您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Xúc động hình ảnh cô giáo ngã sõng soài, lấm bùn đất trên đường vào bản
NEWS2025-01-15 13:40:46【Thời sự】6人已围观
简介Những ngày qua,úcđộnghìnhảnhcôgiáongãsõngsoàilấmbùnđấttrênđườngvàobảcoi lịch âm hình ảnh một cô giáocoi lịch âmcoi lịch âm、、
Những ngày qua,úcđộnghìnhảnhcôgiáongãsõngsoàilấmbùnđấttrênđườngvàobảcoi lịch âm hình ảnh một cô giáo tại xã miền núi Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình ngã sõng soài trên đoạn đường đầy bùn đất khiến người dùng mạng xã hội không khỏi xót xa, cảm phục.
Theo tìm hiểu, hình ảnh này là của một người dân chụp cô giáo Lê Sương Sương, giáo viên cắm bản Sắt của Trường Mầm non Trường Sơn, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình.
Cô Sương kể : “Tôi đang vào bản để tới điểm trường Sắt, do đường trơn trượt nên ngã xuống, yên xe cùng đồ đạc rơi ra. Lúc đó, có người dân đi nhổ sắn về đã chụp lại. Không ngờ, hình ảnh được nhiều người, bình luận chia sẻ và động viên".
Cô Sương là người con của xã vùng biên Trường Sơn, sau khi rời giảng đường cô trở về địa phương công tác. Hơn 2 năm nay, cô được phân công đứng lớp ở điểm trường bản Sắt, một bản nghèo nằm gần như biệt lập với vùng trung tâm. Cư dân của bản phần lớn là đồng bào Bru- Vân kiều.
Điểm trường ở bản Sắt có 15 học sinh, là con em đồng bào Bru – Vân Kiều. Ở bản chưa có điện lưới, sóng điện thoại, đường vào bản ngày trước hoàn toàn là đường đất lầy lội, nay được đổ bê tông một số đoạn.
“Có 2 giáo viên tiểu học cắm bản rồi ở lại luôn còn tôi vì nhà ở trong xã, muốn chăm lo thêm cho gia đình nên chọn đi về trong ngày. Tuy khoảng cách chỉ 17km nhưng đường đi rất khó khăn, nhiều đoạn dốc cao, lầy lội, heo hút dưới tán rừng", cô Sương nói.
Không ít lần cô Sương cùng đồng nghiệp ngã trên con đường đầy đất đỏ, bùn lầy trong hành trình vào bản cùng trò. Cũng có những lần, họ phải đi bộ vì xe hỏng hoặc đường quá khó đi nhưng với tình yêu con trẻ, các cô luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
"Không ít lần xe hỏng giữa đường, tôi phải bỏ xe lại rồi đi bộ vào bản cho kịp giờ. Sau đó, tôi nhờ dân bản hỗ trợ sửa xe để về nhà. Trách nhiệm công việc một phần, nhưng cũng thương các con, tôi muốn góp phần chăm sóc, nuôi dạy những người sẽ làm đổi thay vùng đất này trong tương lai", cô Sương cho biết thêm.
Được biết, Trường Sơn là xã có địa bàn rộng, chủ yếu là đồi núi hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, có những bản cách rất xa trung tâm xã. Hơn 60% dân cư nơi đây là bà con đồng bào Bru – Vân Kiều, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào rừng.
Theo cô Hoàng Thị Hậu, Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Trường Sơn, trường có 1 điểm chính và 12 điểm trường lẻ. Do các bản nằm cách xa trung tâm, điều kiện đi lại khó khăn nên giáo viên thường phải vào từng bản để dạy học và hầu hết đều ở lại cùng trò đến cuối tuần ra lại điểm trung tâm.
“Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đời sống của bà con cũng dần chuyển biến tốt nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Dù có nhiều trở ngại nhưng chúng tôi sẽ vượt qua, tất cả vì học sinh thân yêu", cô Hậu chia sẻ.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Tệ chưa từng thấy, Man City khiến nhiều người sửng sốt
- Hơn 9.000 người bị công ty đề nghị tự nguyện nghỉ việc
- Quan chức Ukraine: Thế chiến III đã nổ ra
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
- CSGT được làm gì khi tài xế bỏ chạy, đe dọa người thi hành công vụ?
- Jannik Sinner tỏa sáng, đưa Italy vào chung kết Davis Cup
- Một vùng có tình hình lây nhiễm HIV phức tạp
- Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.
"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.
Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.
Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.
Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.
