您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Kết quả bóng đá Europa League
NEWS2025-02-24 00:10:51【Giải trí】1人已围观
简介-Bàn thắng quý hơn vàng của Rashford trong hiệp phụ giúp Quỷ đỏ đánh bại Anderlecht 2-1,ếtquảbóngđápphim sephim se、、
- Bàn thắng quý hơn vàng của Rashford trong hiệp phụ giúp Quỷ đỏ đánh bại Anderlecht 2-1,ếtquảbóngđáphim se qua đó giành tấm vé vào bán kết Europa League.
很赞哦!(53512)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Ảnh đế Hong Kong hai lần cứu người khỏi hỏa hoạn
- Thêm điểm chuẩn các trường CĐ (ngày 17/8)
- Quán cà phê dùng nụ hôn để thanh toán
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Cộng tác nhóm hiệu quả với Microsoft, tăng năng suất làm việc trong doanh nghiệp
- Khoảnh khắc gần gũi, bình dị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Thủ tướng: Quyết tâm hoàn thành 1.200km cao tốc cho Đồng bằng sông Cửu Long
- Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- Viettel IDC đẩy mạnh hợp tác cùng AWS
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- Đó là điểm mới đáng lưu ý được Bộ GD-ĐT bổ sung trong Quy chế tuyển sinh ĐH,CĐ hệ chính quy công bố sáng 29/6. Theo đó, Bộ khuyến khích thí sinh, nhữngngười tham gia công tác tuyển sinh, quần chúng nhân dân phát hiện và tố giácnhững hành vi vi phạm qui chế tuyển sinh.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Thầy Khoa: "Chưa thấy Bộ trưởng Luận quyết chống tiêu cực"
Học sinh tố tiêu cực ở Bắc Giang được mời học
Hai thầy trò quay clip tiêu cực ở Bắc Giang lo lắng
">Hậu Đồi Ngô,khuyến khíchTS tố tiêu cực thi ĐH
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: TTXVN)
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, phải tiếp tục triển khai mạnh mẽ, đồng bộ các giải pháp, kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo đúng phương châm "không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai; truy tố một vụ, cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực".
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cũng nhấn mạnh 3 yêu cầu về phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian tới.
Một là phòng chống tham nhũng, tiêu cực phải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, không vì đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực mà ảnh hưởng, cản trở phát triển kinh tế, xã hội.
Hai là phòng chống tham nhũng, tiêu cực phải được triển khai đến tận cơ sở đảng, chi bộ, phải được sự giám sát của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Thứ ba, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặc biệt lưu ý phải quan tâm công tác phòng, chống tiêu cực, nhất là các biểu hiện tiêu cực là nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến tham nhũng.
Trên cơ sở các yêu cầu trên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước quán triệt các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng phải tập trung chỉ đạo xử lý dứt điểm những khâu còn yếu, những việc đang làm dở, nhất là chỉ đạo xử lý dứt điểm những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong công tác giám định, định giá tài sản, cung cấp tài liệu, tương trợ tư pháp, truy bắt, dẫn độ đối tượng bỏ trốn.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước lưu ý khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong thu hồi tài sản tham nhũng, có giải pháp mạnh mẽ để khắc phục tình trạng "tham nhũng vặt", gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp. Đồng thời đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm.
"Phấn đấu từ nay đến hết năm 2024, tập trung kết thúc điều tra, truy tố, xét xử 30 vụ án; kết thúc xác minh, giải quyết 06 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Nhất là tập trung điều tra, xử lý dứt điểm các vụ án, vụ việc liên quan đến Công ty AIC, Xuyên Việt Oil, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn, Vạn Thịnh Phát, dự án Sài Gòn Đại Ninh (Lâm Đồng),... và các vụ án, vụ việc liên quan đến nhân sự đại hội đảng các cấp", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nêu.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Trọng tâm là hoàn thiện thể chế về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; về bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực; về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; về xử lý vật chứng, tài sản bị tạm giữ, kê biên, phong tỏa trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án, vụ việc; về thanh toán không dùng tiền mặt;…
Một nhiệm vụ trọng tâm khác cũng được Trưởng Ban Chỉ đạo đề cập là đẩy mạnh, đồng bộ, hiệu quả hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực và các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo.
