您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Xót xa cậu bé 11 năm sống chung với bệnh tan máu bẩm sinh
NEWS2025-02-04 03:41:33【Giải trí】0人已围观
简介-Đã hơn 11 năm trôi qua,ótxacậubénămsốngchungvớibệnhtanmáubẩlịch âm 2023 hôm nay cuộc sống của em Bùlịch âm 2023 hôm naylịch âm 2023 hôm nay、、
- Đã hơn 11 năm trôi qua,ótxacậubénămsốngchungvớibệnhtanmáubẩlịch âm 2023 hôm nay cuộc sống của em Bùi Quang Duy, 16 tuổi, tại Huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình phải gắn liền với chiếc giường bệnh, những đợt truyền máu trong tình trạng sức khỏe vô cùng yếu ớt.
TIN BÀI KHÁC:
Có 40 triệu đồng thoát khỏi bệnh tim很赞哦!(6587)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- 'Tối nay có bóng đá Việt Nam, con có về kịp không?'
- Phát biểu của ông Obama ở VN vào bài thi lớp 10
- Cách xem ai vào hồ sơ TikTok của bạn
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Nhật Kim Anh: Anh Lộc nói dối chuyện con không muốn ở với mẹ
- Huyền Lizzie nói về nụ hôn ngoài kịch bản với Đình Tú
- Thuỷ Tiên phát gạo miễn phí cho người dân nghèo
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Thống trị thương mại điện tử từ đổi mới an ninh mạng cùng giải pháp công nghệ Akamai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- - Tại buổi làm việc với 63 Giám đốc Sở GD-ĐT trong toàn quốc diễn ra ngày 20/5, tân Bộ trưởng GD – ĐT Phùng Xuân Nhạ đã thống nhất các nội dung hành động ưu tiên của ngành trong thời gian tới.
Mở đầu buổi làm việc, Bộ trưởng nhấn mạnh: “Ngành giáo dục là ngành liên quan trực tiếp đến phát triển con người, cuộc sống của từng gia đình, vì thế phải làm sao để xã hội yên tâm về ngành, tin tưởng”.
Buổi làm việc diễn ra theo tinh thần nhìn nhận, đánh giá thẳng thắn, đa chiều những gì ngành giáo dục đã làm được, chưa làm được để làm rõ những kết quả, hạn chế, yếu kém của ngành, lên kế hoạch khắc phục.
Trong một ngày làm việc chung và tiến hành thảo luận theo nhóm, các đại biểu đã thống nhất về những nhiệm vụ mà ngành giáo dục sẽ ưu tiên thực hiện trong thời gian tới.
Đó là: Tổ chức quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở giáo dục và đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Tổ chức phần luồng trong giáo dục; Tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục và đào tạo; Tăng cường giảng dạy tiếng Anh ở tất cả các cấp học, bậc học; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học và quản lý; Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong giáo dục; Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Đồng thời, tổ chức thực hiện tốt một số nhiệm vụ được xã hội hết sức quan tâm như: Đổi mới chương trình, sách giáo khoa; Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, thi cử…
Đề cập tới vai trò của giáo viên, ông Phùng Xuân Nhạ nói: “Nếu chúng ta tạo được động lực, khơi dậy được tinh thần trách nhiệm, tự trọng nghề nghiệp của gần 1.3 triệu con người ấy, sự nghiệp đổi mới giáo dục chắc chắn sẽ thành công”.