"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.
Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.
Tình huống khó xử
Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.
"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.
Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.
Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.
Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.
"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.
Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.
">Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây
Ông Năm kể, trước đây gia đình ông trồng cây ăn trái nhưng thu nhập không cao. Đầu những năm 1980, nhận thấy các tỉnh thành có nhu cầu cây xanh để chỉnh trang đô thị, ông Năm quyết định phá vườn trái để trồng cây cảnh.
"Tôi chọn sanh, si vì loại cây này sức sống tốt, nhanh chóng tạo bóng mát. Đúng như dự đoán, khi tôi vừa có hàng thì khách từ các tỉnh thành miền Đông hỏi mua rất nhiều", ông Năm chia sẻ.
Ông Năm nhớ có một khoảng thời gian ông liên tục được các công ty cây xanh khắp nơi mời đi giao lưu, tư vấn cách trồng cây. Thời gian đó hàng ông làm ra bao nhiêu cũng không đủ bán. Chỉ sau mấy năm chuyển nghề, lão nghệ nhân đã mua thêm 4ha đất để trồng cây nguyên liệu.
Khi thị trường cây công trình có dấu hiệu cạnh tranh, ông Năm lại chuyển sang làm kiểng hình, kiểng thú với những cây cảnh khổng lồ.
"Hầu hết nhà vườn chỉ làm cây kiểng kích thước ngang ngửa con người, tôi chọn làm những sản phẩm cao đến vài ba mét, thậm chí 7-8m. Khách chuộng lắm, nhất là các khách sạn, khu du lịch. Thị trường khi ấy gần như có mình tôi bán, không ai cạnh tranh", ông Năm cho biết.
Để có hàng khủng, ông Năm phải tìm cách ép những cành si, sanh mọc thẳng tắp cao đến 9m, nhưng chỉ lớn bằng cổ tay để dễ uốn nắn. Cây trồng nhiều năm mới dùng được. Uốn nắn được sản phẩm đẹp cũng không đơn giản nên dù đã truyền nghề cho nhiều thợ nhưng chưa ai khiến Năm ưng ý.
"Kiểng lớn chỉ cần lệch chút là ai cũng thấy ngay nên làm phải rất tỉ mỉ, con nào bụng thon phải thon, con nào bụng phệ phải phệ", ông Năm giảng giải.
Theo ông Năm, bộ 12 con giáp là những sản phẩm khó làm nhất trong ngành hàng kiểng thú vì nhiều kích cỡ, nhiều chi tiết to nhỏ. Trong đó, kiểng hình rồng dễ làm nhất vì nghệ nhân tưởng tượng linh vật đó ra sao cũng không ai cãi được. Còn tạo hình trâu, chó, chỉ cần nét mặt không đúng, dáng bụng không đúng ai cũng nhận ra ngay, nên làm rất khó.
Sản phẩm đắt giá nhất lão nghệ nhân từng bán là cặp rồng dài hơn 20m, trị giá 80 triệu đồng. Tuy nhiên hầu hết hàng của ông Năm đều chỉ có giá dao động quanh mức 10 triệu đồng, đều làm theo đơn đặt hàng trước.
Không chỉ bán cho mối hàng trong nước, hàng năm lão nghệ nhân còn xuất khẩu hàng nghìn sản phẩm sang Úc, Singapore, Campuchia. Có những cây cảnh yêu cầu kỹ thuật cao, ông Năm bay tới tận nơi để chính tay hoàn thiện sản phẩm trong vườn nhà khách.
Để đáp ứng thị hiếu và dễ dàng vận chuyển, ông Năm đang áp dụng cách tạo tác cây cảnh từ modun lắp ghép. Một sản phẩm sẽ được chia thành nhiều phần, chỉ được ráp lại với nhau khi đã được đặt trong vườn của khách. Nhờ cách làm này, ông Năm từng thi công một nhà đón khách kèm hành lang tản bộ bằng cây xanh dài hơn 200m cho một khu du lịch.
Ông Năm cho biết, vườn kiểng của ông hiện sử dụng 20 lao động địa phương. Riêng tiền công thợ mỗi năm khoảng 2 tỷ đồng. Thời gian trước dịch Covid-19, mỗi năm lão nghệ nhân bán trên 3 tỷ đồng tiền hàng. Những năm gần đây, do nhu cầu thị trường giảm nên doanh thu cũng có phần chững lại.
