您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Game 'hot' Plants vs. Zombies 2 đã 'đổ bộ' iOS
NEWS2025-04-04 23:22:20【Nhận định】9人已围观
简介>> 9 game mới hay nhất tháng 7/2013 cho iPhone,đãđổbộliverpool đấu với chelsea iPad / liverpool đấu với chelsealiverpool đấu với chelsea、、

>> 9 game mới hay nhất tháng 7/2013 cho iPhone,đãđổbộliverpool đấu với chelsea iPad / 10 game iPhone, iPad mới hay nhất nửa đầu năm 2013
Sau khi Plants vs. Zombiesgặt hái được nhiều thành công và giành sự yêu mến của rất nhiều người chơi, PopCap tiếp tục phát hành phiên bản tiếp theo của tựa game này - Plants vs. Zombies 2 - với nhiều cải tiến mới.
Plants vs. Zombies 2đưa game thủ iOS vào cuộc hành trình qua các thời đại, giới thiệu thêm nhiều loại thực vật giết người và nhiều zombie mới, cũng như các cách mới để tương tác với zombie trên màn hình. Ngoài ra, game còn bổ sung những kịch bản chưa từng thấy trước đây, ví dụ như Ai Cập cổ đại.
Game đang được chia thành ba giai đoạn khác nhau: Ancient Egypt(Ai Cập cổ đại), Pirate Sea(cướp biển) và Wild West(miền Tây hoang dã). Mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều cấp độ độc đáo riêng. Tải Plants vs. Zombies 2cho iOS tại đây.
Trailer giới thiệu game:
Hình ảnh về một số loại cây mới trong Plants vs. Zombies 2:
很赞哦!(516)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
- Kinh nghiệm dạy bé ngồi bô xi tè
- Xe điện Aston Martin sẽ dùng phụ tùng của Geely
- 'Transformers 4' chuẩn bị tung hàng nóng
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
- Elizabeth Banks chào khán giả Việt Nam
- Đã tìm ra diễn viên giàu nhất Hollywood
- NSƯT Thu Hà: Biểu tượng nhan sắc của màn ảnh Việt?
- Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
- Người Việt giảm mua xe máy
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
Ảnh: Bloomberg Thành tích phi thường
Theo The Straits Times và Bangkok Post, rất ít người cho rằng ông Pita Limjaroenrat có khả năng trở thành Thủ tướng Thái Lan. Song, thực tế cho thấy ông hiện là ứng viên sáng giá nhất cho vị trị lãnh đạo đất nước. Theo kết quả vừa được Ủy ban Bầu cử Thái Lan công bố, đảng Tiến bước của ông Pita đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử ngày 14/5.
Những gì đảng Tiến bước và ông Pita đạt được là một thành tích phi thường đối với một đảng mà tiền thân đã bị giải tán và các lãnh đạo bị cấm tham gia chính trị.
Đảng Tiến bước dưới sự lãnh đạo của ông Pita Limjaroenrat, 42 tuổi, muốn cải tổ luật khi quân nghiêm ngặt của Thái Lan, có khả năng gây ra một cuộc đụng độ tiềm năng với giới tinh hoa quân đội đầy quyền lực ở nước này. Đây là vấn đề từng được coi là không thể đụng chạm trên chính trường Thái Lan và là điều mà đảng Pheu Thai né tránh trong chiến dịch tranh cử.
"Dù thế nào đi chăng nữa, chúng tôi sẽ thúc đẩy cải cách luật khi quân hoàng gia", ông Pita tuyên bố trước các phóng viên hôm qua (14/5).
Ảnh: ABC News Ông Pita thực sự có sức hút lớn đối với các cử tri khi vận động bầu cử. Theo ABC News, khi người đàn ông 42 tuổi này xuất hiện tại một khu chợ đông đúc ở Bangkok và truyền bá các chính sách của đảng Tiến bước, người hâm mộ đã sốt sắng chụp ảnh ông bằng máy điện thoại, hét to tên và tặng hoa cho ông.
