您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
4 trường ĐH chính thức xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực
NEWS2025-02-06 05:53:22【Kinh doanh】4人已围观
简介ĐHQG Hà Nội cho biết đã có 4 trường ĐH chính thức xét tuyển từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của giá vàng sjc giá vàng hôm naygiá vàng sjc giá vàng hôm nay、、
ĐHQG Hà Nội cho biết đã có 4 trường ĐH chính thức xét tuyển từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội năm 2016.
Đó là Trường ĐH Thủ Đô,ườngĐHchínhthứcxéttuyểntừkỳthiđánhgiánănglựgiá vàng sjc giá vàng hôm nay Trường ĐH Nguyễn Trãi, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định và Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng.
ĐHQG Hà Nội đã có thông báo về chỉ tiêu cụ thể của năm 2016. Năm nay, ĐHQG Hà Nội có tổng chỉ tiêu là 6.540. Trong đó Trường ĐH Công nghệ có 840 chỉ tiêu. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên có 1.380 chỉ tiêu, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn có 1.610 chỉ tiêu. Trường ĐH Ngoại ngữ có 1.200 chỉ tiêu. Trường ĐH Kinh tế có 540 chỉ tiêu. Trường ĐH Giáo dục có 300 chỉ tiêu. Khoa Luật có 300 chỉ tiêu và Khoa Y dược có 120 chỉ tiêu.
Kỳ thi đánh giá năng lực năm 2016 được ĐHQG tổ chức 2 đợt. Đợt 1 từ ngày 5 - 8/5 và từ ngày 13 - 15/5. Thời gian đăng ký dự thi từ từ 8h ngày 2/3 đến 17h ngày 22/3.
Đợt 2 từ ngày 5 - 15/8, đăng ký dự thi từ 8h ngày 15/6 đến 17h ngày 25/6.
Thí sinh ĐKDT theo thời gian quy định của mỗi đợt thi và được ĐKDT tất cả các đợt thi.
Thí sinh hoàn thành đầy đủ, đúng các thông tin trong Phiếu ĐKDT được đăng tải trên website của Trung tâm Khảo thí theo địa chỉ: http://www.cet.vnu.edu.vn, mục “Đăng ký dự thi ĐGNL”. Cổng đăng ký Tuyển sinh sẽ được mở vào ngày 2/3/2016.
Phương Chi很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Cảnh báo thủ đoạn giả nhân viên y tế 'bán' quyền tiếp cận vắc xin Covid
- Tranh phong cảnh của vua Hàm Nghi hồi hương
- Con dâu thế này mẹ chồng nào cũng mong
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- DJ ở TP.HCM chơi nhạc trên ban công tặng hàng xóm
- Thanh niên bối rối vì làm 3 người phụ nữ cùng có thai
- Những đứa bé “mồ côi” sau bản án ly hôn
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- Chồng đánh thuốc vợ rồi quay clip nhạy cảm, phát tán lên mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
">Anh Tằm đang có một mái ấm gia đình hạnh phúc. Chuyện tình anh chàng lê gối hỏi cưới thôn nữ
- Vào TP.HCM làm việc từ 3 năm nay, cô gái trẻ Nguyễn Thị Hải, 25 tuổi quê ở Thanh Hóa hiện đang trọ trong 1 căn phòng nhỏ cùng 2 người bạn tại Quận 3.
Do hàng ngày chi tiêu có kế hoạch nên dù đang sống trong những ngày đại dịch, Hải vẫn có cuộc sống rất ổn.
Hải tâm sự, cô sinh ra và lớn lên ở quê nghèo miền biển nên vốn có tính tiết kiệm. Ngay từ khi còn là sinh viên ở Hà Nội, dù phải đi thuê trọ nhưng chưa tháng nào Hải tiêu quá 2 triệu đồng/tháng.
Bữa sáng nhanh gọn của Hải. Sau khi vào TP.HCM, Hải xin được việc làm ngay và có mức lương 10 triệu/tháng nhưng cô cũng chưa bao giờ tiêu quá 50% lương.
