您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Món quà của cha tập 12: Nghĩa báo nợ 3 tỷ, Quyên dằn mặt nhân viên mát xa
NEWS2025-02-12 12:13:43【Giải trí】8人已围观
简介Tập 12 Món quà của chalên sóng tối nay,ónquàcủachatậpNghĩabáonợtỷQuyêndằcoi lịch âmcoi lịch âm、、
Tập 12 Món quà của chalên sóng tối nay,ónquàcủachatậpNghĩabáonợtỷQuyêndằnmặtnhânviênmácoi lịch âm 9/8, nghi ngờ hành tung mờ ám của chồng, Quyên (Hương Giang) đến gặp trực tiếp Hải Ly (Minh Thu) - nhân viên trị liệu cho Nghĩa (Tuấn Tú) để hỏi rõ về mối quan hệ của 2 người.
"Mỗi lần chồng tôi đến đây, chỉ có cô mát-xa cho anh ấy thôi à?", Quyên hỏi. Hải Ly nói được phân công trị liệu cho Nghĩa và chủ yếu chỉ có bấm huyệt chứ không mát-xa gì cả.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/9/mon-qua-cua-cha-tap-12-nghia-bao-no-3-ty-quyen-dan-mat-nhan-vien-mat-xa-71.gif)
Quyên tra vấn tiếp: "Tôi muốn cô nói thẳng, quan hệ giữa cô và chồng tôi là gì?". Hải Ly nói mối quan hệ của cô và Nghĩa là bệnh nhân và điều dưỡng, hoàn toàn không có gì. Quyên tiếp tục: "Không có gì mà thoải mái nhờ người ta giúp con mình rồi cùng vào khách sạn à? Hay là với ai cô cũng như vậy?".
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/9/mon-qua-cua-cha-tap-12-nghia-bao-no-3-ty-quyen-dan-mat-nhan-vien-mat-xa-72.gif)
Khi Quyên đang chất vấn chồng thì bà Thủy (NSND Minh Hòa) nghe câu được câu chăng, lập tức hỏi con rể có phải đang ngoại tình. Nghĩa giải thích: "Việc con góp vốn, bị người ta bỏ trốn là có thật. Còn việc bồ bịch hay không con khẳng định với mẹ là không". Cũng từ đây Nghĩa buộc phải báo nợ khoản vay nóng 3 tỷ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/9/mon-qua-cua-cha-tap-12-nghia-bao-no-3-ty-quyen-dan-mat-nhan-vien-mat-xa-73.gif)
Trong khi đó, việc kinh doanh thất bại đã dồn Nghĩa và đồng nghiệp vào thế khó, bị nhân viên ngân hàng đến tận nơi đòi tiền. Ở một diễn biến khác, ông Nhân (Võ Hoài Nam) dặn Nghĩa làm về đất đai phải hết sức cẩn thận. Ông Nhân cảnh báo con trai về một đại gia trên Hà Nội dù làm ăn lớn nhưng vì đất đai nên vỡ nợ, phải nhảy cầu tự tử. Không thấy Hiếu (Duy Khánh) ở nhà, Nghĩa đột ngột hỏi ông Nhân có khi nào sẽ lên thành phố ở cùng mình không.
Hải Ly trả lời Quyên thế nào? Diễn biến chi tiết tập 12 Món quà của chasẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/29/nhan-sac-doi-thuc-cua-con-gai-vo-hoai-nam-bi-nhan-xet-dong-phim-do-an-may-740.jpeg)
很赞哦!(463)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
- Tiếc thương Ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam Đặng Tú Thanh đáng yêu, đa tài
- Mẹo hay trong cuộc sống hàng ngày
- Cục Điện ảnh lên tiếng việc phim 'Bà già đi bụi' chưa thể ra rạp
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Ca sĩ Tô Thanh Phương bị tai biến, gia đình bế tắc, vợ xin cơm từ thiện
- PNJ tiếp sức trẻ em quay lại trường hậu bão Yagi
- Việt Nam cần có những tập đoàn xuất bản lớn
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- Đằng sau hình ảnh cựu binh Mỹ đội khăn tang viếng mẹ liệt sĩ Đặng Thùy Trâm
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Bà Thư xin con ruột không kiện con riêng của chồng. "Hôm nay tôi đến đây để xin thương lượng, bãi nại cho con tôi. Tôi không có nhiều thời gian. Đây là 50 triệu tiền mặt, cần thêm thì các cậu cứ đòi, miễn sao Long ra khỏi tù", bà Thư lạnh lùng nói.