"Tôi yêu và muốn ôm ông ấy", một người hâm mộ hét lên khi ứng viên Thủ tướng Thái Lan xuất hiện. "Pita là tương lai", một người khác bổ sung. Một người thứ ba nói: "Tôi nghe nói ông ấy tới nên đã bảo con chở tôi tới ngay. Tôi thực sự tin tưởng ông Pita".
Các nhà phân tích cho rằng, ông Pita Limjaroenrat đã tận dụng tuổi trẻ, sức lực của mình để tiếp cận những cử tri đã vỡ mộng và khao khát sự thay đổi sau 8 năm cầm quyền của chính quyền được quân đội hậu thuẫn. Phát biểu trước những người ủng hộ tại cuộc vận động của đảng Tiến bước hồi cuối tuần trước, chính trị gia này tuyên bố: "Chúng ta sẽ cùng nhau viết lại lịch sử chính trị Thái Lan. Hãy bỏ phiếu cho đảng Tiến bước. Thái Lan sẽ thay đổi".
Thân thế ứng viên Thủ tướng sáng giá
Theo Bloomberg, trước khi gia nhập chính trường, ông Pita đã giúp vực dậy công ty dầu đang ngập trong nợ nần của gia đình. Ông từng là Giám đốc điều hành của công ty công nghệ chuyên cung cấp dịch vụ chia sẻ chuyến đi Grab.
Ông Pita là cháu trai của Padung Limjaroenrat, một trợ lý của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Còn người cha quá cố của ông từng là cố vấn của Bộ Nông nghiệp. Ông được đào tạo ở New Zealand và Mỹ, nhưng năm 25 tuổi phải về nước để điều hành doanh nghiệp Agrifood của gia đình sau khi cha qua đời.
Năm 2012, ông Pita kết hôn với nữ diễn viên, người mẫu Chutima Teepanat và có một con gái 7 tuổi. Cuộc hôn nhân của họ đổ vỡ năm 2019.
Ông Pita và con gái. Ảnh: ABC News Ông Pita từng đưa con gái lên sân khấu sau khi phát biểu, khiến đám đông vô cùng thích thú. Ngoài ra, ông cũng sử dụng một tài khoản cá nhân có gần 1 triệu người theo dõi, để đăng tải hình ảnh bản thân cùng con gái đang ăn kem.
Tương lai gian nan
Dù thu hút được sự ủng hộ lớn của cử tri song không có dấu hiệu nào cho thấy con đường trở thành Thủ tướng của ông sẽ bằng phẳng.
Ông Pita sẽ phải tập hợp được một liên minh để vượt qua các thượng nghị sĩ do chính phủ bổ nhiệm, những người sẽ bầu chọn Thủ tướng Thái Lan trong số các ứng cử viên đủ điều kiện.
Đảng Tiến bước tạm dẫn đầu bầu cử Thái Lan, kỳ vọng thành lập liên minhKết quả kiểm phiếu sơ bộ tính đến rạng sáng 15/5 cho thấy, hai đảng Tiến bước (MFP) và Pheu Thai đang dẫn đầu cuộc bầu cử ở Thái Lan.">
Doanh nhân 42 tuổi tạo nên 'cơn địa chấn chính trị' ở Thái Lan
Tâm lý mua sắm, "vung tay quá trán" tiêu tiền cho ngày Tết đã ít nhiều thay đổi khi kinh tế của nhiều người ảnh hưởng do đại dịch.
Chị Bội Uyên (Buôn Ma Thuột) cũng từng là một người không mấy khi tính toán quá kỹ lưỡng các khoản chi tiêu trong dịp Tết cổ truyền vì cho rằng cả năm mới có một dịp.
Năm nay quan điểm tiêu Tết của Bội Uyên đã có nhiều thay đổi: "Mình nghĩ là phải chi tiêu làm sao để bản thân vui ngay cả khi hết Tết. Nếu như không biết đong đếm chi tiêu Tết xong xem số dư tài khoản là muốn khóc ròng. Không thể hiểu mình đã tiêu những gì.
Trung bình với gia đình mình chi tiêu ngày Tết dao động khoảng 50-60 triệu gồm các khoản: Biếu bố mẹ hai bên, sắm sửa áo quần cho cả nhà, tiền lì xì, tiền quà biếu... Đó mới chỉ là con số dự trù, thực tế còn cao hơn nhiều.