“Mình ở ghép cùng 2 bạn nữa. Do đó tiền điện, nước với nhà trọ chỉ khoảng 1 triệu đồng/tháng/người. Tụi mình cũng nấu ăn tại nhà nên tiền ăn mỗi tháng góp 2 triệu đồng/người. Ngoài ra, là tiền đi lại, mua sắm quần áo... Tổng chi tiêu các tháng không bao giờ quá 5 triệu/tháng”.
Cô nhân viên công sở tâm sự, với số tiền còn lại, Hải thường gửi về quê đỡ đần cho bố mẹ nuôi em ăn học và chi tiêu sinh hoạt: “Quê mình còn nghèo lắm. Mẹ mình lại bị nhiều bệnh tật, vì thế mình cố gắng dành 50% lương tháng để gửi về quê cho gia đình. Cuộc sống của mọi người ở nhà nhờ vậy mà đỡ khó khăn hơn”.
Tuy nhiên kể từ hơn 2 tháng nay khi dịch diễn biến phức tạp tại thành phố, thực hiện nghiêm Chỉ thị 16, công ty Hải đang làm việc đã tạo điều kiện cho nhân viên làm online tại nhà. Ý thức phải tiết kiệm mùa dịch, Hải lên kế hoạch tiếp tục chắt bóp chi tiêu. Cô chỉ tiêu khoảng 20%-30% lương tháng thay vì 50% lương như trước.
Bữa ăn ngày thường của 3 cô gái. Cụ thể, với mức lương 10 triệu đồng, Hải chỉ tiêu 2-3 triệu/tháng, còn 8 triệu gửi cho bố mẹ ở quê chi tiêu mùa dịch.
Bình thường mỗi tháng Hải phải chi hết 1 triệu đồng/tháng cho tiền nhà, tiền điện, nước. Nhưng từ ngày dịch, bác chủ trọ đã miễn phí tiền nhà. Bởi thế tiền thuê trọ = 0.
Hàng tháng Hải và 2 bạn cùng phòng chỉ phải trả tiền điện nước, khoảng 900 ngàn đồng/tháng. Tính ra mỗi người đóng 300 ngàn đồng.
- Chi phí ăn uống: 1 triệu đồng
Nếu trước đây tiền ăn mỗi người trong phòng trọ đóng góp 2 triệu đồng/tháng thì 2 tháng nay họ thống nhất tiết kiệm nên chỉ góp 1 triệu tiền ăn/tháng/người.
Với số tiền ăn này, Hải và 2 cô bạn ăn ngày 3 bữa tại nhà. Bữa sáng, 3 người có thể ăn xôi, bánh mỳ kẹp trứng, hoặc ăn bún miến phở. Nhóm bạn này thường chi 20 ngàn cho bữa sáng, 40 ngàn cho 2 bữa chính còn lại.
- Chi phí tiêu vặt và phát sinh khác: 500 ngàn - 1,5 triệu đồng
Sống tại Sài Gòn những ngày giãn cách xã hội, Hải cho biết, cô không tiêu pha nhiều. Bởi ngày này không phải đến công ty làm nên cô không phải mất tiền xăng xe. Tiền điện thoại cô cũng ít nạp vì đã có wifi nhà bà chủ trọ. Gọi cho người thân hay bạn bè Hải hay dùng Zalo, Facebook kết nối.
Do đó khoản tiền tiêu vặt những tháng ngày giãn cách có lúc không dùng đến cô lại để dành tiết kiệm hoặc mua đồ về làm đồ ăn vặt, góp mua hoa quả tươi.
Thi thoảng cuối tuần đổi món. “Chưa bao giờ mình tiêu mức 20% lương tháng nên muốn thử thách bản thân xem chi tiêu như vậy có sống ổn không. Vậy mà hơn 2 tháng qua vẫn sống tốt dù giữa mùa dịch cái gì cũng đắt đỏ”, Hải vui vẻ khoe.
Nhớ về những tháng ngày trước đây tiêu 50% lương tháng, Hải thừa nhận: “Nhiều người trẻ như mình đi làm lương có thể rất cao nhưng thường xuyên than thở hết tiền và không tiết kiệm được là do họ cũng như mình đã từng tiêu quá nhiều cho các thứ vặt vãnh như ăn uống, quần áo, phụ kiện, mỹ phẩm...
Hơn nữa mọi người còn chưa có động lực, mục đích và quyết tâm tiết kiệm. Vì thế tiền mất đi lúc nào mà không hay. Thực tế cứ lập thói quen chi tiêu tiết kiệm, đúng việc đúng chỗ thì dù có mức lương thế nào cũng sẽ để dành được ít nhiều”.
Cô nàng công sở này cũng dự định, ngay cả khi dịch đi qua, Hải vẫn sẽ cân nhắc lại những khoản chi phí đã tiêu để lên phương án điều chỉnh cho phù hợp. Bởi Hải tin tiêu 20 - 30% lương tháng tức 2-3 triệu/tổng lương 10 triệu là cũng đủ cho cô sống tốt giữa thành phố này rồi.
Thảo Nguyên
'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'
Chúng ta có quyền tin tưởng trong vài năm tới, khi Covid-19 chỉ còn trong sách vở, bản thân có thể nhìn lại quãng thời gian lịch sử này và tự hào rằng mình đã làm được những điều tử tế nhất cho chính mình, gia đình và cộng đồng.
">Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2
- Trong video được startup Figure AI đăng trên YouTube, Figure 02 bắt đầu đảm nhận công việc tại nhà máy sản xuất ôtô BMW ở Nam Carolina (Mỹ), bên cạnh mẫu Figure 01 đã có trước đó. Tuy nhiên, so với "đàn anh", robot hình người này nổi trội hơn.
Robot hình người lắp ráp xe BMW gây ấn tượng vì sự linh hoạt
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Kiến nghị nêu trong báo cáo đánh giá tác động nợ công của các dự án đường sắt vừa được UBND TP HCM gửi Bộ Tài chính. Việc giữ lại số thu ngân sách vượt dự toán là một trong 5 nguồn huy động vốn để TP HCM xây dựng hệ thống metro theo Kết luận 49 của Bộ Chính trị.
TP HCM muốn giữ phần thu ngân sách vượt kế hoạch để làm metro
- Chiều 13/3, hội nghị trực tuyến toàn quốc về thực hiện tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 được tổ chức tại 775 điểm cầu trên cả nước. Phó thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban chỉ đạo cho biết, từ khi thành lập nước đến nay, đây là lần thứ 5 tổng điều tra dân số và nhà ở; cuộc gần đây nhất được thực hiện vào ngày 1/4/2009, cách đây 10 năm.
Việc điều tra sẽ được tiến hành trên 63 tỉnh, thành và 3 Bộ có tính đặc thù là Quốc phòng, Công an và Ngoại giao (bao gồm cả những người đang công tác ở trong nước và các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài).
Theo Phó thủ tướng, kết quả điều tra nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, phân tích quá trình phát triển dân số và nhà ở trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam; đánh giá kết quả thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011 – 2020; đồng thời là cơ sở quan trọng để xây dựng và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 (kỷ niệm 100 năm thành lập nước)...
Biểu cảm vô cùng hài hước của người chồng khiến nhiều dân mạng không nhịn được cười.
Theo đó, người mẹ kể lại vì hai vợ chồng chị lần đầu làm cha mẹ, nên khi mang thai con, cả hai rất háo hức. Khi đến bệnh viện để siêu âm và xác định giới tính của con, bác sĩ cho biết là con gái, chồng chị vô cùng vui mừng vì đây là mong muốn bấy lâu của anh. Nhiều lần siêu âm sau, bác sĩ vẫn khẳng định là con gái, nên chồng chị rất yên tâm. Anh vẫn luôn trông chờ đến ngày được gặp và tận tay bế con gái của mình.
Tuy nhiên, “đời không như là mơ”. Ngày người mẹ “vượt cạn” đã đến, mọi việc diễn ra rất suôn sẻ, nhưng bé gái đâu không thấy, lại tòi ra một cu cậu làm cả dòng họ đều ngạc nhiên. Chính người mẹ cũng rất sốc, cứ sợ bị nhầm con nên lo lắng khôn nguôi, chỉ đến khi bác sĩ vào bảo siêu âm vẫn có tỷ lệ kết quả nhầm, mà nhìn kỹ cậu con trai cũng có cái mũi hếch của bố không lệch đi đâu được. Khi đó người mẹ mới yên lòng.
Tuy nhiên, vấn đề lại nằm ở phía người bố. Từ lúc vợ vào phòng sinh, ông bố luôn túc trực bên ngoài để chờ đón “công chúa” của mình. Khi thấy nữ hộ sinh bế em bé ra, ông bố vô cùng hớn hở, cười toe toét đến nhìn mặt con. Thế nhưng, khi biết được chẳng có cô “công chúa” nào cả, đó là một cậu “hoàng tử”, ông bố trẻ lại chưng hửng, nụ cười chợt tắt, dáng vẻ khi ngồi xuống ghế đầy sự thất thần. Khuôn mặt người chồng thật khó giấu khỏi sự bất ngờ xen lẫn một chút hoang mang: “Còn đâu công chúa của tôi nữa”.
Ông bố hoang mang: “Còn đâu công chúa của tôi nữa”.
Nhìn thái độ cũng có thể thấy ông bố này rất thương yêu và mong chờ con mình, chỉ là có một chút bất ngờ khi đã chuẩn bị đón chờ công chúa thì lại tiếp tục có một cậu con trai, đúng là một tình huống dở khóc dở cười.
Thực tế, cha mẹ không nên có sự phân biệt đối xử giữa con trai với con gái, con cả hay con út. Chỉ những điều thiên vị nhỏ của bố mẹ nhưng có thể gây ra một số tổn thương về cảm xúc cho con.
Những tổn thương từ việc bố mẹ thiên vị con cái
Những đứa trẻ nhận thức rằng mình không được yêu thương bằng anh chị em khác khiến các bé bị tổn thương lòng tự trọng dẫn đến những hành động phá phách hư hỏng, có những suy nghĩ lệch lạc. Việc so sánh những đứa trẻ với nhau lại khiến sự hiểu lầm ngày càng nghiêm trọng hơn nhất là khi gia đình có những đứa trẻ sinh đôi hoặc sinh nhiều con.
Cha mẹ không nê đối xử thiên vị giữa các con (Ảnh minh họa).
Sự thiên vị có thể gây rạn nứt tình cảm gia đình
Ngoài ảnh hưởng đến tình cảm giữa bố mẹ và con cái mà sự hiểu lầm này có thể dẫn đến những rạn nứt tình cảm giữa các anh chị em trong gia đình với nhau. Có một số trẻ nhận ra được điều đó thì sẽ cố gắng bù đắp cho những đứa trẻ còn lại, nhưng có những đứa trẻ lại biến mình thành trung tâm và dành hết tình yêu và sự quan tâm của bố mẹ.
Những gì bố mẹ có thể làm cho con cái
Điều quan trọng nhất là bố mẹ phải thấu hiểu được cảm giác của con, nếu bé có dấu hiệu cảm thấy tình thương của mình dành nhiều hơn cho một bé nào đó thì bố mẹ không nên phớt lờ đi hoặc chỉ nói là bố mẹ không thiên vị ai, sẽ khiến sự việc không được giải quyết. Chắc chắn các bé đã cảm nhận hoặc chứng kiến một điều gì đó nên mới có suy nghĩ như vậy. Vì vậy, các ông bố bà mẹ cần phải tìm ra nguyên nhân và khắc phục chúng càng sớm càng tốt
Bố mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm, chơi với trẻ nhiều hơn nếu bé nói rằng chúng cần bố mẹ dành nhiều thời gian hơn với chúng. Và nên thực hiện thường xuyên hơn để gắn kết tình cảm giữa bố mẹ và bé, không nên thực hiện một vài lần rồi thôi sẽ khiến suy nghĩ của bé càng sai lầm.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Hành trình sinh con của ông bố chuyển giới Mỹ
Danny Wakefield bắt đầu chuyển giới từ nữ sang nam cách đây 9 năm. Năm 2020, ở tuổi 33, anh phát hiện mang thai và hạ sinh bé trai khỏe mạnh, theo Newsweek.
">Hớn hở đón con gái, vợ lại sinh con trai, ông bố thẫn thờ: Công chúa của tôi đâu?