Đã gần 80 tuổi nhưng hàng ngày lão nghệ nhân vẫn ra vườn uốn cây cùng đội thợ. Công việc của ông chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật cho mọi người. Con trai út của ông đang được hướng dẫn để tiếp quản nghề của cha.
">Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thú
Tham dự IPTP 11 có: Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen; Chủ tịch Quốc hội Campuchia, Chủ tịch IPTP 11 Samdech Khuon Sudary; Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Samdech Hun Manet; Chủ tịch Hội đồng toàn cầu về Bao dung và Hòa bình (GCTP) Ahmed Bin Mohamed Aljarwan; Chủ tịch IPTP Sous Yara cùng gần 200 đại biểu là lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước và các tổ chức nghị viện khu vực, thế giới đến từ 58 nghị viện thành viên và nghị viện khách mời, đối tác, trong đó có 11 Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội và Tổng Thư ký IPU, Tổng thư ký ASEAN, Tổng Thư ký AIPA...
Diễn ra từ ngày 23 đến 26/11, Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của IPTP được chia thành hai phiên thảo luận chuyên đề gồm: Thúc đẩy kiến trúc hòa bình, xây dựng hòa bình, hòa giải và bao dung: sức mạnh tổng hợp của Chính phủ, Nghị viện, xã hội; Củng cố chủ nghĩa đa phương, hợp tác và đối tác cùng tồn tại và kết nối bao trùm.
Tại Phiên khai mạc IPTP 11, Quốc vương Norodom Sihamoni đã gửi thông điệp chào mừng các đại biểu tham dự Phiên họp; nhấn mạnh, việc Campuchia chủ trì tổ chức IPTP 11 cùng với nghị viện các quốc gia đã thể hiện tầm quan trọng của việc xây dựng một cộng đồng chung với nền tảng là hòa bình, thịnh vượng, kết nối nhân dân, giao lưu nhân dân.
Quốc vương Norodom Sihamoni tin tưởng, Phiên họp sẽ thành công; với sự hỗ trợ, đồng hành, hợp tác của tất cả các chủ thể, quốc gia, các tổ chức quốc tế, chúng ta có thể đạt được mục tiêu xây dựng hòa bình, hài hòa, thịnh vượng chung cho toàn nhân loại.
Theo Quốc vương Campuchia, hòa bình dù theo nghĩa nào cũng chỉ có thể đạt được nếu chúng ta có đối thoại chân thành, tôn trọng lẫn nhau, có giá trị chung, không quên sự bao trùm của chủ nghĩa đa phương và những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, công lý và sự thịnh vượng chung.
Phát biểu khai mạc IPTP 11, Chủ tịch IPTP Sous Yara cho biết, với chủ đề "Tìm kiếm hòa bình, hòa giải và bao dung", Phiên họp IPTP lần này là dịp để Quốc hội Campuchia và các nghị viện thành viên IPTP trao đổi, thảo luận và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa xung đột thông qua các biện pháp hòa bình, đối thoại và tăng cường hợp tác quốc tế để đạt được những mục tiêu vì hòa bình, hòa giải, cùng tồn tại hòa bình.
Phát biểu tại Phiên khai mạc, Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet cho biết, Campuchia đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế năm 2024 ước đạt gần 7%, cuộc sống người dân đã thay đổi nhiều và dự kiến Campuchia sẽ không còn là nước kém phát triển vào năm 2029.
Thủ tướng nêu rõ, tiến trình mà Campuchia theo đuổi cần có sự hỗ trợ và hợp tác của các bên, đảm bảo việc vượt qua khó khăn thách thức như an ninh năng lượng, hợp tác trong những vấn đề như công nghệ thông tin, đổi mới sáng tạo; mong muốn Hiến chương Hòa bình là một động lực để các nghị viện, các tổ chức quốc tế đạt được tầm nhìn, mục tiêu về hòa bình.
Phát biểu tại Phiên họp với tư cách là khách mời của Quốc hội nước chủ nhà Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh đúng như tên gọi của mình, IPTP có sứ mệnh vô cùng quan trọng.
Khi nhân loại bước vào thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, chúng ta đối mặt với một nghịch lý: trong khi nền văn minh, khoa học công nghệ và sự tiến bộ của nhân loại đang phát triển chưa từng có thì thế giới chúng ta đang sống lại đối mặt cùng lúc với nhiều xung đột cục bộ và khủng hoảng phức tạp chưa từng thấy kể từ sau Chiến tranh lạnh.
Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Samdech Hun Sen, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia và Quốc hội Campuchia trong việc tổ chức Hội nghị quan trọng này.