Chị Bội Uyên cùng con tìm về không khí Tết xưa với những hoạt động đáng nhớ (Ảnh: NVCC).
Tết này nhà mình về quê ăn Tết cùng bố mẹ nên không sắm sửa gì quá nhiều. Mình nghĩ chỉ cần dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, mua thêm một chút hoa trang trí cho có không khí xuân. Bánh mứt cũng chỉ mua để đủ cúng ông bà chứ không sắm sửa nhiều".
Bội Uyên cho rằng, để có thể kiểm soát được chi tiêu trong dịp Tết chị em cần phải lên kế hoạch chi tiết các khoản từ trang trí nhà cửa, mua bánh kẹo, thực phẩm, biếu Tết:
"Để thay đổi phải bắt đầu từ những bước nhỏ nhất, như sắm sửa thực phẩm chỉ vừa đủ ăn trong hai ngày Tết, vì thông thường mùng 2 sẽ họp chợ lại rồi.
Khoản chi tiêu biếu người thân thì mình ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đồ khô tiện lợi chế biến dễ, đỡ mất thời gian chuẩn bị khi tiếp khách.
Còn về khoản mừng tuổi hãy tạo ra không khí vui vẻ, thay vì ước chừng một em bé bao nhiêu tiền thì mình sẽ bỏ bao lì xì với các đồng tiền trị giá ngẫu nhiên rồi treo lên cây cho các em bé hái lộc".
Chị Uyên không chú trọng vào lì xì mỗi bé bao nhiêu mà tổ chức cho các con bốc thăm lì xì ngẫu nhiên vừa vui vẻ lại giữ được nét đẹp tục lì xì (Ảnh: Bội Uyên)
Bên cạnh đó, gia đình Bội Uyên cũng tính sẽ hạn chế tụ tập ăn uống hàng quán mùa Tết. Một phần vì sợ dịch bệnh, một phần vì chi phí cao, lại không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Việc chuẩn bị những đồ ăn đơn giản tại nhà trong ngày Tết vừa tiết kiệm thời gian và cũng giảm chi phí khá nhiều.
Thay vì đi du lịch xa như mọi năm, Uyên chọn địa chỉ du lịch gần chỗ sống, chủ yếu cả gia đình được vui vẻ mà không phải lo dịch bệnh.
Cũng giống như gia đình Bội Uyên, vợ chồng anh Trần Thanh Hải (Bắc Giang) cũng đã từng tiêu tiền không tiếc trong dịp Tết.
Từ sắm cành đào, cây bưởi chơi Tết cả vài chục triệu. Chi tiêu vào các khoản như quần áo, giày dép trước Tết cho cả nhà không tiếc tay. Thế nhưng năm nay, tình hình dịch bệnh khó khăn đã khiến anh Hải suy nghĩ rất nhiều về việc chi tiêu ngày Tết.
"Năm 2021 việc làm ăn vẫn suôn sẻ, gia đình mình không tiếc tiền đầu tư ăn Tết, biếu xén bố mẹ, đối tác đồng nghiệp... Với tổng chi phí hơn 100 triệu đồng.
Thế nhưng sau Tết việc làm ăn khó khăn, dịch bệnh triền miên khiến việc kinh doanh khó khăn khiến mình nghĩ, nếu Tết bớt "vung tay quá trán" có khi đã có thêm chi phí dự phòng, sẽ đỡ lo hơn khi gặp biến cố.
Mình nghĩ rằng, để không nhẵn ví sau Tết cần có khoản tiết kiệm chiếm 40% số tiền chuẩn bị cho ngày Tết. Nếu bạn có 100 triệu hãy bỏ ra ít nhất 40 triệu để dự phòng vấn đề có thể xảy ra sau Tết như khó khăn trong công việc hay thu nhập tháng đầu sau Tết giảm sút cho nghỉ Tết dài ngày.
Đúng là mỗi nhà mỗi cảnh nhưng trong thời buổi sống chung với dịch bệnh việc tiết kiệm chi tiêu hợp lý ngày Tết là điều nên làm", anh Hải cho hay.