Kết thúc buổi làm việc, người đứng đầu ngành giáo dục đề nghị các Sở GD&ĐT tập trung thực hiện các nhiệm vụ ưu tiên trong thời gian tới; tổng kết, đánh giá tình hình triển khai một số chủ trương đổi mới như Thông tư 30, dự án VNEN, phương pháp “Bàn tay nặn bột”…, đề xuất sớm có điều chỉnh phù hợp; tập trung cho kỳ thi THPT quốc gia, các kỳ thi chuyển cấp, hạn chế những vấn đề liên quan đến chạy trường, chạy lớp, dạy thêm học thêm; chủ động đề ra các biện pháp giảm thiểu tình trạng suy giảm đạo đức nhà giáo, bạo lực học đường, học sinh đuối nước…; tăng cường công tác truyền thông giáo dục, xây dựng mạng lưới thông tin giáo dục trong toàn ngành; làm tốt công tác tổng kết năm học 2015-2016, đặc biệt chú ý tới công tác thi đua khen thưởng nhằm tạo động lực tốt trong hoạt động dạy và học.
Đối với công tác phối hợp giữa Bộ và các địa phương, Bộ trưởng nhấn mạnh, cần đẩy mạnh hơn nữa sự tương tác thông qua các cuộc làm việc định kỳ hoặc hội nghị chuyên đề giữa Bộ với các Sở và lãnh đạo địa phương. Bộ khuyến khích các Sở đề xuất các sáng kiến, chuyên đề nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Theo đó, Bộ sẽ tăng cường lắng nghe ý kiến từ các địa phương trước khi đưa ra những chủ trương, quyết sách cho toàn ngành.
- Song Nguyên
Buổi họp đầu tiên của Bộ trưởng Giáo dục với 63 Giám đốc
Cho vay tín chấp đang nở rộ từ nhu cầu thực tế của nhiều người. (Ảnh: Hải Đăng) VP Bank cho hay rất nhiều khách hàng đã “sập bẫy” kẻ gian vì chưa hiểu rõ quy trình vay vốn tại các ngân hàng.
Để không bị lừa bởi chiêu thức mới này, ngân hàng khuyên người dân cảnh giác với điện thoại, tin nhắn, email xưng danh nhân viên ngân hàng tiếp thị và hướng dẫn vay vốn không rõ ràng và yêu cầu phải chuyển khoản, thu phí mở thẻ, vay vốn. Nhân viên ngân hàng không được phép thu hộ/đóng hộ bất kỳ khoản tiền nào cho khách.
Ngoài ra, người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ nhằm tránh bị kẻ gian lấy cắp thông tin cá nhân và sử dụng trái phép.
Tương tự một số hình thức lừa đảo khác, kẻ gian thường cung cấp các đường link giả mạo để trộm tiền của người nhẹ dạ. Do đó, người dùng không truy cập và thực hiện giao dịch tín dụng trên các link, website lạ nhận được qua điện thoại, tin nhắn, email. Tuyệt đối không nạp tiền, chuyển tiền cho người lạ với nội dung để mở thẻ tín dụng, vay vốn ngân hàng hoặc có các dấu hiệu nghi ngờ khác.
Một báo cáo gần đây của Kaspersky cho thấy, có 26,36% các nỗ lực lừa đảo tại Việt Nam trong tháng 4 vừa qua liên quan đến tài chính, nhắm vào ngân hàng, các hệ thống thanh toán và cửa hàng trực tuyến. Tức là cứ 4 vụ lừa đảo trên mạng được ghi nhận thì có 1 vụ liên quan đến tài chính.
Mặc dù lừa đảo tài chính rộ lên tại Việt Nam, song tỷ lệ lừa đảo dạng này của Việt Nam vẫn thấp hơn so với khu vực Đông Nam Á. Theo ghi nhận, lừa đảo tài chính là một hình thức lừa đảo phổ biến tại Đông Nam Á, chiếm tỷ lệ hơn 40% ở hầu hết các quốc gia trong khu vực này. Philippines là quốc gia có tỷ lệ tấn công tài chính cao nhất với 64,03%, tiếp theo là Thái Lan với 56,35%.
Trong khi đó, với 26,36%, Việt Nam có tỷ lệ bị tấn công tài chính thấp nhất so với các nước trong khu vực và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của Đông Nam Á (43,06%).
