您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Trần tình của cô giáo bị tố dán vùng kín của trẻ
NEWS2025-02-12 11:45:07【Bóng đá】4人已围观
简介Cô giáo mầm non bị gia đình tố cáo là đã dùng băng dính dán vào vùng kín của một bé gái 4 tuổi đã gibongda 24hbongda 24h、、
TIN BÀI KHÁC:
Bé bị cô dán vùng kín, lá thư đúng ngày 20/11
Thư của bé 9 tuổi cứu mẹ thoát ung thư
'Du học sinh Lào' phản ứng 'du học sinh Mỹ'
Bộ trưởng Giáo dục đối mặt với chất vấn 'nóng'
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
- Hơn 15 nghìn sinh viên tham gia sân chơi thách thức khả năng kiếm tiền, đầu tư
- Bão lũ tại miền Trung gây thiệt hại hơn 600 tỷ đồng cho ngành giáo dục
- Tăng chi tiêu cho bán dẫn và AI, Trung Quốc đứng thứ 2 toàn cầu về R&D
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- Chiêm ngưỡng 10 nữ sinh tài sắc nhất trường báo
- 5 xu hướng thúc đẩy nền kinh tế trung tâm dữ liệu đang bùng nổ vào năm 2024
- Cuộc sống của cô gái cơ thể luôn toát ra mùi cá ươn
- Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Giới trẻ Hàn muốn di cư vì xã hội 'siêu cạnh tranh'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
- Hàng nghìn căn biệt thự tại Hà Nội và TP.HCM đang phải chịu cảnh hoang phế đến ghê sợ, vô tình trở thành nơi tụ tập của con nghiện, thậm chí là nơi để cặp đôi liều mình "hành sự", cỏ dại mọc kín, sắt thép hoen rỉ...
Cách đây 5-6 năm, khi bất động sản đang ở đỉnh cao thì biệt thự triệu đô ở nhiều đô thị vùng ven Hà Nội mọc lên như nấm và liên tục được giới kinh doanh mua đi bán lại. Thế nhưng không phải tất cả các căn biệt thự ấy được đưa vào sử dụng, khi bất động sản đóng băng, những công trình ngàn tỷ đồng bị bỏ hoang khi đang xây dựng dang dở hoặc xây xong nhưng không người ở. Sức tàn phá của mưa nắng, thời gian khiến những căn biệt thự bắt đầu xuống cấp và những câu chuyện, những lát cắt xung quanh những căn biệt thự này vẫn khiến không ít người xót xa, nuối tiếc, thậm chí sợ hãi khi nhắc đến những căn biệt thự hoang phế ấy…
"Biệt thự bỏ hoang" là chủ đề bàn tán từ nhiều năm nay đối với không ít người dân tại các đô thị lớn như Hà Nội. Không khó nhìn thấy hình ảnh hàng nghìn căn biệt thự khang trang, rộng vài trăm đến cả ngàn mét vuông lại trở nên hoang tàn như thế này.
Những dãy biệt thự liền kề xây thô rồi bỏ hoang khiến người qua lại đều không khỏi xuýt xoa, tiếc rẻ và đặt dấu hỏi vì sao đẹp thế, khang trang thế lại có thể bỏ hoang suốt thời gian dài.
Căn biệt thự tại làng Việt Kiều Châu Âu bị dây leo phủ phần nhiều mặt tiền, tạo nên sự khác biệt với sự sầm uất, hiện đại của các căn biệt thự hay tòa chung cư cao tầng xung quanh.
Căn biệt thự này nằm cạnh nhiều căn khác tại một KĐT cạnh đường Tố Hữu với kiến trúc cũ và nhiều năm không sử dụng. Theo quan sát của chúng tôi thì các chi tiết kết cấu có dấu hiệu bị xuống cấp một cách đáng báo động.
Một căn biệt thự nằm sát Đại lộ Thăng Long ngập ngụa trong rác vì bị bỏ hoang
Một căn biệt thự liền kề thuộc một KĐT trên đường Tố Hữu hoang phế đến rợn người khi dây leo, cỏ dại phủ kín mặt tiền căn biệt thự. Theo nguồn tin chúng tôi được biết, căn biệt thự này hiện tại có giá khoảng 8 tỷ đồng, đã bỏ hoang 5 năm nay.