Có thể thấy thói quen chi tiêu ngày Tết của nhiều gia đình đã được thay đổi (Ảnh: NVCC).
Không cầu kỳ quá nhiều trong dịp Tết vì lo sợ lãng phí, gia đình chị Nguyễn Hằng (Hà Nội) chỉ lên danh sách chi tiêu những khoản cần thiết trong ngày Tết:
"Tại sao phải chi quá nhiều tiền để làm Tết rình rang và lãng phí. Tiết kiệm không có nghĩa là chi ly. Chi tiêu một cách hợp lý trong ngày Tết có thể giúp bạn sử dụng tiền một cách hợp lý cho sinh hoạt gia đình về lâu về dài.
Như nhà mình, mọi người cũng không cầu kỳ, ngày Tết thực ra cũng như ngày nghỉ dưỡng cả nhà được bên nhau. Từ lâu nhà mình bỏ lệ cúng 3 bữa một ngày, đổi sang một mâm cúng buổi sáng là xong, còn đâu ăn uống đơn giản.
Nhờ sự thay đổi này mà mọi người trong gia đình vừa đỡ đầy bụng ngày Tết, lại vừa đỡ khoản thừa thãi thực phẩm ăn không hết, để dồn lại hôm sau rất khó ăn".
2 năm làm thủ quỹ trong gia đình, chị Hằng luôn lên kế hoạch chi tiêu hợp lý giúp cả nhà không "hết vui sau Tết" (Ảnh: NVCC).
Đây là cái Tết thứ 2 Nguyễn Hằng phải tự sắm sửa chi tiêu ngày Tết cho gia đình nhỏ. Nhờ những cách tính toán hợp lý và mạnh dạn cắt giảm chi phí không cần thiết nên vợ chồng Hằng không phải lâm vào cảnh "cháy túi" sau Tết.
"Có con nhỏ nên chủ yếu mình sắm sẵn bỉm sữa, đồ ăn dặm cho con vì Tết không ai bán nên mua tích trữ. Bánh kẹo, giỏ quà mình mua đồ về tự gói nên cũng tiết kiệm thêm được chút.
Dịch bệnh gây ra nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vậy nên học cách chi tiêu hợp lý trong ngày Tết là một điều tất cả mọi người nên làm.
Chị em nên học cách quản lý tài chính trong dịp này để không vướng vào cảnh "hết Tết là hết vui" vì nhẵn ví", Nguyễn Hằng chia sẻ.
Theo Dân trí
'Thắt lưng buộc bụng' để có tiền tiêu Tết
Sau một năm dịch bệnh khó khăn, nhiều người trẻ buộc phải tiết kiệm, tính toán nhiều hơn để dành tiền tiêu Tết.
">Ăn Tết xong là hết tiền: Tiêu tiền thế nào đừng để hết Tết là hết vui
Tỷ lệ ví Bitcoin hoạt động hàng tuần trong tháng 6 xuống thấp nhất 1,22% và cao nhất 1,32%, mức chưa từng xảy ra kể từ tháng 11/2010, theo thống kê của công ty phân tích IntoTheBlock. Trước đó ngày 27/5, hệ thống cũng ghi nhận tổng số ví đang hoạt động là 614.770, thấp nhất kể từ tháng 12/2018.
Chỉ số trên thể hiện tình hình giao dịch bằng Bitcoin đang suy giảm, thị trường đang trải qua giai đoạn tái tổ chức và hợp nhất. Juan Pellicer, nhà nghiên cứu cấp cao tại IntoTheBlock, đánh giá nguyên nhân là thiếu vắng sự tham gia của các tài khoản người dùng nhỏ lẻ.
">Hoạt động ví Bitcoin xuống mức thấp nhất từ 2010
Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
"Có nên bỏ phố về quê lập nghiệp?" là câu hỏi của rất nhiều bạn trẻ sau nhiều năm lăn lộn ở thành phố. Bạn tôi cũng là một người quyết định bỏ phố về quê từ năm 2017. Lúc đó, bạn tôi đang làm kỹ sư dầu khí của một doanh nghiệp nhà nước, thu nhập gồm cả lương và thưởng các khoản luôn ổn định ở mức hơn 30 triệu đồng mỗi tháng.