Đặc biệt, theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, cần tập trung kiểm tra, xử lý dứt điểm các sai phạm của các tổ chức đảng, đảng viên liên quan đến các vụ án, vụ việc xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn, Tập đoàn Thuận An, Công ty AIC...
Theo yêu cầu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, các cơ quan phải tiếp tục chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng chống tham nhũng, tiêu cực, kiên trì xây dựng văn hóa liêm chính, không tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Bên cạnh đó, cần phát huy mạnh mẽ vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí và Nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Trưởng Ban Chỉ đạo cũng lưu ý cần khắc phục hiệu quả tình trạng "tham nhũng vặt", tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương. Tăng cường kiểm soát việc thực thi quyền lực, xử lý nghiêm minh, kịp thời các sai phạm, tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Cũng tại phiên họp thứ 26, Ban Chỉ đạo thống nhất kết thúc chỉ đạo xử lý đối với 7 vụ án, 5 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo và 11 vụ án thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi do đã kết thúc việc giải quyết theo quy định pháp luật.
Anh Văn">Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Xử lý dứt điểm vụ án AIC, EVN, Vạn Thịnh Phát
Ông Huỳnh Long Thủy dẫn số liệu từ các cơ quan quản lý, 75% dân số Việt Nam sử dụng Internet, với hơn 70 triệu người, trong đó có tới 95% người dùng Internet xem video: “Họ dành ra trung bình 84 phút mỗi ngày để xem video. Nội dung đến từ khắp mọi nền tảng số”.
Ông Huỳnh Long Thuỷ - Tổng Giám đốc VieON. Ảnh: Nhật Sinh Theo thống kê của VieON, Việt Nam có tỷ lệ người dùng Internet chiếm hơn 73% dân số. Trung bình mỗi người sử dụng Internet trong nước lên đến 6 giờ 38 phút mỗi ngày. Hai hành vi chính trên Internet là xem tivi và video với 2 giờ 47 phút, lướt mạng xã hội với 2 giờ 28 phút, con số này chiếm khoảng 80% số thời gian sử dụng Internet.
Ông Thuỷ nêu ra các xu hướng phát triển của nội dung số hiện nay đó là dịch chuyển từ nội dung truyền hình truyền thống sang Internet: tại Việt Nam có 70,4 triệu người dùng Facebook; 62,5 triệu người dùng Google và gần 40 triệu người dùng TikTok. Sự phổ biến của Internet, nền tảng mạng xã hội khiến các nội dung tràn lan trên mạng.
“Nội dung đến từ mọi nền tảng số. Giờ đây, ai cũng tạo ra được nội dung và đăng tải trên mạng xã hội, tạo ra sự đa dạng, thu hút người xem. Điều này cũng gây ra thực trạng nhốn nháo khi nhà nhà và người người sản xuất nội dung số. Nhà sản xuất đưa nội dung lên các nền tảng xã hội có thể kiếm tiền”, ông Thuỷ nói. Thống kê cho thấy 70% nội dung trên mạng xã hội được tạo ra bởi các Tiktoker, YouTuber...
Một xu hướng nữa, theo ông Thuỷ đó là sự dịch chuyển từ truyền hình truyền thống thành truyền hình số và OTT. Hiện có 26 triệu hộ gia đình với hơn 13 triệu thuê bao truyền hình trả tiền chứng tỏ cơ hội rộng lớn cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, phải kể đến sự thay đổi trong trải nghiệm người xem khiến việc khai thác và lựa chọn nội dung số sẽ thay đổi. Các công ty sẽ chiều khách hàng nhằm mục đích chiếm hữu người xem. Và cuối cùng, nhà đầu tư sẽ khó khăn trong việc nhận định tương lai.
Vị chuyên gia cho rằng, hệ sinh thái nội dung số Việt Nam đang đối diện với nguy cơ bị kiểm soát và xâm lăng văn hóa ngay trên sân nhà, khi dịch vụ nghe nhìn bị kiểm soát bởi nhà đầu tư nước ngoài. Trong khi hầu hết nội dung trên các ứng dụng OTT ngoại đều không được kiểm duyệt.
Khi nêu giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với nội dung và nền tảng xuyên biên giới, ông Thuỷ chú trọng đến việc đẩy mạnh các nền tảng OTT trong nước do Việt Nam kiểm soát; đồng thời tăng sự hiện diện trên mọi thiết bị để người Việt tiếp cận dễ dàng hơn.