Hầm để xe của căn biệt thự này trở thành "ao cá" và cỏ dại mọc um tùm.
Cách đó không xa một căn biệt thự khác có tổng diện tích lên đến gần 300 mét vuông nhưng tầng 1 lại trở thành nơi lý tưởng để các con nghiện tụ tập. Thậm chí một số công nhân gần đây cho biết, từng bắt gặp một số trường hợp thanh niên vào "hành sự" ngay trong này.
Với những căn biệt thự "may mắn" thì có người dân thuê lại với giá chỉ vài triệu đồng hoặc thậm chí không thuê cứ thế "liều mình" dọn đến ở thì có chút sáng sủa hơn. Ít nhất chúng không bị bỏ hoang phế mà có bóng dáng cuộc sống con người.
Hay tại KĐT Thanh Hà căn biệt thự liền kề lại trở thành nơi buôn bán đồng nát.Một căn biệt thự đối diện Công viên Cầu Giấy có giá lên đến gần 40 tỷ đồng trở thành quán trà đá, rửa xe máy - ô tô.
Anh Bình và vợ con đang sinh sống tại một căn biệt thự ở Dịch Vọng có giá khoảng trên 30 tỷ đồng từ 7 năm nay. Theo anh Bình thì chủ căn biệt thự là người Quảng Ninh nhưng không có nhu cầu hoàn thiện nên cho gia đình anh ở để bớt hư hại. Hàng ngày anh làm xây dựng, còn vợ tận dụng mặt tiền căn biệt thự làm quán trà đá.
Tương tự như Hà Nội, TP.HCM cũng có hàng loạt biệt thự bỏ hoang. Những khu biệt thự này xuất hiện nhiều ở những vùng đất đã phân lô, bán nền ở quận 2. Tiêu biểu là dãy biệt thự cao cấp nằm ở khu vực đường Trương Văn Bang - Phan Bá Vành, thuộc P.Thạnh Mỹ Lợi, TP.HCM.
Quanh những ngôi nhà cao cấp nhưng vắng vẻ đã mọc lên những mái nhà tạm bợ, càng làm nơi đây trở nên nhếch nhác. Cứ thế, những căn nhà triệu đô cứ phơi nắng phơi mưa năm này qua năm khác chưa biết lúc nào được hoàn thiện.
Xung quanh khu này được bao bọc bởi tường cao 5m kiên cố.
Và cỏ dại, cây bụi mọc um tùm ven các dãy biệt thự. Hạ tầng cơ bản đã được hoàn thiện nhưng khu vực này vẫn hoang vu, vắng bóng người.Cách đó không xa, khu dân cư cao cấp Hà Đô cũng trong tình cảnh tương tự với rất nhiều căn nhà chỉ xây xong phần khung rồi bỏ hoang. Được biết, dự án khu dân cư cao cấp này của một công ty được xây dựng từ năm 2005, nằm trong tổng thể khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi với tổng diện tích 174 hecta. Thế nhưng, đến nay phần lớn dự án này vẫn bị bỏ hoang, chỉ lác đác vài hộ dân đến sinh sống.
Bên trong các căn nhà cao cấp bỏ hoang trở nên nhếch nhác, nước tù đọng, rác thải tràn lan
Tương tự, nhiều biệt thự tại khu dân cư Khang An, phường Phú Hữu, quận 9, TP.HCM cũng trở thành căn nhà hoang, không người sử dụng. Dự án này được xây dựng từ năm 2006, gồm 350 nền biệt thự song lập và đơn lập, nhà liên kế kết hợp với khu thương mại và chung cư cao 9 tầng.
Sau gần 10 năm đưa vào sử dụng, thực tế dự án hiện nay chỉ là những nền đất đất đầy cỏ dại xen kẽ với những căn nhà bỏ hoang lâu ngày đang xuống cấp trầm trọng.
Nhiều biệt thự kiên cố do chưa có người sử dụng nên phải xây bít của cửa ra vào.Khu biệt thự nằm ngay giao điểm của đường cao tốc Sài Gòn - Long Thanh - Dầu Giây và đường Vành đai phía Đông, mỗi căn có diện tích hàng trăm mét vuông, đã được xây dựng thô và từng được chào bán 5 tỷ/ căn, nhưng hiện nay chỉ lác đác vài căn là có người ở, số còn lại trở thành nhà hoang.