Chế độ đãi ngộ tốt, công việc rất thoải mái, không áp lực, bạn lại có thời gian đầu tư thêm bất động sản. Với tất cả những yếu tố đó, việc bạn quyết định từ bỏ tất cả để về quê khiến ai cũng bất ngờ, khó hiểu. Thậm chí, bố mẹ bạn cũng không thể đồng tình, một mực phản đối việc bạn tôi bỏ việc ở thành phố để về quê. Nhưng cuối cùng, bạn tôi vẫn quyết định làm đến cùng.
Giờ đây, chỉ sau vài năm về quê lập nghiệp, bạn tôi đã có trong tay một gia tài khổng lồ. Tôi không hỏi kỹ về số tài sản thực tế của bạn nhưng những gì tôi thấy được là một miếng đất trị giá cả trăm tỷ đồng mà bạn tôi chỉ dùng để làm ao nuôi cá phục vụ nhu cầu giải trí, thư giãn của bản thân; và vài miếng đất nữa có giá trị lên tới vài tỷ đồng. Nhưng có điều, bạn tôi khi bỏ phố về quê đã có sẵn vài tỷ đồng tích lũy trong tay và cũng đã có đất ở quê nhà.
>> Tôi bỏ phố về quê nhờ thu nhập 40 triệu đồng từ Sài Gòn
Trong khi đó, tôi đang làm việc ở thành phố, đã có hai con nhỏ. Hai vợ chồng tôi đi làm cũng chỉ tạm gọi là đủ ăn và có để dư ra được chút ít. Đây thực ra chỉ là khoản để dự phòng lúc ốm đau chứ chúng tôi hoàn toàn không có khả năng mua được nhà đất.
Thú thật, tôi vẫn nghĩ rằng, nếu bám trụ lại thành phố, con cái của chúng tôi sẽ được học hành trong điều kiện tốt hơn, lúc ốm đau cũng chỉ cần chạy ù cái là tới bệnh viện, nhiều ưu điểm hơn so với khi ở quê. Nhưng đổi lại, cuối cùng chúng tôi tay trắng vẫn hoàn trắng tay, phải chấp nhận ở thuê cả đời.
Quê tôi gần đây phát triển chóng mặt, nên bản thân tôi cũng có suy nghĩ và dự định về quê làm lại từ đầu. Một phần cũng do gần đây công việc của tôi ở thành phố gặp nhiều khó khăn nên thu nhập giảm sút, cuộc sống ngày một khó khăn. Nếu về quê, chắc chắn chúng tôi không thể chết đói vì đã có nhà cửa rộng rãi (cũng là nhà của cha mẹ).
Quan trọng là sau khi về quê, chúng tôi có chịu khó làm lụng hay không mà thôi, chứ đã có chỗ ở rồi thì chẳng sợ gì hết. Chi phí sinh hoạt ở quê cũng giảm đi rất nhiều so với ở thành phố (không phải đi thuê trọ, rau nhà trồng được, mọi thứ đều rẻ hơn...). Thế nên, có thể nói cuộc sống sẽ ít áp lực hơn ở thành phố rất nhiều. Liệu tôi có nên mạnh dạn thay đổi, cùng cả nhà về quê để thay đổi cuộc đời?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Tôi tính về quê vì chán cảnh ở thuê cả đời trên thành phố
- Quyết định ly hôn khi phát hiện chồng liên tục phản bội và là tay cờ bạc, lô đề có tiếng, cô vợ trẻ 9x đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau bao nỗ lực xây dựng cuộc sống mới, người phụ nữ ấy khẳng định: "Cái gì nếu đã cầm lên cũng có thể buông ra được".
Hạnh phúc ngắn ngủi
Nhìn cô gái 21 tuổi trẻ trung và ngây thơ khó ai tưởng tượng em đã là mẹ, đã qua một đời chồng. Nhắc về quãng thời gian đã qua, P.N.H (SN 1994, TP. Bắc Ninh) ngần ngại: “Em không muốn nhớ lại, như một cơn ác mộng vậy”.