"Giải pháp là tăng độ xuất hiện và nhận diện, sẵn sàng trên các nền tảng dịch vụ và thiết bị; tạo cơ hội cho người dùng có thể trải nghiệm nền tảng do Việt Nam kiểm soát ở bất cứ nơi đâu và trên mọi thiết bị", ông Thuỷ nói.
Một điểm nữa là các doanh nghiệp nội dung cần sáng tạo nội dung thuần Việt chiếm lĩnh nền tảng social để dẫn về nền tảng tự chủ OTT và hướng tới sự phát triển bền vững. "Nền móng nội dung số vững chắc là phải sáng tạo nội dung văn hoá bản địa", ông Thuỷ chia sẻ.
">Doanh nghiệp nội dung số phải nâng cao chất lượng phục vụ người dùng.
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
Tuy nhiên, Viettel High Tech không tập trung cuộc chiến về giá, giá trị mang lại không chỉ là bản thân sản phẩm camera mà là cả một giải pháp, nền tảng, hệ sinh thái nhằm mục đích mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người dùng. Đặc biệt, doanh nghiệp chú trọng vào tính năng an toàn cho người dùng cá nhân, bảo mật an toàn trong xây dựng giao thông thông minh, đô thị thông minh, phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh…
Viettel High Tech sẽ cung cấp các sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp. Để làm được điều đó, Viettel High Tech tập trung xây dựng thuật toán, ứng dụng AI, tận dụng lợi thế từ nhà mạng Viettel với tập khách hàng gần như phủ sóng khắp cả nước – đây là thị trường dễ tiếp cận. Dự kiến năm 2023, Viettel High Tech sẽ cung cấp các sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp cung cấp những giải pháp cho các lĩnh vực như thành phố thông minh, an ninh, quốc phòng, Chính phủ và hành chính công.
Theo ông Hoàng Quốc Huy, Phó Tổng giám đốc MobiFone Global, quy mô thị trường camera ở Việt Nam theo nghiên cứu sơ bộ là khoảng 2 camera/100 người. Tỷ lệ này còn thấp so với các quốc gia, ví dụ ở Mỹ và Trung Quốc tỷ lệ là 15 camera/100 dân. Theo xu hướng chuyển đổi số của xã hội, nhu cầu của người dân đối với việc sử dụng camera ngày càng lớn. Các khách hàng cá nhân thường dùng giám sát người già, trẻ em, chống trộm; các khu công nghiệp sử dụng camera giám sát nội khu; với các thành phố, camera được ứng dụng để theo dõi giao thông, an ninh... Hầu hết các loại camera này xuất xứ từ nước ngoài, mang đến những nguy cơ lớn cho an ninh quốc gia. Xu hướng trong thời gian tới là Chính phủ sẽ thúc đẩy phát triển các camera an ninh theo tiêu chuẩn Việt Nam, phục vụ người Việt. Do đó, tiềm năng của thị trường camera Việt Nam còn rất lớn, không chỉ về sản xuất thiết bị mà còn là công nghệ AI phù hợp với nhu cầu của người dùng.
Theo ông Hoàng Quốc Huy, Phó Tổng giám đốc MobiFone Global, húng ta nên có các tiêu chuẩn cho camera Make in Việt Nam, cả phần cứng và phần mềm. Ông Huy nhấn mạnh, chúng ta nên có các tiêu chuẩn cho camera Make in Việt Nam, cả phần cứng và phần mềm. Theo Luật An ninh mạng, các mạng xã hội phải lưu trữ thông tin người dùng ở Việt Nam. Tương tự, với dịch vụ camera, những thông tin thu thập được từ đó rất quan trọng và phải đặt ở Việt Nam. Dịch vụ quản trị dữ liệu, hỗ trợ kỹ thuật sau bán hàng cũng cần có tiêu chuẩn riêng.
Đối với doanh nghiệp viễn thông, camera hiện nay không phải như ngày xưa - kết nối cáp đồng trục và mỗi hộ phải có một đầu thu, bây giờ là camera IP kết nối Internet. Dịch vụ camera gần giống như một dịch vụ viễn thông do phải có đường truyền, lưu trữ trên cloud,... Đây chính là thế mạnh của các nhà mạng. Doanh nghiệp nước ngoài sẽ không có được sự kết nối với các nhà mạng như doanh nghiệp sản xuất camera trong nước.
