầy Thích Pháp Hòa đã giải thích cặn kẽ tính phương tiện và điểm chung cốt lõi của hai truyền thống này.
Đồng thời, hướng dẫn người đọc nhiều phương pháp để thực hành như mười cách niệm Phật, đếm hơi thở, quan sát cảm giác, quan sát tâm hành… để mỗi độc giả tự lựa chọn những "món ăn" phù hợp cho con đường tu học của mình.
Tu hành là trở về với chính mình
Nhiều người vẫn nghĩ, tu hành là lánh đời, cách xa mọi sự, không còn lo nghĩ chuyện gì. Song, sự thật của tu hành là trở về với chính mình, tạo được nguồn tuệ giác nơi mình để quán chiếu mọi việc trong cuộc sống.
Vì thế Con đường chuyển hóatập trung vào cách để mọi người tu tâm và tu trí - hai mục đích cốt lõi của người tu theo đạo Phật.
Nhìn chung, những việc chúng ta làm đều xuất phát từ tâm, nếu tâm an lạc thì mọi việc sẽ bình an.
Vì lẽ đó, tất cả các phép tu đều nhằm mục đích để chúng ta điều phục được tâm của mình. Nếu tâm thiện, ta hoan hỉ phát huy tâm thiện đó nhiều hơn. Nếu tâm bất thiện, ta tìm cách giảm bớt.
Khi quay về bên trong, ta đồng thời nhìn thấy trí tuệ nơi mình, từ đó nhìn thấy được vẻ đẹp của vạn vật. Người có trí thì luôn nhìn đời với cặp mắt thương yêu và hiểu biết, luôn an nhiên và tự tại trước mọi sự "được - mất", "thắng - thua" ở đời.
Thầy Thích Pháp Hòa nhìn nhận: "Mình thấy rõ là trong cuộc đời, được - mất, thành - bại, thắng - thua… cái gì cũng là tạm. Nói như vậy không phải là để chúng ta bi quan, mà để chúng ta có một sự sống vui vẻ, để chúng ta sống với tâm hoan hỉ, rộng mở, chấp nhận, thương yêu, tha thứ, chứ không phải buồn rầu, sầu khổ.
Thấy cuộc đời dường như vô nghĩa, chúng ta nguyện sống cho có ý nghĩa, chứ không phải thấy cuộc đời buồn bã như vậy rồi chúng ta buông xuôi. Vì đó là sự thật của đời sống. Mình chấp nhận nó, nó cũng sẽ đến.
Mình không chấp nhận nó, nó cũng sẽ đến. Nếu mình chấp nhận nó thì khi nó đến, mình nhẹ lòng lắm".
Với những lời giảng gần gũi và khiêm cung, Con đường chuyển hóacủa thầy Thích Pháp Hòa không chỉ mang đến một cái nhìn sâu sắc hơn về đạo Phật mà còn giúp chúng ta tự tìm cho mình một cánh cửa phù hợp để tu tập và chuyển hóa những nỗi khổ, niềm đau của mình.
">"Con đường chuyển hóa"
Ở tuổi ngoài 50, NTK Đức Hùng bảo anh vẫn yêu Tết và đón Tết như một đứa trẻ, với tất cả niềm hào hứng và thích thú. Sợi dây liên kết anh với tuổi thơ đẹp đẽ sung túc ở ngôi nhà số 9 Hàng Đậu này chính là mâm cỗ Tết dâng lên Tổ tiên. NTK thời trang Đức Hùng sinh ra trong một gia đình khá giả ở phố cổ. Ngôi nhà số 9 Hàng Đậu truyền đến đời anh là đời thứ 4. Anh là con trai út, trên có 5 người chị gái. Bởi vậy, ký ức về ngày Tết với anh vừa ngọt ngào, ấm áp vừa rộn ràng bìu díu trong gian bếp ấm đượm lửa nồng của mẹ. Cũng bởi lẽ ấy, mà bao thế hệ quá vãng và hiện sinh trong ngôi nhà số 9 Hàng Đậu này vẫn duy trì nếp ăn nếp ở ngày Tết chỉn chu chuẩn mực. Ngoài cánh cửa là con phố nườm nượp người xe, là Hà Nội mỗi ngày một đổi thay. Nhưng trong cánh cửa vẫn là chiếc bình gốm đựng bó mùi già tươi đón khách, vẫn là mâm cỗ chiều 30 bình dị mà tinh tế, không sơn hào hải vị, không hiện đại lai căng. Mâm cỗ mà NTK Đức Hùng tả: “Gói gọn tuổi thơ, chứa chan ký ức, ăm ắp những hình ảnh xưa cũ dịu dàng và thiêng liêng của mẹ, của phố cổ thời “Hà Nội chờ đón Tết vắng bóng người đi, liễu rủ mà chi. Đêm tân xuân, Hồ Gươm sao lung linh. Khăn san bay lả lơi trên vai" Nhà có 5 cô con gái lớn nhưng mẹ của NTK Đức Hùng luôn là người cầm trịch, làm chủ gian bếp. Các cô con gái chỉ đứng quanh hỗ trợ và học việc. Đức Hùng bảo, nhìn các chị hỗ trợ mẹ mới thấy việc nấu nướng của người xưa cầu kỳ, nghiêm khắc nhường nào. Mâm cỗ xưa của gia đình người Hà Nội nhiều đời này từng rất đề huề theo đúng kiểu 6 bát 6 đĩa, từ bát măng, bát miến... Đến bát bóng, bát nấm thả, bát mực... đến xôi gấc, chả quế, giò lụa, gà luộc, nem rán, hạnh nhân, nộm, tôm chiên… Bát bóng truyền thống năm nào NTK Đức Hùng cũng làm để cúng Tổ tiên. “Tôi không bao giờ quên hình ảnh bàn chân của mình giẫm lên xác pháo vỉa hè sau khi được đi chơi với bố mẹ ở Bờ Hồ. Xác pháo trải dài từ Hàng Ngang Hàng Đào qua chợ Đồng Xuân về đến Hàng Đậu. Cả những chiều 30 nhìn người ta hóa vàng, bụi hóa vàng bay trong mưa xuân lất phất bện vào nhang khói tạo ra cái mùi Tết cứ trở đi trở lại trong ký ức”.
Ngân AnMâm cỗ cúng mùng 1 Tết cần những gì?
Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết không thể thiếu đĩa thịt gà trống thiến, canh măng hầm hoặc canh bóng, miến, xôi, nem rán, thịt đông.
">Mâm cơm cổ truyền chiều 30 Tết của NTK Đức Hùng