Ở một diễn biến khác, ông Đông (Quốc Trọng) cũng biết mối thâm thù giữa Khải (Hà Việt Dũng) và Trí. Ông trùm hiểu rõ Khải đang lợi dụng mình để đối phó Trí. Chính vì thế mà ông Đông "ngửa bài" muốn bắt tay với Khải để trả thù.
"Cái chân của mày vì đâu mà nên nỗi. Tao với mày cùng chung một kẻ thù. Mày đừng mượn tay tao trả thù thằng Trí, hãy đường đường chính chính bắt tay nhau, như thế tốt hơn", ông Đông nói với Khải.
Cũng trong tập này, Tuệ là người em tâm lý nên nhận ra anh trai đang có người thương. Tuệ tư vấn cho Trí cách "cưa gái".
"Anh nhắn tin cho gái à? Anh phải học tập người có kinh nghiệm tán gái phong phú như em. Anh phải tránh các câu hỏi phổ thông về thời tiết, ăn uống", Tuệ nhiệt tình khuyên anh trai.
Trí sẽ nói gì với mẹ ruột? Diễn biến chi tiết tập 16 phim Người một nhàsẽ lên sóng tối nay, trên VTV3.
Mỹ Hà
'Người một nhà' tập 15: Trí kiện con trai ông trùmTrong 'Người một nhà' tập 15, gia đình Tuệ làm đơn kiện Long - con trai ông trùm vì tội hành hung khiến Trí suýt mất mạng.">Người một nhà tập 16: Mẹ ruột van xin Trí rút đơn kiện con riêng của chồng
Anh Hòa xem lại những ghi chép về hoàn cảnh các em nhỏ. Ảnh: Hà Nguyễn Tuy nhiên, khi sắp đến kỳ hạn trả lương, chủ tàu liên tục gây khó dễ. Cuối cùng, người này lấy lý do T. không đáp ứng công việc, chở em vào bờ và không trả lương như đã hứa.
Không có việc làm, không có tiền nuôi sống bản thân, T. tiếp tục lang thang cho đến khi được đưa vào trung tâm. Tại đây, T. được anh Hòa hỗ trợ việc tái hòa nhập xã hội, tư vấn nghề nghiệp, đào tạo kỹ năng sống.
Anh Hòa nhiều lần tiếp xúc, ghi nhận các trường hợp trẻ dưới 16 tuổi là nạn nhân của tình trạng buôn bán trẻ em. Trong lần đến hỗ trợ một em nhỏ tại Đắk Lắk, anh phát hiện người bác của em có hành vi tập trung những đứa trẻ 13-14 tuổi nghỉ học, cần việc làm.
Người này kết nối với đầu mối tại TPHCM, đưa các em xuống thành phố làm việc để thu lợi 2 triệu đồng/em. Tại TPHCM, các em được đưa vào các xưởng sản xuất tư nhân làm việc với lời hứa nhận 20 triệu đồng/năm. Song, các em chỉ được 18 triệu đồng. Bởi, 2 triệu đồng còn lại đã bị chủ trích ra, trả cho người môi giới, đưa các em xuống thành phố làm việc.
“Dẫu vậy, khi các em làm việc gần hết năm thì bị chủ tìm cách đuổi việc hoặc gây khó dễ buộc các em phải tự nghỉ việc. Bằng cách này, người sử dụng lao động không phải trả tiền cho các em. Các em không có tiền để về quê đành đi lang thang, trở thành trẻ em đường phố”, anh Hòa nói.