Hải Đăng
Mạo danh ngân hàng dụ người dùng rút tiền thẻ tín dụng lãi suất thấp để lừa đảo
Gần đây, nhiều người dân phản ánh với VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin về việc họ nhận được cuộc gọi, tin nhắn giả mạo các ngân hàng đề nghị hỗ trợ rút tiền qua thẻ tín dụng với lãi suất 0% hoặc lãi suất thấp.
">Giả mạo ngân hàng cho vay tín chấp, ăn cắp tiền rồi biến mất
Nhóm aespa Ngày 4/5, trước làm sóng chỉ trích gay gắt từ người hâm mộ cũng như công chúng, trường trung học Kyungbok cuối cùng đã "vào cuộc" và đưa ra thông báo: “Chúng tôi đã tìm thấy một học sinh đăng bình luận không phù hợp về aespa và học sinh này thừa nhận sai lầm của mình. Hiện tại, chúng tôi đang điều tra thêm về toàn bộ sự việc. Nếu kết quả chứng minh những hành vi sai trái này là thật, chúng tôi sẽ xử lý theo quy định của trường, hoặc đuổi học những học sinh này”.
Trường trung học Kyungbok cũng cho biết họ đã phát hiện học sinh khác có nhận xét gây lo ngại về aespa, nhưng không thể kỷ luật vì đã tốt nghiệp.
Lãnh đạo trường chia sẻ đang tiếp tục điều tra để tìm ra những học sinh quấy rối nhóm nhạc 4 thành viên. Họ tiến hành nhận báo cáo về việc những học sinh khác viết nhận xét tiêu cực về các nữ thần tượng.
Sau sự việc, Văn phòng Giáo dục Seoul phải lên kế hoạch kiểm tra việc thực hiện hoạt động giáo dục giới tính trong trường. Phía Văn phòng Giáo dục Seoul cũng đã nắm được báo cáo liên quan đến kết quả điều tra quấy rối tình dục tại trường học. Trước đó, trường trung học Kyungbok đã đưa ra hai lời xin lỗi đến aespa và SM Entertainment vì sự cố này nhưng không xoa dịu được người hâm mộ.
">
Mẫn Tâm
Theo KbizoomĐiều tra vụ nam sinh quấy rối các thành viên nhóm aespa
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Huỳnh Ân sinh năm 1999, là em gái út của Trấn Thành. Cô đã thi vào ĐH Sân khấu Điện ảnh TP.HCM nhưng quyết định tạm gác ước mơ để theo học tại trường RMIT. Cô chia sẻ rằng sẽ theo đuổi đam mê sau khi kết thúc chương trình đại học.
Năm 2019, Huỳnh Ân quyết định nối gót anh trai bước chân vào showbiz với vai trò diễn viên với nhiều vai ấn tượng. Cô đã góp mặt trong hàng loạt bộ phim do Trấn Thành và Hari Won sản xuất, mới nhất là phim "Bố già" của anh trai mình. Trong phim, Huỳnh Ân đóng vai con gái của Trấn Thành.
">Nhan sắc tuổi 20 của em gái Trấn Thành
- - PGS-TS Nguyễn Hữu Hợp vừa có bài viết gửi VietNamNet thẳng thắn nêu những bất cập của giáo dục Việt Nam. Thông qua bài viết PGS muốn gửi tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đề xuất cần làm ngay "Đổi mới phải bắt đầu từ quản lý giáo dục ngay từ bây giờ". Theo PGS, khâu yếu kém nhất của giáo dục Việt Nam hiện không phải là chương trình, nội dung, sách giáo khoa...
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của PGS-TS Nguyễn Hữu Hợp.
"Đoàn tàu" giáo dục đang được kéo bởi một đầu máy cũ kĩ, rệu rã
Quản lí giáo dục được coi là "đầu tàu" kéo đoàn tàu giáo dục với những "toa tàu-giáo viên" và "hành khách-học sinh" đi về đích-mục tiêu giáo dục một cách chất lượng và hiệu quả. Nay, theo tôi, khâu yếu kém nhất của giáo dục Việt Nam không phải là chương trình, nội dung, sách giáo khoa... mà là quản lí giáo dục. "Đoàn tàu" giáo dục (GD) đang được kéo bởi một đầu máy cũ kĩ, rệu rã...
Quản lí giáo dục quá chú trọng đến hồ sơ, sổ sách của giáo viên (GV), trong lúc đó, điều quan trọng nhất là kết quả, chất lượng, sự tiến bộ của HS chưa được quan tâm đúng mức. Những hồ sơ, sổ sách này chiếm quá nhiều thời gian hằng ngày của GV, họ không còn thời gian cho nghiên cứu bài vở, gây ức chế tâm lí nặng nề, làm hao mòn sức khỏe GV, gây hiệu ứng "đô-mi-nô" tiêu cực đến dạy học, giáo dục HS. Quản lí phải hiểu rằng, không phải cứ có bộ hồ sơ đẹp là bảo đảm chất lượng GD. Những thứ đó chủ yếu được GV chuẩn bị để đối phó với thanh kiểm tra mà thôi!
Ngay việc dự giờ một tiết dạy của GV liệu có đủ cơ sở để xếp loại chưa? GV biết rằng việc dự giờ này sẽ bị xếp loại thì rất khó dạy tốt bởi yếu tố tâm lí. Hơn nữa, tiêu chí quan trọng nhất của một tiết học không phải là GV dạy gì, dạy như thế nào, mà là HS học như thế nào, đạt được những kết quả gì và tiến bộ như thế nào. Vậy thì cán bộ quản lí phải khảo sát HS trước và sau tiết học này?Đáng ra, điều quan trọng nhất không phải là xếp loại tiết dạy như thế nào cho khách quan mà mục đích của việc dự giờ là giúp đỡ, hỗ trợ GV như thế nào để họ rút kinh nghiệm và từ đó nâng cao năng lực chuyên môn, giúp học sinh ngày càng tiến bộ.
Bệnh thành tích còn quá nặng nề, trong lúc đó, kết quả và chất lượng GD thực chất không kiểm soát được. Vẫn còn hiện tượng HS được học trước những nội dung sẽ kiểm tra, thi, HS được GV làm ngơ để quay cóp, trao đổi bài, thậm chí GV "gà" bài cho HS... Căn bệnh này tạo ra một thứ đạo đức giả, đối phó từ GV đối với quản lí giáo dục, từ quản lí giáo dục cấp dưới đối với cấp trên. Nó còn "giết chết" những HS có kết quả học tập thấp do bị "lùa" lên lớp, không được lưu ban.
Cơ chế quản lí hiện nay chưa khuyến khích GV nỗ lực chuyên môn. Việc đánh giá, xét thi đua đối với giáo viên bị nhiều nơi kêu là "nhìn mặt đặt tên", thiếu khách quan, công bằng.
Còn những cán bộ không giải được bài toán "sao"
Lương GV quá thấp, kém cả phụ hồ, bảo vệ, làm cho nhiều người không còn dành tất cả tâm huyết cho dạy học, "78% giáo viên cho rằng yếu tố thu nhập không đủ trang trải cho cuộc sống ảnh hưởng nhiều đến công việc" (theo nghiên cứu của TS Ngô Minh Oanh).
Để kiếm sống, nhiều GV đã chọn phương án dạy thêm. Cấm dạy học thêm mà bỏ qua yếu tố đời sống vật chất (kéo theo cả yếu tố tinh thần) thì chỉ là thứ lao động cưỡng bức mang tính đối phó kém chất lượng, hiệu quả.
"Muốn làm thầy giáo phải học 4 năm ĐH, vậy mà ra trường lãnh lương thua một anh bảo vệ. Bảo vệ bây giờ lương 4 triệu đồng người ta không chịu làm đâu. Nếu chúng ta thay đổi được lương giáo viên là thay đổi rất nhiều thứ" (TS Huỳnh Công Minh, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM).
Sĩ số học sinh ở tiểu học theo qui định là không quá 35 em. Tuy nhiên, không biết qui định này dành cho ai, hay chỉ là "phát súng chỉ thiên". Một tính qui luật hiển nhiên là, sĩ số càng cao thì chất lượng giáo dục càng thấp (các yếu tố khác coi như tương đương), nhưng quản lí giáo dục dường như chưa tính đến tính qui luật này, mà mọi sự đổ vào đầu GV.
Vẫn còn những trường có lớp chọn - điều này gây bất bình đẳng giữa các giáo viên (giáo viên lớp chọn thường được "ưu ái" các mặt hơn), giữa học sinh (những em lớp "kém" không có cơ hội học hỏi từ những bạn bè lớp "giỏi"), làm cho việc đổi mới dạy học trong một nhà trường trở nên "khấp khểnh". Ngoài ra, hiện tượng này còn gây bè phái, "lợi ích nhóm" ngay trong trường học.
Đâu đó còn những cán bộ quản lí giáo dục có năng lực chuyên môn chưa tốt - không dám dạy "mẫu" cho GV rút kinh nghiệm, "phán" các tiết dạy của GV mang tính áp đặt chủ quan làm GV không phục, không giải được những bài toán "sao" trong sách giáo khoa... Lẽ thường là, những ai không có chuyên môn tốt thì thường áp đặt, ra oai. Thực tế cho thấy, những trường có Ban giám hiệu chuyên môn yếu thì chất lượng HS thường thấp.
Quản lí giáo dục phải phục vụ giáo viên và học sinh
Chuyển từ cơ chế cũ làm GV "nể sợ" sang PHỤC VỤ giáo viên và học sinh. Khi đó, các hoạt động khác nhau của quản lí giáo dục đều nhằm mục đích phục vụ, hỗ trợ, giúp đỡ GV trong việc dạy học, giáo dục HS sao cho chất lượng và hiệu quả. Và, GV có quyền đòi hỏi quản lí giáo dục phải phục vụ mình với mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, giáo dục, giúp học sinh tiến bộ.
Lấy kết quả, chất lượng, sự tiến bộ của học sinh (HS) làm thước đo chính để "đo" năng lực sư phạm của người GV. Vào đầu mỗi năm học, cuối mỗi học kì và năm học, các lớp và từng cá nhân học sinh đều được đánh giá theo từng môn học. Những thông tin này là cơ sở quan trọng bậc nhất để đánh giá năng lực sư phạm của người giáo viên. Việc đo lường này cần phải khách quan, như thế giáo viên mới nỗ lực hết mình cho việc dạy học, giáo dục học sinh. Dữ liệu thu được có thể được công bố công khai, minh bạch.
Xây dựng bộ công cụ đánh giá kết quả, chất lượng, sự tiến bộ của HS sao cho khách quan. Bộ công cụ này cần được thiết kế cho theo từng môn học, hoạt động giáo dục, theo từng lớp, trong đó, cần tính đến yếu tố vùng miền một cách thích hợp.
Không kiểm tra các loại hồ sơ, sổ sách, kể cả giáo án cũng không bắt buộc (GV có thể soạn hoặc không). Nếu bỏ việc kiểm tra này, giáo viên được giải phóng năng lượng và tâm lý, tạo ra một môi trường sư phạm lành mạnh. Khi đó, giáo viên có thêm thời gian cho việc tự đào tạo, học hỏi, trau dồi chuyên môn một cách tích cực.
Tránh áp đặt "chỉ tiêu" thi đua bởi mỗi lớp và mỗi cá nhân học sinh mang tính "cá biệt" bởi không thể giống với những lớp khác, học sinh khác. Những chỉ tiêu thi đua dễ làm cho con người gian dối, đối phó. Ngược lại, hãy để cho giáo viên tự xây dựng chỉ tiêu phấn đấu sao cho phù hợp với tình hình cụ thể của lớp, khả năng giáo viên và những điều kiện thực hiện khác. Đối với những HS không đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng theo qui định của chương trình, nhà trường cần cho các em được lưu ban.
Tạo cơ chế cạnh tranh lành mạnh để giáo viên nỗ lực về chuyên môn (quan trọng nhất là tự đào tạo, tự nâng cao năng lực sư phạm); có chính sách khen thưởng cho những GV có năng lực sư phạm cao, giúp học sinh tiến bộ vượt bậc, cho BGH những trường có nhiều HS tiến bộ (nâng lương, tăng bậc lương...).
Tạo cơ chế và biện pháp phòng chống, loại bỏ hiện tượng "lớp chọn", "lợi ích nhóm" trong từng trường học. Trong đó, đối với những lớp có nhiều học sinh có năng lực học tập thấp, cần bố trí những giáo viên có năng lực sư phạm cao.
Nâng cao năng lực chuyên môn của quản lí giáo dục, trong đó, qui định đã là quản lí giáo dục thì phải có chuyên môn tốt (lúc đó họ mới có thể giúp đỡ, hỗ trợ được cho giáo viên). Đối với những cán bộ quản lí không có năng lực chuyên môn tốt phải chuyển sang làm công tác khác.
***
Để những đề xuất trên trở thành hiện thực, Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu, soạn thảo và ban hành những văn bản mang tính pháp lý chặt chẽ và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc.
Một thiết bị công nghệ dù phần cứng tốt đến mấy mà hệ điều hành lạc hậu thì không thể chạy tốt được. Tương tự, dù chương trình sau 2018 có hay đến mấy mà quản lí giáo dục không thay đổi thì tôi nghĩ sẽ khó thành công.
- PGS-TS Nguyễn Hữu Hợp (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội)
'Thưa Bộ trưởng, khâu kém nhất của giáo dục Việt Nam là...'
Quang Hà và đại diện dự án toàn cầu Woozoo Music – CEO Choi Woo-so. Trước đó, ca sĩ Quang Hà và công ty quản lý đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu về NFT và nhận định đây sẽ là xu hướng của thế giới trong tương lai. Việc các sản phẩm nghệ thuật được sáng tạo dưới định dạng NFT sẽ giúp xây dựng một không gian đa dạng, nơi các ngôi sao và fan có thể gặp gỡ, giao tiếp và cùng thưởng thức các tác phẩm.
Woozoo Music là dự án âm nhạc toàn cầu dành cho các nghệ sĩ trong thế giới ảo (#VR). Đảm nhận vai trò Nhà sản xuất âm nhạc của Woozoo Music là Shark, người Hàn Quốc. Anh đã kết hợp và phát hành nhiều ấn phẩm âm nhạc cho các nghệ sĩ châu Á. Đặc biệt, Shark từng làm việc với nhà tạo hit lừng danh thế giới - Melanie Fontana, người từng làm việc với BTS, Dua Lipa, Justin Bieber, Halsey, Sia, Chain...
Quang Hà thuộc số ít nghệ sĩ Việt tiếp cận thị trường NFT. Trước đó, siêu mẫu Vĩnh Thụy bán bộ sưu tập NFT để làm từ thiện. Rapper BinZ phát hành bộ sưu tập NFT cho ca khúc mới Don't Break My Heart. Tại nước ngoài, nhiều ngôi sao thử sức ở lĩnh vực này như ca sĩ Đài Loan Châu Kiệt Luân, Paris Hilton, rapper người Mỹ Snoop Dogg, ca sĩ Shawn Mendes, Grimes...
Ngân An
">Lần đầu số hóa tài sản, Quang Hà thu về hơn 1 tỷ đồng