Theo một chuyên gia bất động sản thì lý do chính của tình trạng tỉ lệ nhà biệt thự bỏ hoang nhiều nhất so với nhà liền kề và chung cư chủ yếu là do người dân mua để đầu tư, tích trữ. Bên cạnh đó, còn một nguyên nhân khác từ phía chủ đầu tư các dự án đã không hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ. Vì thế, ở nhiều dự án người mua ngại đến ở vì hoặc quá xa trung tâm, điều kiện hạ tầng thiếu thốn, các tiện ích phục vụ cho sinh hoạt đều không được đáp ứng như nhà ở không đi kèm với đường sá giao thông thuận tiện.
Ngoài ra, còn một nguyên nhân nữa, là bên cạnh hiện tượng đầu tư để kiếm lời từ biệt thự xây thô, cũng có nhiều người mua đã có nhà ở nơi khác, mua với mục đích “của để dành” khi con cái họ chưa đủ trưởng thành nên chưa có nhu cầu sử dụng.
TheoTrí Thức Trẻ
Nhà trăm tỷ xây cho Thứ trưởng bỏ hoang giữa Hà Nội">
Cảnh hoang phế đáng sợ của hàng nghìn biệt thự triệu đô bỏ không, phơi mưa nắng
Các lãnh đạo CNTT tại buổi thảo luận. Ảnh: Lê Mỹ Với sự bùng nổ của AI trong thời gian gần đây, đã xuất hiện khái niệm doanh nghiệp chuyển đổi AI, vậy chuyển đổi AI có thay thế cho chuyển đổi số hay không? Đây là câu hỏi được đặt ra cho lãnh đạo CNTT các doanh nghiệp trong phiên thảo luận đầu tiên tại Hội nghị.
Theo ông Đặng Hải Anh, CIO của PNJ, chuyển đổi số là một dòng hải lưu bao gồm nhiều công nghệ và AI là một con sóng lớn trong đó và nó tạo ra khác biệt hoàn toàn so với các công nghệ trước đây như Cloud, Blockchain, IoT…
Ở đây, AI là con sóng rất tiềm năng và đòi hỏi thuyền phải đủ tốt để không bị nhấn chìm, điều đó dẫn đến các lãnh đạo công nghệ thông tin trong doanh nghiệp phải linh động, làm sao tư vấn để doanh nghiệp chấp nhận chuyển đổi và đi đúng con đường, tạo sự bền vững trong tương lai.
Ông Đặng Hải Anh cho biết, các công nghệ trước đây liên quan đến việc doanh nghiệp chuyển đổi qua tự động hoá nhiều hơn, trong khi đó AI liên quan đến trí tuệ và sẽ cung cấp chất xám nhiều hơn cho doanh nghiệp trong thời gian tới.
CIO Tập đoàn Becamex IDC Phạm Tuấn Anh cũng chia sẻ, chuyển đổi số được nói nhiều trong vòng 5-7 năm trở lại đây, mặc dù rất rộng nhưng nó được cấu thành từ ba trụ cột chính là quy trình, công nghệ và con người.
Trong đó, nhận thức của lãnh đạo có vai trò quan trọng và công nghệ chỉ là một phần. Ở đây, AI là phương tiện về mặt công nghệ giúp cho quá trình chuyển đổi số trở nên nhanh hơn.
Theo ông Phạm Tuấn Anh, chuyển đổi AI là chuyển đổi doanh nghiệp từ tự động hoá sang thông minh hoá, làm cho tổ chức, doanh nghiệp trở nên thông minh hơn. Tuy nhiên, để chuyển đổi được trong doanh nghiệp là một câu chuyện rất phức tạp, nó tuỳ thuộc vào lãnh đạo.
Chính vì thế, vai trò của lãnh đạo CNTT ở đây là phải giúp những người đứng đầu, đặc biệt là những người không am hiểu công nghệ chấp nhận sự thay đổi để tạo ra giá trị mới.