H. gặp chồng là anh T. (công tác trong ngành quân đội) khi em đang là SV một trường cao đẳng (tháng 9/2012) do một người chị họ của H. giới thiệu. Cô sinh viên và người yêu trải qua 5 tháng bên nhau rồi quyết định tiến đến hôn nhân.
Sau 5 tháng yêu nhau, cô sinh viên xinh xắn gật đầu lên xe hoa “Kỉ niệm em nhớ nhất vào 20/10/2012. Khoảng 11h đêm anh ý cần một lẵng hoa lan đến nhà em. Đặt biệt ở lẵng hoa này có rất nhiều tờ tiền cổ mỗi một tờ anh ý lại viết lên đó là “Anh yêu em, mãi yêu em”. Lúc đó, em rất hạnh phúc”.
Cảm thấy tấm chân tình của người yêu lại được gia đình động viên H. gật đầu làm vợ T. khi còn quá trẻ.
Cú sốc trước ngày lên xe hoa
Tuy nhiên, chưa kịp lên xe hoa thì một biến cố lớn xảy ra. H. kể: “Trước ngày cưới em phát hiện anh ấy nợ nần khá nhiều (khoảng 100 triệu) lại có người nói với em cờ bạc, rượu chè, lô đề…anh ấy “dính” đủ cả. Sau đó bọn em cãi cọ, anh ấy không tiếc lời chửi em”.
Mẹ với họ hàng của H. vô tình nghe được cuộc nói chuyện nên tức giận và khuyên con gái hủy cưới nhưng lúc đấy mọi thứ đã chuẩn bị xong, giấy kết hôn cũng đã làm nên H. đành “đâm lao phải theo lao”.
Sau cưới là khoảng thời gian cay đắng của cô vợ trẻ. “Có bao nhiêu tiền mừng, vàng cưới anh ấy bắt em bán hết để trả nợ. Cứ vài tháng anh ý lại thông báo nợ mấy chục triệu rồi cả 2 gia đình nội ngoại lại thu xếp tiền trả hộ”, H. kể.
H. nói tiếp: “Anh ấy đi làm có lương nhưng không bao giờ đưa cho em. Em vẫn đi học nên mẹ phải chu cấp tiền. Do sợ bố em nên mỗi lần chồng em gây chuyện mẹ em lại phải giấu bố cho bọn em tiền để trả cho anh ấy”.
Nhưng mọi chuyện chưa dừng lại ở đấy. Sau khi cưới 1 tháng, H. có bầu. Niềm vui quá ngắn ngủi khi đến tháng thứ 3 em phát hiện chồng vẫn nhắn tin qua lại với người yêu cũ. Quá phẫn uất cô định từ bỏ ý định làm mẹ và ly hôn nhưng được gia đình động viên, H. lại tiếp tục chấp nhận. Nhưng từ đó, thỉnh thoảng chồng lại thông báo có một khoản nợ. Số tiền phải trả trong thời gian H. về làm vợ T. lên tới gần 1 tỷ đồng.
“Thời gian kinh khủng nhất là khi con em được 6 tháng tuổi. Em lại phát hiện chồng cặp bồ. Lần này là một người phụ nữ đã có gia đình. Em nghi ngờ chồng ngoại tình từ lâu rồi vì thái độ anh ấy với em rất lạ nhưng do chưa có bằng chứng nên em vẫn im lặng. Đến một ngày bạn e đi bar chơi có chụp được ảnh chồng em và người phụ nữ đó ôm nhau rất tình tứ”.
Dù không thừa nhận ngoại tình nhưng sau đó T. liên tục tra tấn tinh thần vợ. Theo lời H., anh này dẫn bồ vào cơ quan ăn cơm, gặp gỡ các đồng nghiệp công khai. Trong lúc đó, con ốm ở nhà H. gọi nhưng T. cũng không thèm quan tâm. Thậm chí T. còn đưa cả tình mới về nhà.
T. thường xuyên khủng bố H. bằng những câu nói đau lòng: “Cô xấu nên tôi phải kiếm người khác” rồi tuyên bố con trai chung của họ sắp có em, anh ta sắp cưới vợ mới…dù hai vợ chồng chưa ly hôn.