"Câu chuyện thành công của Campuchia trong củng cố hòa bình, hòa giải, phát triển đất nước là một minh chứng cho mục tiêu cao cả xây dựng một thế giới hòa bình, tốt đẹp hơn, văn minh hơn, nơi con người sống bao dung với nhau", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh.
Chia sẻ với lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước tham dự IPTP 11, Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ, hòa bình không chỉ là việc không có chiến tranh, mà còn là sự tôn trọng, yêu thương và chia sẻ giữa các dân tộc, các quốc gia.
"Hòa bình là khi chúng ta hiểu và đồng cảm được với mỗi con người, bất kể màu da, tôn giáo hay nguồn gốc dân tộc. Hòa bình là nhằm bảo đảm mỗi con người đều xứng đáng được sống một cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong một môi trường an toàn, không bị phân biệt đối xử".
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Việt Nam là một dân tộc yêu chuộng hòa bình với truyền thống bao dung, nhân nghĩa, hòa hiếu. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, Việt Nam đặc biệt trân trọng giá trị của hòa bình, ổn định, hữu nghị để mỗi người dân đều được hưởng độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.
"Chúng tôi cũng nhận thức rõ, hòa bình, phát triển của Việt Nam gắn với khu vực và thế giới. Theo đó, Việt Nam ủng hộ các sáng kiến đóng góp cho hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới, ủng hộ việc thúc đẩy giải quyết các xung đột và tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc", Chủ tịch Quốc hội khẳng định.
Để xây dựng một nền hòa bình, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, trước hết cần thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt giữa các quốc gia, dân tộc.
Thứ hai, chung tay thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm giải quyết nguyên nhân gốc rễ của đói nghèo, bất bình đẳng cũng là cách tạo cơ sở bền vững cho một thế giới hòa bình, bao dung.
Thứ ba, tôn trọng luật pháp quốc tế và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, đặc biệt là vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc, là phương cách văn minh nhất để ngăn ngừa chiến tranh, xung đột.
Với tinh thần đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin rằng, "nghị viện và các nghị sĩ sẽ đóng vai trò tích cực và có tiếng nói quan trọng trong việc thúc đẩy thượng tôn pháp luật, xây dựng lòng tin và tôn trọng lẫn nhau, cùng tìm ra giải pháp hòa bình bền vững cho các tranh chấp trong khu vực cũng như các thách thức toàn cầu cấp bách hiện nay".
Trong phát biểu, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam đánh giá cao và hoàn toàn ủng hộ nỗ lực của Campuchia nhằm thúc đẩy đối thoại, hòa giải và hợp tác.
Là nước láng giềng của Campuchia, Việt Nam tin rằng, những kinh nghiệm thành công của Campuchia trong phát triển đất nước và xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng, khu vực, sẽ góp phần thúc đẩy hòa bình và hợp tác ở khu vực cũng như trên thế giới.
Tại IPTP 11, Chủ tịch Thượng viện Campuchia, Samdech Hun Sen đã phát biểu, chia sẻ câu chuyện về quá trình xây dựng và phát triển đất nước, quá trình hòa giải, vượt qua sự chia rẽ để xây dựng hòa bình, thống nhất đất nước của mình.
Trong quá trình đó, Samdech Hun Sen đánh giá cao và bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ của quân đội Việt Nam trong việc giải phóng và thống nhất đất nước, thoát khỏi nạn diệt chủng của Polpot; Việt Nam tôn trọng độc lập, tự chủ và các quyết định của Campuchia.
Samdech Hun Sen cũng chia sẻ về các thành quả đạt được của Campuchia trong những năm qua, nỗ lực hội nhập quốc tế, tham gia là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, nỗ lực giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay; nhấn mạnh cách tiếp cận cùng thắng; nhấn mạnh các bên cần đối thoại và hợp tác để xây dựng hòa bình.
Tại Phiên họp, các đại biểu tập trung thảo luận các biện pháp nhằm thúc đẩy hòa bình, hòa giải và bao dung bằng việc đầu tư vào một cấu trúc thống nhất của việc xây dựng hòa bình và hợp tác phát triển bởi các quốc gia yêu chuộng hòa bình và các bên liên quan; nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngoại giao nghị viện và nhà nước trong thúc đẩy hòa bình, phát triển, tuân thủ luật pháp quốc tế, tư pháp và thương mại.