“AI sẽ làm cho tổ chức thông minh hơn, nhưng nó tuỳ thuộc vào quyết định của người đứng đầu. Khi người đứng đầu hiểu được vấn đề và đưa ra quyết định, sẽ đem lại hiệu quả cho sự phát triển của doanh nghiệp. AI tuyệt vời nhưng để chuyển đổi thì điều đầu tiên phải giải quyết được là vấn đề quy trình và con người trong doanh nghiệp”,ông Phạm Tuấn Anh nói.
Ông Võ Tấn Long, Chủ tịch Uỷ ban công nghệ Ngân hàng MSB, cũng cho rằng AI sẽ không thể thiếu trong thời gian tới. Chuyển đổi số có rất nhiều hình thái khác nhau, trong đó có chuyển đổi số sử dụng công nghệ để tự động hoá các quy trình và dùng AI làm cho doanh nghiệp trở nên thông minh hơn.
Chính vì thế, chúng không thể thay thế nhau mà cùng chạy song song. AI là công cụ đắc lực để giúp cho việc chuyển đổi số doanh nghiệp trở nên hữu hiệu hơn và đạt những kết quả không ngờ tới.
Trong khi đó, ông Trần Viết Huân, CTO của SonKim Group, Chủ tịch CIO Vietnam cũng thừa nhận, AI đang là một công cụ làm thay đổi mô hình kinh doanh của doanh nghiệp và hỗ trợ cho chuyển đổi số. Điển hình là ở một số lĩnh vực, một số khâu trong công việc hiện nay đã được thay thế bằng AI.
Có thể nói, AI đang thay đổi cấu trúc lực lượng lao động, vì thế khi xây dựng mô hình kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc. Theo ông Trần Viết Huân, AI không thay thế con người, nhưng có thể nói nó đang giành mức lương của con người.
Trao đổi với PV VietNamNet bên lề sự kiện, ông Vũ Thái Hà, Giám đốc vận hành eDoctor khẳng định, AI là giai đoạn của tiến trình chuyển đổi số chứ không thể thay thế cho chuyển đổi số. Cụ thể, doanh nghiệp chuyển đổi qua một tiến trình từ chuẩn hoá đến tự động hoá và thông minh hoá. Trong đó, chuyển đổi số diễn ra nhiều ở tự động hoá và AI sẽ là bước tiếp theo.
">Chuyển đổi AI sẽ không thay thế chuyển đổi số trong doanh nghiệp
"Chưa phải kết quả cuối cùng"
Cơ quan điều tra, công an huyện Việt Yên (tỉnh Bắc Giang) trả lời là chưa đủ căn cứ khởi tố thầy giáo Minh về tội dâm ô với người dưới 16 tuổi chỉ là thông tin sơ bộ. Kết quả điều tra sơ bộ ban đầu chứ chưa phải là kết quả cuối cùng.
Với những vụ việc như thế này, cần phải phân công cán bộ điều tra có chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức kỹ năng và khéo léo tế nhị thì mới có thể tìm ra chân tướng sự việc. Việc xác minh, điều tra với trẻ em không đơn giản. Các em không nói dối nhưng sẽ sợ hãi và ngại nói ra sự thật, nhất là nếu làm các em sợ hãi hoặc thiếu tin tưởng.
Clip họp báo thông báo kết quả xác minh thông tin thầy giáo bị tố quấy rối học sinh.
Với số lượng học sinh tình nghi bị sàm sỡ hơn 10 em, ngoài ra còn nhiều em chứng kiến sự việc thì trong một vài ngày khó có được kết luận chính xác mà cần phải xác minh kỹ lưỡng.
Phải làm rõ: Ngoài việc sờ vào đùi, vào mông thì có hành vi nào sờ vào ngực hoặc bộ phận sinh dục của các em hay không? Khi sờ vào đó thì thầy có biểu hiện, lời nói như thế nào, cử chỉ ra sao? Đó là những vấn đề quan trọng để xác định động cơ, mục đích cũng như là hậu quả của sự việc.
Nếu hành vi chỉ có tính chất trêu ghẹo, làm học sinh xấu hổ nhưng không có mục đích để kích thích, thỏa mãn tình dục thì được xác định là quấy rối tình dục.
Còn sờ mó, đụng chạm, cọ xát nhằm kích thích, thỏa mãn tình dục thì sẽ là hành vi dâm ô với người dưới 16 tuổi và thỏa mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm theo quy định tại Điều 146 bộ luật Hình sự 2015.