Một trong những trường hợp như vậy là cậu thiếu niên tên L.H.N. (15 tuổi, quê Hà Giang). N. được một người đưa vào TPHCM với mục đích bóc lột sức lao động.
Anh Hòa trong lần kết hợp với chính quyền địa phương đưa N. về tận nhà. Ảnh: Nhân vật cung cấp Tại đây, em được đưa vào làm việc trong xưởng may gia công tư nhân với lời hứa sẽ nhận 18 triệu đồng/năm. Mặc dù phải làm việc liên tục từ 7h30 đến 21-22h mỗi ngày nhưng gần hết năm, N. bị chủ làm khó, quỵt lương, đuổi khỏi cơ sở.
Không có tiền về quê, N. lang thang và được đưa vào trung tâm. Tại đây, N. mở lòng, chia sẻ câu chuyện của mình với anh Hòa và được anh hỗ trợ, kết hợp với chính quyền địa phương đưa về đến tận nhà.
"Vá lành" vết thương
Tại Trung tâm Công tác xã hội, Giáo dục và Dạy nghề TPHCM, anh Hòa xem học viên là những “học trò” đặc biệt của mình. Bởi, hoàn cảnh của các em đều có “vấn đề” và cần được hỗ trợ, vá lành những tổn thương.
Khi các em được đưa vào trung tâm, anh Hòa tiếp cận, khảo sát thông tin. Anh đối chiếu với các tiêu chí sẵn có để nhận biết, phân loại em nào thuộc diện được dự án quan tâm, đồng hành.
Có danh sách, anh và đồng nghiệp tiến hành “vá lành” những tổn thương của các em bằng nhiều hoạt động cụ thể. Bước đầu, anh kết hợp với trung tâm, liên hệ gia đình để nắm tâm tư nguyện vọng của các em và phụ huynh của mình.
Anh và những đồng nghiệp cũng hỗ trợ hoàn tất giấy tờ tùy thân cho các học viên chưa đầy đủ giấy tờ cần thiết. Tại trung tâm, các em được hỗ trợ học văn hóa, học nghề, hướng nghiệp theo sở thích, năng khiếu bản thân.
Anh Hòa thăm gia đình của bé từng được mình hỗ trợ, đồng hành tại TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Nhân vật cung cấp Các em cũng được khám sức khỏe thể chất định kỳ. Đặc biệt, các em được khảo sát về sức khỏe tâm lý. Nếu có dấu hiệu tổn thương, cần điều trị, anh Hòa liên hệ, phối hợp với các chuyên gia tâm lý đến kiểm tra, trị liệu.
Anh Hòa thông tin: “Hàng tháng, chúng tôi tổ chức các buổi sinh hoạt, hướng dẫn cho các em những kỹ năng sống như: Tránh bị xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động, kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình…
Chúng tôi cũng thành lập các câu lạc bộ vui chơi, thể thao để các em tham gia. Mục đích là khi rời trung tâm, các em có thể hòa nhập cộng đồng thật tốt.
Quan trọng hơn, chúng tôi mong muốn các em sẽ có được một nghề nào đó phù hợp với mình để giúp các em kiếm được đồng tiền lương thiện tự nuôi sống bản thân, không gây hại cho xã hội”.
Vì hầu hết các em được đưa vào trung tâm đều có hoàn cảnh đặc biệt như: Bố mẹ bỏ nhau, đi tù, nghiện ma túy… nên việc đồng hành, hỗ trợ của những người trong dự án gặp nhiều khó khăn. Dẫu vậy, đến nay dự án đã gặt hái được những thành quả đáng khích lệ.