Giải thoát
Cho đến 1 tháng sau đó, T. lại về nhà và thông báo thêm một khoản nợ mới. “Giọt nước tràn ly” đã khiến H. ra đi. “Bố mẹ chồng em rất tốt, ông bà cũng khuyên em nghĩ lại nhưng tất cả đã quá sức chịu đựng của em”, cô gái trẻ nói.
“Cuộc sống bây giờ tuy hay phải suy nghĩ về tiền nhưng đổi lại em thấy rất vui vẻ, thoải mái", H. cho biết Cuộc sống sau khi rời nhà chồng với H. không dễ dàng gì khi cô không có bằng cấp (sau khi cưới chồng H. nghỉ học), không việc làm và chồng không chu cấp nuôi con. Con trai của H. bị viêm phổi, viêm phế quản… thường xuyên nên suốt ngày phải nhờ đến thuốc, bệnh viện.
May mắn có người bạn giới thiệu, tạo điều kiện cho em học và làm nail nên hai mẹ con bắt đầu có thêm đồng ra đồng vào. Bà mẹ một con chia sẻ: “Cuộc sống bây giờ tuy hay phải suy nghĩ về tiền nhưng đổi lại em thấy rất vui vẻ, thoải mái. Đang làm tại nhà nhưng em cũng tìm địa điểm để cuối năm mở salon riêng cho mình”.
H. kể, em không ngại mang tiếng một đời chồng vì từ nhỏ em đã chứng kiến cuộc hôn nhân không hạnh phúc của bố mẹ. Bố em thường xuyên đánh đập vợ tuy nhiên vì sợ sau này nhà chồng chê con gái không có bố nên mẹ em cắn răng chịu đựng. Khi em lập gia đình 1 năm thì mẹ em mới dũng cảm ly hôn. Mặc dù vậy sự hy sinh của mẹ không đem lại hạnh phúc cho H. Lo lắng mình sẽ lặp lại bi kịch của mẹ nên lúc phát hiện cuộc hôn nhân với chồng cũ không thể cứu vãn được nữa cô đã mạnh dạn từ bỏ.
H. nói: “Em chỉ khuyên những bạn nào chưa chồng phải có một nghề trong tay để chồng và gia đình chồng tôn trọng mình. Sau này nếu có đau khổ trong hôn nhân vẫn tự tin ra đi vì mình có việc làm có thể kiếm tiền nuôi con. Còn các mẹ đã có chồng đang gặp bất hạnh, đau khổ xin hãy tự tin để từ bỏ. Con người rất dễ thích nghi với cuộc sống, khi không có tiền các chị sẽ tự biết mình nên phải làm gì để kiếm ra tiền nuôi con, nuôi mình.
Bà mẹ một con nói tiếp: “Các chị đừng lo sợ rằng mình bỏ chồng thì bố mẹ xấu hổ bởi phụ huynh luôn mong chúng ta có cuộc sống hạnh phúc nếu các chị không hạnh phúc thì người đau đớn nhất vẫn là bố me mình. Em nuôi con một mình rất vất vả bởi những sau một ngày làm việc mệt mỏi về nhà con lại quấy khóc, những lúc con ốm đau không có một đồng trong túi phải bán cái đồ giá trị trên người để đưa con đi khám. Lúc đó em muốn chết luôn cho xong nhưng rồi cũng qua cả. Đấy, em chỉ mới 21 tuổi thôi mà em đã trải qua những việc như vậy thì các chị cũng làm được đúng không?”
Ngọc Trang
">3 năm kết hôn: 2 lần chồng ngoại tình, nợ tiền tỷ lô đề
- Emi Takei, một trong những nữdiễn viên "hot" nhất của Nhật Bản không thể có mặt trong buổi họp báo ra mắtphim "Người cộng sự" tại HN chiều 16/9 vì siêu bão Man-yi.Việt - Nhật hợp tác làm phim về Phan Bội Châu">
Mỹ nhân Nhật Bản hủy chuyến đi tới Hà Nội vì siêu bão