Theo quy định của pháp luật thì thời gian xác minh tin báo tố giác tội phạm là 20 ngày, nếu vụ việc phức tạp thì có thể kéo dài tới 2 tháng, và có thể gia hạn tới 2 tháng nữa.
Nếu kết quả xác minh, điều tra cho thấy hành vi của thầy này chỉ là quấy rối tình dục chứ không phải là hành vi dâm ô với người dưới 16 tuổi thì phải ra quyết định không khởi tố vụ án chứ không phải là ra thông báo “không dâm ô”.
Còn trong trường hợp xác định là hành vi dâm ô thì cần phải khởi tố vụ án, khởi tố bị can để tiếp tục điều tra. Như vậy, trả lời của cơ quan công an tại buổi thông tin là chưa rõ ràng, chưa phải là kết luận cuối cùng. Cơ quan điều tra phải tiếp tục xác minh làm rõ và phải trả lời bằng quyết định có khởi tố vụ án hay không.
Quấy rối tình dục: Bị phạt tối đa 300.000 đồng
Hành vi chỉ nhằm mục đích trêu trọc khiến các em bị xấu hổ, bị cảm thấy xúc phạm nhưng không nhằm mục đích kích thích tình dục được coi là hành vi quấy rối tình dục, chưa đến mức bị xử lý hình sự mà sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điều 5 nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức xử phạt từ 100.000 tới 300.000 đồng.
Ngoài ra, sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của luật công chức, viên chức. Mức độ cao nhất là buộc thôi việc và xóa tên khỏi Đảng (nếu có).
Hành vi của thầy giáo có thỏa mãn dấu hiệu của tội dâm ô với người dưới 16 tuổi theo quy định tại điều 146 bộ luật hình sự hay không thì cơ quan điều tra cần làm rõ mặt chủ quan của tội danh này.
Nghĩa là làm rõ vấn đề về lỗi, động cơ, mục đích. Về nguyên tắc là không vội vàng, chủ quan không làm oan sai nhưng cũng không bỏ lọt tội thì cơ quan điều tra sẽ phải từng bước làm rõ các yếu tố này để có quyết định cuối cùng là khởi tố vụ án hay không.
Việc quyết định này phải bằng một quyết định hành chính, tố tụng chứ không thể bằng một thông báo miệng hoặc thông báo bằng văn bản được.
Gần đây, có nhiều vụ việc thầy giáo quấy rối, dâm ô hay xâm hại tình dục học sinh, khiến phụ huynh không khỏi lo lắng.
Để ngăn ngừa, đấu tranh với những hành vi này thì cần làm tốt công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng các nhân sự trong nhà trường.
Cũng cần tích cực giáo dục kiến thức, kỹ năng cho các em để tự bảo vệ bản thân, đặc biệt là các kỹ năng sống và có hiểu biết pháp luật về quyền trẻ em, kỹ năng phòng, chống các hành vi xâm hại. Khi phát hiện, tuyệt đối không được che giấu, giúp sức cho hành vi xâm hại tình dục trẻ em.
Luật sư Đặng Văn Cường (Trưởng văn phòng Luật sư Chính Pháp - Hà Nội)
“Công an huyện xác nhận rằng thầy giáo này đã có hành vi sờ mông, sờ đùi, xoa lưng học sinh. Có thể gọi đây là hành vi quấy rối tình dục học sinh. Hành vi này chưa cấu thành tội phạm nhưng lại vi phạm nghiêm trọng các quy phạm đạo đức tối thiểu của một người bình thường. Chưa kể còn là một nhà giáo. Đáng lẽ, cơ quan công an kết luận, hành vi này chưa đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, chuyển UBND huyện xử lý kỷ luật theo thẩm quyền. Đằng này, công an huyện lại kết luận là thầy giáo này không có hành vi dâm ô. Có vẻ như nhà chức trách địa phương đang cố xử lý theo cách bao biện, bao che cho hành vi quấy rối tình dục này” – Nhà báo Trần Trọng An.
Công an xác định thầy giáo Bắc Giang không dâm ô, chỉ "dí vai, sờ soạng" nữ sinh
Sáng 6/3, tại trụ sở UBND huyện Việt Yên (tỉnh Bắc Giang), huyện đã tổ chức hội nghị cung cấp, thông tin báo chí về việc xác minh và báo cáo vụ việc xảy ra tại Trường Tiểu học xã Tiên Sơn.