Nhiều em là nạn nhân của tình trạng buôn bán, bóc lột sức lao động, tình dục tại TPHCM đã và đang được những người như anh Hòa đồng hành, hỗ trợ. Các em sau khi trở về nhà, hòa nhập cộng đồng có cuộc sống tốt, đáp ứng được nhu cầu cơ bản của bản thân như có gia đình, nơi ở ổn định, có việc làm, sống lương thiện…
Đa số các em nhỏ tại trung tâm đều có những tổn thương tâm lý nên anh Hòa phải thường xuyên gần gũi, tạo niềm tin để được các em chia sẻ. Ảnh: Nhân vật cung cấp Anh chia sẻ: “Ngoài các bạn nam, nhiều em nữ vốn là nạn nhân của tình trạng bóc lột tình dục. Sau khi được hỗ trợ, về gia đình, cuộc sống của các em có những chuyển biến tích cực. Gần đây nhất là trường hợp của em tên L.M.
Trước đó, bố mẹ M. sang Campuchia làm việc. Em ở lại Việt Nam với mẹ nuôi. Sau khi 2 mẹ con thất lạc, em trở thành nạn nhân của nạn bóc lột sức lao động và bị lạm dụng.
Trước khi được đưa vào trung tâm, em mưu sinh bằng việc bán đồ lặt vặt ở quán nhậu từ đêm đến sáng hôm sau mới được nghỉ. Vào trung tâm, em được đồng hành, hỗ trợ học văn hóa, học nghề may, làm nail, trang điểm…
Sau một thời gian, chúng tôi đã tìm thấy, kết nối và hỗ trợ em trở về đoàn tụ cùng người mẹ nuôi. Trở về gia đình, em có công việc, em học thêm nghề phụ liệu tóc nên cuộc sống cơ bản đã ổn định”.
Hai thầy giáo đi bộ từ Hà Nội vào TP.HCM, gây quỹ gần 1 tỷ đồng cho trẻ em nghèo
Đi bộ từ Hà Nội vào TP.HCM, 2 thầy giáo người nước ngoài gây quỹ gần 1 tỷ đồng cho trẻ em nghèo Việt Nam.">Những người 'vá lành' tổn thương cho trẻ bị xâm hại, sống lang thang
Nửa năm qua, Mạnh Dũng (27 tuổi) dành 5-6 triệu đồng mỗi tháng để rót vào ba chứng chỉ quỹ mở cổ phiếu. Thói quen trên hình thành sau giai đoạn anh "bơi mãi chẳng về bờ" ở lần đầu tham gia thị trường bằng cách tự đầu tư cổ phiếu và hứng chịu "cú sập" hồi tháng 9-10 năm ngoái.
Dũng hiểu nguyên nhân thua lỗ phần nhiều do bản thân anh không đủ thời gian, hiểu biết về thị trường để theo dõi và có những biện pháp điều chỉnh phù hợp trước biến động. Do đó, anh tìm đến chứng chỉ quỹ mở. Tuy nhiên, nhiều bạn bè của anh thậm chí chưa từng nghe về khái niệm chứng chỉ quỹ, một số lại mặc định đó là hình thức đầu tư của những người có tài sản lớn.
Theo thống kê của Vụ Quản lý quỹ thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), tính đến cuối năm 2023, số nhà đầu tư tham gia chứng chỉ quỹ khoảng 300.000 người. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và rất khiêm tốn so với 7,23 triệu tài khoản chứng khoán của các nhà đầu tư cá nhân ở cùng thời điểm.
Các quỹ đầu tư chứng khoán đang quản lý tổng giá trị tài sản ròng (NAV) gần 68.000 tỷ đồng. Con số trên tương đương hơn 0,66% GDP năm 2023 và thấp hơn hàng chục lần so với các nước trong khu vực như Malaysia hay Thái Lan (lần lượt đạt khoảng 11% và 28% GDP).
">Vì sao quỹ mở chưa thu hút nhà đầu tư?
Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
Reuterstrích nguồn tin thân cận cho biết Mỹ sẽ hạn chế xuất khẩu sản phẩm sang 140 công ty Trung Quốc, gồm 20 doanh nghiệp bán dẫn, 2 công ty đầu tư và hơn 100 nhà sản xuất máy công cụ để làm chip. Đây là lần thứ 3 trong ba năm qua, Washington tung biện pháp nhằm kìm hãm ngành chip Trung Quốc.
Thông tin này làm dấy lên lo ngại Bắc Kinh trả đũa, khiến căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới leo thang. Thực tế vài năm qua, giới chức Trung Quốc vẫn tuyên bố bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong nước và tung ra nhiều công cụ để trả đũa Mỹ. Giới phân tích cho rằng các đòn trả đũa có thể được nước này tiếp tục dùng đến.
">Trung Quốc trả đũa lệnh siết xuất khẩu của Mỹ thế nào
Hoàng Hải xuất hiện tại sân khấu của 'Ca sĩ mặt nạ' mùa 2 với mascot Bố Gấu sau 10 năm ở ẩn. Thể hiện giọng hát qua các vòng thi kết hợp với gợi ý “ngủ đông khá lâu”, Bố Gấu khiến khán giả liên tục gọi tên Hoàng Hải. Khi chính thức lộ diện phía sau mascot Bố Gấu, Hoàng Hải khiến khán giả xúc động khi tái xuất sau gần 10 năm "im hơi lặng tiếng". Từng được dự đoán là ứng cử viên nặng ký cho ngôi vị quán quân, người hâm mộ tiếc nuối khi Bố Gấu - Hoàng Hải dừng chân ở top 5.
Hoàng Hải hứa hẹn sẽ trở lại hoạt động âm nhạc, không để khán giả phải chờ đợi. Hoàng Hải từng lọt tới vòng chung kết Sao Mai 2005và là ca sĩ được yêu thích nhất tại Sao mai Điểm hẹn 2006. Người hâm mộ gọi nam ca sĩ gốc Hà Nội là "Hoàng tử Vpop" bởi giọng ca nội lực, ngoại hình ưu tú và luôn cháy hết mình trên sân khấu.
Chia sẻ với VietNamNet, 'Hoàng tử Vpop' cho biết xúc động trước những tiết mục của đồng nghiệp khi theo dõi Ca sĩ mặt nạ mùa đầu và quyết định trở lại. “Nhiều lúc tôi thật sự xúc động vì tình cảm của mọi người. Đó là nguồn động lực để tôi quay lại sân khấu vì biết rằng vẫn có những người còn nhớ tới mình”, nam ca sĩ bộc bạch.
'Madame Vịt' Khánh Linh
Khi chiếc mặt nạ của Madame Vịt tháo xuống cũng là lúc cảm xúc của ban cố vấn Ca sĩ mặt nạ vừa bất ngờ, vừa vỡ òa lẫn tiếc nuối bởi Madame Vịt là ca sĩ Khánh Linh.
Madame Vịt Khánh Linh lộ diện trong sự bất ngờ, tiếc nuối của ban cố vấn và khán giả. Bên cạnh màn biểu diễn cuốn hút với Thị Mầu, sự hóm hỉnh, khéo léo lẫn biến hóa khó đoán khi trả lời nghi vấn khiến khán giả không dễ dàng đoán ra nhân vật này. Ban cố vấn gần như bị đánh lừa bởi khả năng giả giọng của Khánh Linh.
Tóc Tiên, Bích Phương tiếc nuối khi thấy đàn chị lộ diện. Tóc Tiên vốn dày dạn kinh nghiệm từ mùa 1, không giấu được nỗi niềm khi trước đó chắc nịch về khả năng giải mã nhưng lại chốt tên sai.
Lựa chọn tham gia Ca sĩ mặt nạ, Khánh Linh cho biết năm ngoái đã có cơ hội xem và hâm mộ dàn mascot vừa đáng yêu, dễ thương lại tài năng. Chị cũng mong muốn làm điều mới mẻ cho bản thân. Dừng bước sớm song cả 3 màn trình diễn Madame Vịt đều được yêu thích.
Ban cố vấn và khán giả mong muốn Madame Vịt Khánh Linh sẽ tham gia chương trình vào mùa tiếp theo. Khánh Linh là ca sĩ trẻ thuộc đầu thế hệ 8X, sở hữu giọng hát trong trẻo, cao vút. Cô bước ra từ cuộc thi Sao Mai năm 2003với 3 giải thưởng lớn. Nữ ca sĩ người Hà Nội là tuổi thơ của nhiều thế hệ khán giả qua những bài hát Cô Tấm ngày nay, Họa mi hót trong mưa, Giấc mơ trưa…
'Chuột Cherry' Nhật Thuỷ
Ở Ca sĩ mặt nạmùa 2, Nhật Thủy - mascot Chuột Cherry thể hiện dòng nhạc nhẹ sở trường và thử sức với các ca khúc nhạc trẻ như Bùa yêu, Rồi ta sẽ ngắm pháo hoa cùng nhau. Bên cạnh đó, cô sở hữu những màn so giọng "bất phân thắng bại" cùng Bố Gấu và Madame Vịt.
Chuột Cherry Nhật Thủy thường được cố vấn Bích Phương gọi tên khi đưa ra đáp án. Sau tiết mục Rồi ta sẽ ngắm pháo hoa cùng nhau, cố vấn Quang Dũng nhận xét Nhật Thủy đã có sự chuẩn bị nên phần trình diễn hay, từ hòa âm, trình diễn đến giọng ca.
Quán quân Gương mặt thân quen 2019 cũng là "điểm tựa" của cố vấn Bích Phương khi liên tục nhắc tên Nhật Thủy trong hầu hết các đáp án. Người hâm mộ bất ngờ trước màn lộ diện này khi Nhật Thủy là khách mời trong tập 8 - tập phát sóng mà Chuột Cherry không tham gia trình diễn. Đây là một "cú lừa" từ nhà sản xuất khiến cô phải lên tiếng xin lỗi vì đã chơi chiêu theo format của chương trình.
Với khả năng giả giọng tốt, Nhật Thủy đánh lừa được ban cố vấn cũng như khán giả. Cởi mặt nạ, nữ ca sĩ còn giả giọng Mỹ Linh, Thanh Lam, Cẩm Ly hay cố vấn Bích Phương. Chủ nhân bản hit Bùa yêucũng phải thốt lên: “Ôi sao em giả giống chị thế!”. Nhiều khán giả bày tỏ sự ngưỡng mộ với giọng ca của Chuột Cherry.
Nhật Thuỷ cũng chọn sân khấu 'Ca sĩ mặt nạ' mùa 2 để đánh dấu sự trở lại. Trước concert Ca sĩ mặt nạmùa 2, người hâm mộ đều dự đoán về danh tính của top 3 mascot chung cuộc. Theo đó, Cú Tây Bắc gọi tên danh ca Hương Lan, ca sĩ Orange là Ong Bây Bi và Voi Bản Đôn là ca sĩ Anh Tú.
Voi Bản Đôn, Cú Tây Bắc, Ong Bây Bi là top 3 'Ca sĩ mặt nạ' mùa 2. Cú Tây Bắc, Ong Bây Bi, Voi Bản Đôn sẽ tranh tài trong đêm trao giải tối 16/12 tại TP.HCM. Đêm diễn quy tụ những gương mặt đình đám tham gia Ca sĩ mặt nạcủa 2 mùa và dàn khách mời nổi tiếng như Lệ Quyên, Tùng Dương, Hương Tràm...
Phương Quý
Dự đoán danh tính top 3 ‘Ca sĩ mặt nạ’, Cú Tây Bắc gây tranh cãiSau đêm chung kết của ‘Ca sĩ mặt nạ’, khán giả dự đoán danh tính và xếp hạng top 3 mascot gồm Voi Bản Đôn, Cú Tây Bắc và Ong Bây Bi. Đáng chú ý, nhiều người cho rằng chương trình sẽ nổ ra tranh cãi lớn nếu Cú Tây Bắc trở thành quán quân.">3 mascot ấn tượng khán giả tiếc nuối nhất 'Ca sĩ mặt nạ’ mùa 2
NSƯT Lệ Giang có hơn 30 năm gắn bó với đàn bầu. 'Điều còn mãi' sẽ là trải nghiệm đặc biệt
- Lần đầu tham gia một chương trình mang nhiều ý nghĩa vào dịp 2/9, tâm trạng của chị thế nào?
Đây là lần đầu tôi tham gia Hòa nhạc quốc gia Điều còn mãido báo VietNamNet phối hợp với công ty IBgroup tổ chức. Tôi có may mắn và vinh dự được góp mặt ở nhiều chương trình đặc biệt với các sân khấu lớn nhỏ trong và ngoài nước. Lần này cũng là một trải nghiệm đặc biệt khác của tôi bởi trong chương trình Điều còn mãi,ngoài các tác phẩm thanh nhạc còn tôn vinh những tác phẩm khí nhạc.
Thật ấn tượng khi cả Giám đốc âm nhạc và BTC đều muốn kết hợp giữa nhạc cụ truyền thống - đàn bầu với các nhạc cụ phương Tây - dàn nhạc giao hưởng qua một tác phẩm khí nhạc dành cho đàn bầu độc tấu trước giờ đã “đóng đinh” với bản phối cùng dàn nhạc dân tộc. Đây chính là sự sáng tạo của ê-kíp thực hiện và nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng khi không ngại làm mới tác phẩm.
Với tôi, hòa nhạc Điều còn mãichính là cầu nối nghệ thuật giữa hiện tại và quá khứ. Khi được chơi những tác phẩm có từ rất lâu, mang sức sống trường tồn với thời gian, nghệ sĩ có nhiều cảm xúc để thể hiện. Điều này chắc chắn sẽ đưa khán thính giả trải qua nhiều cung bậc cảm xúc đan xen, từ xúc động tới tự hào.
Về phần mình, từ lâu tôi ấp ủ, nuôi dưỡng hy vọng được tham gia một chương trình đặc biệt như Điều còn mãi. Tôi sẽ cố gắng hết sức để có thể đem đến một tiết mục thú vị tới khán giả.
NSƯT Lệ Giang mang tiếng đàn bầu Việt Nam đi biểu diễn ở hơn 80 quốc gia trên thế giới. - Giám đốc âm nhạc - nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng từng học đàn bầu bài bản nên chị chơi tác phẩm hẳn cũng phải cẩn trọng hơn vì sai là dễ bị 'soi'?
Trong chương trình này, tôi độc tấu tác phẩm ''Cung đàn đất nước'' của tác giả Xuân Khải cùng sự “nâng đỡ” hòa quyện với Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam. Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng sẽ thổi vào tác phẩm một làn gió mới qua kinh nghiệm dày dặn về nghệ thuật phối khí. Anh Hùng trước đây cũng học đàn bầu bài bản nên tôi nghĩ anh sẽ biết cách tôn vinh tác phẩm và dành cho cây đàn bầu nhiều đất diễn.
Ở nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng hội tụ đầy đủ sự am hiểu và tài năng làm nên một tác phẩm đáng mong chờ. Không muốn phụ lòng tin tưởng của mọi người nên tôi đang dành nhiều thời gian và tâm huyết để làm sao có cách thể hiện, trình diễn tác phẩm thật sáng tạo và cảm xúc nhất.
NSƯT Lệ Giang tự hào với nhiệm vụ "mang chuông đi đánh xứ người". - Trước xu thế hội nhập lớn, âm nhạc truyền thống nói chung và đàn bầu nói riêng ít được giới trẻ quan tâm như các loại hình hiện đại khác. Là một giảng viên, chị nghĩ sao về điều này?