IPTP là một cơ chế thuộc Hội đồng toàn cầu về Khoan dung và Hòa bình (GCTP) - tổ chức quốc tế do nhà ngoại giao Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), Chủ tịch đương nhiệm GCTP Ahmed Bin Mohamed Aljarwan thành lập vào năm 2017 với mục đích thúc đẩy văn hóa hòa bình, chống lại sự phân biệt và bạo lực cực đoan. Campuchia hiện giữ vai trò Chủ tịch của IPTP nhiệm kỳ 2023-2024 và là nơi đặt trụ sở của GCTP khu vực châu Á - Thái Bình Dương. IPTP đã ký Thỏa thuận hợp tác với khoảng 40 nghị viện quốc gia và khu vực, có tư cách quan sát viên của Liên minh Nghị viện thế giới.
Quốc hội Việt Nam chưa phải là thành viên của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình, trước đó cũng chưa cử Đoàn của Quốc hội tham dự các Phiên họp IPTP. Do đó, đây là lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam tham dự Phiên họp của IPTP.
">Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
Một khu đất đấu giá tại vùng ven Hà Nội (Ảnh minh họa: Trần Kháng).
Trước đó, ngày 13/10, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Quốc Oai tổ chức đấu giá 54 thửa đất tại khu đất đấu giá thôn Sơn Trung, xã Yên Sơn.
Các thửa đất có diện tích 92,5-121,4m2, giá khởi điểm gần 12,5 triệu đồng/m2. UBND huyện Quốc Oai cho biết, tham gia phiên đấu giá lần này có gần 300 khách hàng, đăng ký hơn 1.000 hồ sơ đấu giá.
Kết quả, trong số 54 thửa đất được đưa ra đấu có giá trúng cao nhất gần 54,5 triệu đồng/m2, gấp 4,3 lần so với khởi điểm. Lô thấp nhất có giá trúng gần 44,5 triệu đồng/m2, gấp gần 3,6 lần khởi điểm. Số tiền huyện Quốc Oai thu được từ phiên đấu giá quyền sử dụng đất ở đợt này là 242,6 tỷ đồng, chênh với giá khởi điểm 179,6 tỷ đồng.
Huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) vừa qua cũng đã tổ chức đấu giá 25 thửa đất tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động (đợt 1).
Các thửa này có diện tích từ 83 đến 157m2, giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2. Từng thửa đất được đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng theo phương thức trả giá lên, bước giá 5 triệu đồng/m2.
Phiên đấu giá thu hút hơn 400 hồ sơ của 111 khách hàng tham dự, kéo dài gần 9 tiếng và ngã ngũ sau 10 vòng trả giá.
Kết quả, giá trúng cao nhất ở mức 90,3 triệu đồng/m2, thuộc về 2 thửa đất ở vị trí góc. Các thửa này rộng khoảng 114m2 và 129m2, với tổng giá trị lần lượt là 10,3 tỷ đồng và 11,7 tỷ đồng, gấp hơn 17 lần giá khởi điểm.
Giá trúng thấp nhất ở mức 45,3 triệu đồng/m2, thuộc về thửa đất cũng ở vị trí góc, rộng 157m2, tức hơn 7,1 tỷ đồng, gấp 8,5 lần giá khởi điểm.
">Đấu giá đất huyện Quốc Oai: Cao nhất gần 95 triệu/m2, gấp 20 lần khởi điểm
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tặng quà cho những công nhân, lao động có thành tích xuất sắc của công ty Hưng Long II năm 2018 (Ảnh: Công ty cung cấp).
Hôm đó là ngày mùng 4 Tết, chị Hoa cho biết, ai cũng xúc động, tự hào khi được đích thân Tổng Bí thư trao quà. Bác luôn nở nụ cười thân mật và bắt tay từng người lao động.
Chính sự quan tâm đến công nhân, lao động của Tổng Bí thư, công nhân Công ty Cổ phần may Hưng Long II thêm những động lực hăng say sản xuất, thu nhập cao hơn năm trước để đảm bảo cuộc sống tốt hơn.
Anh Lâm Tiến Lộc, nhân viên phòng tổng hợp của công ty cho biết, những món quà ý nghĩa từ bác Nguyễn Phú Trọng không chỉ là những món quà vật chất, mà còn là sự chân thành, sự quan tâm sâu sắc của Đảng đối với đời sống của công nhân.