">Thầy giáo Bắc Giang 'không dâm ô' vi phạm điều gì?
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
Hai mẹ con trong ngày con gái tốt nghiệp “Con tròn 6 tuổi, chúng tôi đưa con tới Học viện Âm nhạc vũ Hán. Con ở đây một năm đã phát huy mọi khả năng. Trong trường có vài trăm thí sinh, con gái đứng trong top 3, được miễn phí tiền học.
Trường Âm nhạc Vũ Hán rất tốt nhưng không dạy kiến thức văn hóa thông thường. Vì thế, tôi đưa con tới Mỹ”.
Con gái bà đỗ vào trường âm nhạc Juilliard ở New York. “Năm 2005, con gái đỗ vào trường, lúc đó tròn 14 tuổi. Theo quy định về tuổi học ở Mỹ, con gái cần có người giám hộ cùng đi. Tôi không mất nhiều thời gian để quyết định từ chức. Lần đầu tới New York, hai mẹ con lại dừng chân ở Hàn Quốc vì tiếng Anh không tốt. Chúng tôi đành phải ngồi đợi ở sân bay một ngày một đêm”, bà nhớ lại.
“Sau lần đó, tôi hạ quyết tâm phải học tốt tiếng Anh. Khi ăn cơm hay lúc ngồi tàu điện ngầm, tôi đều cố gắng học”, bà Tiêu Vĩnh Liên nói.
Đến Mỹ, bà nhận ra sự khác biệt về giáo dục giữa Mỹ và Trung Quốc là rất lớn.
“Tôi cũng không để bản thân lơ là nên tiếp tục xin việc làm thêm là giảng dạy ở Mỹ. Lớp của tôi có một nửa là người Trung Quốc, nửa còn lại là các cháu người Mỹ. Tiếng Anh của tôi không tốt nhưng tôi đã bù đắp dần dần bằng âm nhạc”, bà kể.
Tiêu Vĩnh Liên luôn tự hào về con gái. Cô tốt nghiệp trường Havard. Trong những năm ở Mỹ, cô học từ 7h sáng và không bao giờ ngủ trước 2h sáng.
Mỗi năm, con gái Tiêu Vĩnh Liên đều nhận được khoảng 10.000 USD học bổng. Khi ra trường, cô nhận được lời mời giảng dạy từ những trường đại học danh giá như Havard, Stanford và Columbia.
“Tôi cũng tới Metropolitan College để theo học một văn bằng giáo dục. Công việc học tập quả thật vất vả, tôi chỉ muống bỏ tất cả. Những lúc chán nản nhất, tôi gọi cho con gái ở Havard và khóc. Con gái lại là người giúp tôi làm bài tập. Con nói khi còn tiểu học, mẹ giúp con làm bài, hiện tại con giúp mẹ viết bài”, bà Tiêu Vĩnh Liên nói.
“Các thầy cô giáo ở Mỹ thường nói với con gái rằng mẹ con là tấm gương của các thầy cô còn con là tấm gương của các du học sinh. Còn tôi, điều khiến tôi tự hào nhất là có thể cùng con trưởng thành”, bà Tô Vĩnh Liên tự hào.
Hà Thanh
Người mẹ Hàn Quốc dạy 6 con thành đạt trên đất Mỹ
Bà Hesung Chun Koh ở tuổi 90 có niềm tự hào khi có 6 người con đều trưởng thành, tốt nghiệp những trường đại học danh giá nhất thế giới.
">Học tiếng Anh kém, hiệu trưởng đưa con đi Mỹ lại bay nhầm sang Hàn
Tiền Giang: Thanh toán không dùng tiền mặt vì sự tiện ích cho người dân
- Theo Bộ GD-ĐT, trong Đề án trình Chính phủ về thang bảng lương mới, Bộ đang đề xuất mức phụ cấp của giáo viên mầm non là 36%. Khi xây dựng dự thảo, ước tính giáo viên mầm non mới ra trường sẽ được khoảng 8 triệu đồng mỗi tháng. Tuy nhiên, mức phụ cấp cụ thể ra sao sẽ do Chính phủ phê duyệt.