Bao năm miệt mài lao động nghệ thuật, tôi đã cố gắng mang cây đàn bầu của mình vươn ra khỏi dải đất hình chữ S đến với 5 châu. Tôi cũng mừng vì được bạn bè quốc tế đón nhận rất nồng nhiệt. Bên cạnh đó, tôi và các đồng nghiệp đang cố gắng đẩy mạnh quảng bá nghệ thuật truyền thống nói chung và cây đàn bầu nói riêng đến gần hơn với khán giả trong nước.
Tôi cũng hơi chạnh lòng khi phần lớn khán giả trẻ chưa quan tâm tới nhạc cụ truyền thống. Tuy nhiên, chúng ta không thể trách các bạn vì thực ra thời của họ có nhiều xu hướng và thể loại âm nhạc du nhập. Để tiếp cận giới trẻ, tôi nghĩ cần nhiều dự án học đường truyền bá, phổ cập hơn nữa về âm nhạc truyền thống và đàn dân tộc.
Rất vui nếu con theo nghề mẹ
- Chị thuộc số ít nghệ sĩ đàn bầu thành công và may mắn có thể sống với nghề, chị đau đáu gì với nghề của mình?
Tôi vẫn đau đáu làm sao có thể đào tạo ra được nhiều thế hệ nghệ sĩ tiếp nối giỏi nghề, đam mê, yêu nghệ thuật truyền thống và đàn dân tộc. Tôi rất mong được sự quan tâm hơn nữa của Chính phủ để bảo tồn và phát triển nền âm nhạc truyền thống nước nhà ngày càng vững mạnh.
- Chị sẽ chơi đàn bầu tới khi nào?
Tôi sẽ chơi đàn đến khi mắt mờ tay run.
NSƯT Lệ Giang vui khi con theo nghề của mình. - Khán giả thấy một Lệ Giang say sưa với cây đàn bầu trên sân khấu, còn ngoài đời chị là người thế nào?
Là người cầu toàn nên ngoài đời tôi làm bất cứ việc gì cũng phải hết sức lực của bản thân, tận tâm tận hiến với con đường đã chọn.
- Thường xuyên đi biểu diễn xa, chồng chị có khi nào phàn nàn vì vợ ít ở nhà?
Mọi người thường sợ lấy chồng cùng nghề nhưng tôi lại thấy may mắn vì điều đó. Chồng tôi là biên đạo múa của Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, cả hai cùng làm nghệ thuật nên rất hiểu và chia sẻ, cảm thông cho nhau. Chồng tôi chưa từng than vãn mà luôn âm thầm chăm sóc gia đình, các con mỗi khi vợ đi công tác xa nhà. Ngược lại, tôi cũng sẽ như vậy lúc anh bận rộn với công việc. Thậm chí, cả hai còn ủng hộ, động viên nhau để làm nghề thật tốt.
NSƯT Lệ Giang được ông xã luôn động viên, tin tưởng khi làm nghề. - Ở vai trò người giảng dạy, truyền lửa, nghệ sĩ biểu diễn sân khấu, Lệ Giang đã làm quá tốt, còn với vai trò người vợ, người mẹ, chị chấm cho bản thân mấy điểm? Lệ Giang có muốn con nối nghiệp mình?
Tôi tự chấm mình ở thang điểm trung bình khá. Tôi thích con cái nối nghiệp cha mẹ và rất vui khi cô con gái đầu cũng đang theo học nghề của mẹ. Cháu học đàn bầu ở khoa Âm nhạc Truyền thống của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Những nét mới của Điều còn mãi 2023Hoà nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2023 do báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ diễn ra vào 14h ngày Quốc khánh 2/9/2023 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.">
NSƯT Lệ Giang: Hạnh phúc bên chồng nghệ sĩ, chơi đàn đến khi mắt mờ tay run