Ông Nguyễn Việt Bằng, Phó Tổng giám đốc VNPT Technology cho rằng phải có những yêu cầu khác nhau về chất lượng camera, mức thu phát sóng, chịu môi trường và bảo mật. Ông Nguyễn Việt Bằng, Phó Tổng giám đốc VNPT Technology nhận định, camera là một thiết bị ứng dụng nhiều công nghệ cao, tiên tiến về phần cứng và phần mềm, có khả năng hoạt động như một máy tính kết nối Internet và có thể kết nối với hệ thống quản lý hỗ trợ kỹ thuật tập trung. Phần lớn các thiết bị công nghệ lưu hành đều phải tuân theo những tiêu chuẩn nhất định, phục vụ hợp quy hợp chuẩn, nhập khẩu… Camera là một thiết bị công nghệ tích hợp, vừa là thiết bị quang, thiết bị thu phát sóng, máy tính kết nối mạng, cũng là thiết bị IoT, do vậy việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật là rất cần thiết. Tiêu chuẩn cho các phân khúc như camera cho hộ gia đình, camera công cộng, camera giao thông, camera dùng cho khối Chính phủ… phải có những yêu cầu khác nhau về chất lượng, mức thu phát sóng, chịu môi trường và đặc biệt là đảm bảo an toàn bảo mật.
">Doanh nghiệp viễn thông tận dụng thế mạnh hạ tầng để sản xuất camera
Sao Việt hôm nay 9/5: Phi Nhung viết: "Gần đến ngày Ngày của mẹ mà mẹ chưa được gặp con. Sắp 2 năm rồi, tóc con hôm nay dài lắm rồi đó. Mẹ thích con mặc chiếc áo y tá chụp hình cho mẹ. Hai mẹ con mình cố gắng thêm thời gian nữa con nhé. Con mẹ rất ngoan nè, ngủ sớm mai đi làm nha. Mẹ yêu công chúa của mẹ nhiều lắm".
Beckham - cậu cả nhà Bằng Kiều, được mẹ và bà nội đưa đi biểu diễn tại trường.
Mai Phương Thúy viết: "Đời luôn như những gì em ước mong". MC Bạch Dương ngắm thành phố từ trên cao. Chiều Xuân đẹp như tranh trong bộ ảnh mới. Lý Nhã Kỳ quyến rũ trong váy ngủ. Nguyễn Hồng Nhung sang chảnh bên xe hơi. Phương Thanh "hẹn hò" Mỹ Lệ. Cặp đạo diễn Bảo Nhân - Nam Cito chụp bộ ảnh đôi mới. Trong thời gian không đi diễn, Đàm Vĩnh Hưng say sưa tập luyện trong sân khấu tại gia. Ali Hoàng Dương vui vầy bên gia đình trong Ngày của mẹ. Bộ ảnh được Dương Mạc Anh Quân thực hiện trong 14 ngày cách ly ở khách sạn sau khi tham gia chuyến bay đưa người Việt từ Hàn Quốc về nước.
Hồ Lệ Thu nhớ ngôi nhà thân thương của mình ở Mỹ. Hạ Vy trong hậu trường một buổi diễn. Con trai Hoài Linh "thả thính": Anh thì không giỏi văn chương / Nhưng mà được cái anh thương em nhiều. Cẩm Loan
U60, MC Kỳ Duyên tự nhận 'đẹp xuyên cành lá'
U60, Kỳ Duyên được nhận xét ngày càng trẻ trung, tươi tắn từ ngoại hình đến tâm hồn bên trong. Nữ MC hiện tận hưởng cuộc sống bên bạn bè sau những đổ vỡ tình cảm.
">Sao Việt hôm nay 9/5: Tâm sự xúc động Phi Nhung gửi con gái ruột ở Mỹ
- Sinh năm 1991, đi tu từ năm 15 tuổi, sư thầy Thích Tâm Tiến vừa được hai trường đại học nổi tiếng là ĐH Harvard và ĐH Yale nhận vào học chương trình Thạc sĩ về tôn giáo (Master of Divinity).Nữ sinh đa tài từ chối Ivy League để nhận gói học bổng 6 tỷ">
Sư thầy giành học bổng toàn phần ĐH Harvard