Nói về mức phụ cấp này, ông Nguyễn Văn Khoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An cho hay: “Tôi cho rằng mức phụ cấp đề xuất này là phù hợp. Bởi trong các cấp học thì giáo viên mầm non vất vả nhất khi mỗi ngày làm việc từ 10 đến 14 tiếng, trong khi lương thấp và thu nhập tăng thêm gần như không có. Do đó, cần có những chế độ phụ cấp ưu đãi để họ an tâm công tác, đủ khả năng nuôi sống bản thân và gia đình. Tôi nghĩ, đối với đội ngũ giáo viên mầm non cần được sự quan tâm đặc biệt, mức phụ cấp càng cao càng tốt”.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An. Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam bày tỏ ủng hộ việc tăng phụ cấp đối với giáo viên mầm non.
“Với những địa phương điều kiện còn khó khăn như Quảng Nam thì việc quan tâm hỗ trợ này là điều rất tốt, đáng quý”.
Tuy nhiên, theo ông Quốc, đây cũng chưa phải là mức phụ cấp đủ để tạo ra một sự động viên, thu hút, giữ chân được các giáo viên mầm non, đặc biệt ở những vùng khó.
Theo ông Quốc, mức phụ cấp 36% chỉ cao hơn so với các bậc học khác còn nếu so với nhu cầu của công việc thì chưa phải cao. “Mức 36% thể hiện sự lắng nghe từ phía cơ sở và thể hiện sự quan tâm của Nhà nước nhưng cần thiết phải cân đối lại ngân sách nhà nước để tiếp tục có sự quan tâm hơn nữa”.
Ông Quốc cho rằng, mức phụ cấp cần có định mức và chia theo từng vùng miền, chứ không nên cào bằng.
“Có thể ở những vùng núi cao, khó khăn thì mức cao. Với những vùng khó khăn, núi cao thì tôi đề xuất mức phụ cấp phải là 70%. Bởi ở những vùng cực kỳ khó khăn, muốn thay đổi được điều kiện kinh tế xã hội thì trước hết phải đi từ con người. Các giáo viên bám làng, bám bản thì mới thay đổi được. Ở những vùng thành phố, đồng bằng hoặc điều kiện xã hội thuận lợi thì mức 36% là chấp nhận được”, ông Quốc nói.
“Có thể chúng ta cho rằng 70% là lớn nhưng sự hy sinh của của các giáo viên công tác ở những địa bàn khó khăn còn lớn hơn gấp nhiều lần. Họ chấp nhận đánh đổi thanh xuân của mình, chuyện gia đình để bám làng, bám bản. Phụ huynh ở những vùng đó đi nương rẫy từ sáng tới tối, gần như giao con cho các cô”.
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam. Theo ông Quốc, với bậc học mà các giáo viên đã phải làm việc như vượt quá sức mình khi vừa nuôi dưỡng, chăm sóc, dạy trẻ thì sự quan tâm cần phải được tiếp tục.
“Không chỉ về mức hỗ trợ từ nguồn ngân sách mà cần quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để làm sao các giáo viên thuận lợi hơn”, ông Quốc nói.
Nhiều tỉnh hỗ trợ thêm cho giáo viên mầm non
Ngoài các chính sách hỗ trợ chung của Chính phủ, Bộ GD-ĐT, từ năm 2019, HĐND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn. Một trong 3 nội dung chính là hỗ trợ một phần lương cho giáo viên ngoài công lập.
Ông Vũ Văn Dũng, Trưởng phòng Giáo dục Mầm non Sở GD-ĐT Tuyên Quang cho hay, đối với chính sách này, hỗ trợ cho giáo viên ngoài công lập theo 3 vùng khác nhau. Vùng thuận lợi, vùng khó khăn và vùng đặc biệt khó khăn theo các mức từ 1,3; 1,7 và 2 triệu đồng cho 12 tháng. Vùng thuận lợi thì giáo viên được hỗ trợ trong 5 năm đầu thành lập cơ sở.
Theo ông Dũng, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hiện có hơn 40 cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập. Theo đó, số giáo viên được thụ hưởng hỗ trợ khoảng 200 người. “Số tiền này từ ngân sách của tỉnh nhưng thực hiện chi trả trực tiếp tới giáo viên thông qua các phòng GD-ĐT”, ông Dũng nói.
“Chính sách này rất kịp thời đặc biệt trong giai đoạn các trường học nghỉ do dịch Covid-19, các giáo viên mầm non ngoài công lập rất khó khăn và không có thu nhập thêm”.
Ông Vũ Văn Dũng, Trưởng phòng Giáo dục Mầm non Sở GD-ĐT Tuyên Quang Ngoài ra, ông Dũng cho hay, theo Thông tư 48, chế độ làm việc của giáo viên mầm non là 6 tiếng/ngày. Song thực tế, các giáo viên phải làm việc trên 10 tiếng mỗi ngày.
“Sở GD-ĐT cũng đã có công văn tới UBND các huyện, thành phố theo hướng hỗ trợ thêm kinh phí trực trưa cho giáo viên theo hình thức xã hội hóa. Nguyên tắc xã hội hóa theo sự thỏa thuận giữa cha mẹ trẻ với nhà trường, để động viên cho các giáo viên khi các chính sách của nhà nước chưa được kịp thời.
Hiện nay, một số địa phương cũng đã đưa ra chính sách đặc thù để góp phần động viên, khuyến khích giáo viên mầm non yên tâm công tác, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
Như tỉnh Hậu Giang đã ra Nghị quyết của HĐND về việc hỗ trợ kinh phí khoán định mức giáo viên, nhân viên các trường mầm non, phổ thông công lập năm học 2019-2020 trên địa bàn. Theo đó cho phép hỗ trợ kinh phí giáo viên hợp đồng 3.900.000/người/tháng; nhân viên 3.250.000/người/tháng. Mức hỗ trợ không quá 12 tháng.
Ở Khánh Hòa, UBND các huyện, thị xã, thành phố hỗ trợ tiền đò, xăng xe cho giáo viên công tác ở miền núi, hải đảo 100.000đ/người/tháng.
Một số tỉnh đã hỗ trợ tiền làm thêm giờ cho giáo viên từ ngân sách của địa phương như: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu…
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Một số địa phương cũng ban hành chính sách của tỉnh để hỗ trợ công tác phổ cập giáo dục mầm non. Tỉnh Bắc Ninh đã quyết định hỗ trợ kinh phí khoán định mức giáo viên và nhân viên nấu ăn các cơ sở mầm non công lập trên địa bàn năm học 2019-2020. Theo đó giáo viên hợp đồng trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập được hưởng mức hỗ trợ khoán kinh phí giảng dạy là 4.351.000đ/giáo viên/tháng và thời gian thực hiện là 10 tháng/năm học. Nhân viên nấu ăn trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập được hưởng mức hỗ trợ khoản kinh phí là 3.970.000đ/cô nuôi/tháng và thời gian thực hiện là 10 tháng/năm học.
Ở Nghệ An cũng có chính sách hỗ trợ kinh phí để thuê khoán người nấu ăn phục vụ bán trú tại các trường mầm non công lập thuộc xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn.
Theo Bộ GD-ĐT, hiện tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được khắc phục. Đặc biệt, một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có tỷ lệ giáo viên/lớp rất thấp. Theo báo cáo từ các địa phương, năm học 2019-2020, cả nước thiếu 45.242 giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non). Đội ngũ thiếu dẫn đến áp lực nặng nề hơn đối với giáo viên đứng lớp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, hạn chế trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, toàn ngành hiện có 364.776 giáo viên mầm non. Tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 1,82. Số giáo viên hợp đồng lao động tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập là 48.392 người (tính đến tháng 3/2020).
Tỉ lệ giáo viên mầm non đạt trình độ chuẩn đào tạo trở lên theo Luật giáo dục 2019 đạt 73,7%, trong đó số đạt trình độ đào tạo đại học sư phạm trở lên đạt 50,7%; trình độ đào tạo cao đẳng sư phạm là 23,5%; còn 26,3% giáo viên có trình độ trung cấp.
Thanh Hùng
Tăng hơn 2.600 trường mầm non sau 10 năm
Tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5 tuổi năm 2019 đạt 99,96% (tăng 3,56% so với năm 2011). Trong đó, 99,9% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non.
">Đề xuất phụ cấp 36% cho giáo viên mầm non