Người lao động là tài sản của doanh nghiệp
Là người trực tiếp báo cáo với Tổng Bí thư về tình hình công nhân, lao động, sản xuất kinh doanh tại công ty trong buổi gặp mặt đặc biệt này, Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần may Hưng Long II, Chủ tịch Công đoàn Đào Thị Kim Thương vẫn vẹn nguyên ký ức về sự gần gũi và quan tâm, động viên công nhân, lao động của người lãnh đạo cao nhất của Đảng.
Trong buổi gặp mặt đáng nhớ này, bà Thương cho biết, Tổng Bí thư đã chia sẻ, anh chị em công nhân đã cố gắng khắc phục khó khăn, âm thầm, vất vả ngày đêm để hoàn thành những ca trực, làm ra những sản phẩm có chất lượng, hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhân dịp xuân về khi ấy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi tới toàn thể anh chị em công nhân Công ty Cổ phần may Hưng Long II và công nhân lao động cả nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất, bước sang năm mới với khí thế mới, động lực mới, niềm tin mới, quyết tâm mới, xây dựng quê hương đất nước ngày càng hưng thịnh, phát triển, cuộc sống nhân dân ngày càng no ấm, hạnh phúc, yên bình.
Chủ tịch Công đoàn công ty cho biết, khi đó, dù rất bận công việc của Đảng, của đất nước nhưng Tổng Bí thư vẫn dành tình cảm đặc biệt cho giai cấp công nhân. Bác luôn ghi nhận sự đóng góp của tổ chức công đoàn và phong trào công nhân, lao động.
"Bác tin tưởng giai cấp công nhân Việt Nam chắc chắn sẽ có bước phát triển mới, lập nên những thành tích to lớn và ấn tượng hơn nữa, đóng góp xứng đáng vào công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", bà Thương nhớ lại nội dung chia sẻ Tổng Bí thư năm xưa.
Theo bà Thương, mùa xuân năm đó như sự thôi thúc, khích lệ, là động lực cho toàn thể cán bộ, công nhân hăng hái thi đua sản xuất, tăng trưởng doanh thu sản xuất vượt trên 160% và tăng trưởng nhân lực vượt trên 120% cùng kỳ năm trước.
"Lời căn dặn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trở thành kim chỉ nam giúp doanh nghiệp đạt được nhiều thắng lợi, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà và luôn đặt mục tiêu người lao động là tài sản của doanh nghiệp, chăm lo cho người lao động thu nhập ngày một cao hơn, trách nhiệm an sinh tốt hơn", bà Thương cho hay.
Chủ tịch Công đoàn chia sẻ, trái tim của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người chiến sỹ cộng sản, nhà lãnh đạo xuất sắc, trí tuệ, bản lĩnh, một nhân cách lớn và nghĩa tình - đã ngừng đập. Song ý chí của Người thì sống mãi trong mỗi người dân và người lao động Công ty Cổ phần Hưng Long II.
">Sau buổi gặp Tổng Bí thư, công nhân hăng say sản xuất, doanh thu vượt 160%
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp (Ảnh: VGP).
Các tỉnh có dự án nguồn điện đã thực hiện đầy đủ những nội dung theo kết luận thanh tra, kiểm tra, điều tra, kiểm toán và thi hành bản án (nếu có) thì sớm có văn bản báo cáo chính thức để tiếp tục cập nhật vào Kế hoạch.
Liên quan đến 154 dự án điện mặt trời do Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung và tham mưu Thủ tướng phê duyệt bổ sung không có căn cứ, cơ sở pháp lý về quy hoạch, Phó Thủ tướng đề nghị các địa phương, doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, cơ quan điều tra để rà soát, phân nhóm, giải trình, làm rõ và sớm tháo gỡ.
Ngoài ra, báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy đến nay, toàn bộ dự án nguồn điện do địa phương rà soát, đề xuất đã được thẩm tra đáp ứng tiêu chí đề ra và cập nhật vào dự thảo Quyết định phê duyệt cập nhật, bổ sung vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện 8.
Về đề xuất các dự án thủy điện nhỏ, điện sinh khối, điện rác, Phó Thủ tướng nêu rõ đây là những nguồn điện nền, vì vậy Bộ Công Thương sẽ rà soát, sớm bổ sung vào Kế hoạch.
Lãnh đạo Chính phủ cũng cho ý kiến về kiến nghị của một số địa phương về chuyển đổi một số dự án nhiệt điện than sang điện khí; di dời nhà máy điện than; tăng công suất cho một số nhà máy thủy điện; điều chỉnh chỉ tiêu phân bổ công suất cho điện mặt trời mái nhà; xử lý các dự án điện gió chồng lấn với khu vực quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản.
">Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra