您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Chồng nhiễm chất độc da cam, vợ ung thư, con viêm thận không nơi bấu víu
NEWS2025-02-08 01:36:29【Nhận định】3人已围观
简介Căn nhà tình nghĩa của vợ chồng anh Phạm Văn Vân (SN 1976) và chị Nguyễn Thị Hiện (SN 1972) nằm nép trực tiếp inter miamitrực tiếp inter miami、、
Căn nhà tình nghĩa của vợ chồng anh Phạm Văn Vân (SN 1976) và chị Nguyễn Thị Hiện (SN 1972) nằm nép mình trong con ngõ nhỏ số 135,ồngnhiễmchấtđộcdacamvợungthưconviêmthậnkhôngnơibấuvítrực tiếp inter miami đường Quang Trung, tiểu khu 3, thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây, những mảnh đời bất hạnh đang ngày đêm sống lay lắt bởi bệnh tật và di chứng sau chiến tranh để lại.
Bố anh Vân trước đây từng tham gia chiến đấu, khi anh Vân sinh ra bị ảnh hưởng của chất độc da cam. Cuộc sống của anh tưởng chừng không còn hy vọng gì cho đến ngày anh gặp chị Hiện. Thương cảm trước số phận của người đàn ông khốn khổ, chị quyết định gắn bó cuộc đời mình chăm sóc cho anh.
![]() |
Chồng động kinh, vợ ung thư bên ngôi nhà tình nghĩa |
Ngày ấy chị chấp nhận mọi điều tiếng để đến với anh, bản thân nhà anh Vân cũng kịch liệt phản đối vì sợ rằng chị sẽ khổ cả đời. Nhưng rồi chẳng ai ngăn nổi tình cảm của hai người. Cuộc sống của anh Vân dường như đã sang một trang mới khi hai đứa con kháu khỉnh lần lượt ra đời. Cháu Phạm Thị Huyền (SN 2003) nay đã học lớp 10, cháu thứ hai là Phạm Văn Tuấn (SN 2009) hiện đang học lớp 4.
Gia đình bé nhỏ ấy cứ êm đềm sống cho đến ngày, cháu Tuấn bỗng phát hiện bị viêm thận. Bệnh tật bủa vây khiến mọi sinh hoạt bỗng chốc đảo lộn. Số tiền ít ỏi tích góp bấy lâu nay nhờ bán nước chè xanh ngoài chợ chỉ đủ cho Tuấn chữa trị vài tháng đầu.
![]() |
Mang trong người căn bệnh ung thư nhưng chị Hiện vẫn phải làm đủ mọi việc để lấy tiền chữa bệnh cho chồng con |
“Nhà có tôi là lao động chính, mỗi ngày bán nước chè xanh chỉ kiếm được vài chục nghìn đủ mua gạo, rau. Giờ mỗi tháng 2 lần đưa cháu ra Hà Nội chữa bệnh tiêu tốn hết cả 10 triệu bạc, tôi không thể xoay sở vào đâu được”, chị Hiện đau lòng cho biết.
Cháu Huyền thấy hoàn cảnh gia đình khó khăn nên em liên tục xin mẹ cho nghỉ học để đi làm thuê phụ giúp. Nghe con trình bày, chị Hiện rơi nước mắt nhất định không cho vì sợ nếu thất học, tương lai sau này của con sẽ trở nên mịt mù.
Tai hoạ lại một lần nữa ập xuống khi cách đây 2 năm, chị phát hiện ra bản thân mình bị ung thư gan. Không có ai để nương nhờ, chị gồng mình lên vừa chống chọi với bệnh tật, vừa tranh thủ kiếm tiền bằng cách ra chợ bán nước, hy vọng nhặt nhạnh được đồng nào hay đồng ấy nuôi chồng và chữa bệnh cho con.
![]() |
Anh Vân đi còn không nổi nên chẳng giúp được gì cho gia đình |
“Nhiều lúc bất lực muốn tìm đến cái chết, nhưng nghĩ về anh (chồng), nghĩ về đứa con trai đang bệnh tật khổ sở giành giật sự sống từng ngày, tôi lại thương không sao cầm được nước mắt. Tôi chỉ mong mình sống được lâu hơn để còn lo cho cháu. Lỡ chẳng may tôi chết đi, chồng, con ai sẽ chăm lo đây”, chị Hiện thở dài.
Hiện tại, chị đang trong tình trạng nợ nần chồng chất vì phải lo tiền thuốc thang cho cả nhà. Thương các con các cháu, mẹ chồng chị, bà Phạm Thị Hân (76 tuổi) dù tuổi đã cao lại mắc chứng bệnh khớp và tiểu đường vẫn gắng ra chợ bán rau, phụ con dâu bán nước chè mỗi khi chị Hiện phải đi chữa bệnh.
“Chúng tôi chỉ còn mỗi ngôi nhà này là nơi che mưa che nắng. Nếu đường cùng có khi phải bán nhà đi để lo cho con. Nhưng bán đi thì chúng biết sống ở đâu?", chị oà lên nức nở. Câu hỏi của chị dường như bế tắc đến nỗi không ai dám trả lời.
Lê Dương
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hiện, ngõ 135, đường Quang Trung, tiểu khu 3, thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. SĐT 0369926705 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.101 (gia đình chị Hiện) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
|
Bé gái khóc thảm thiết vì khối u to như nắm tay sau lưng
Thỉnh thoảng bé lại khóc ré lên vì cơn đau bất chợt. Cơn đau ấy sẽ còn kéo dài và thậm chí nguy hiểm đến tính mạng nếu như gia đình không còn đủ khả năng lo chi phí điều trị.
很赞哦!(55)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Persepolis, 01h00 ngày 5/2: Bệ phóng sân nhà
- Tài xế bị đánh tơi tả vì từ chối khách không đeo khẩu trang
- 4 nữ MC xinh đẹp cầm tinh con ngựa
- Samsung AI TV giúp ‘thăng hạng’ trải nghiệm người dùng
- Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
- Sáng kiến giúp nhà trẻ kiếm bộn tiền thay vì phá sản thời Covid
- Người đàn ông tử vong sau khi bị chó cắn
- Ba hiệu phó trường mầm non xuống làm giáo viên do bổ nhiệm thiếu điều kiện
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Nhan sắc rạng ngời của Emma Lê
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
- Không chỉ năng động, các cô gái Học viện Ngoại giao còn rất xinhđẹp, duyên dáng trong tà áo dài truyền thống.
“DAV Athenus - Bản sắc sinh viên Ngoại giao” là sân chơi cho sinhviên. Cuộc thi nhằm tôn vinh tài năng, trí tuệ cũng như nét duyên dángcủa sinh viên Học viện Ngoại giao.
Nét đẹp rạng rỡ của top 12 cô gái xinh đẹp:
Thí sinh Phạm Thị Tú Anh thướt tha trong tà áo dài truyền thống của dân tộc
DAV Athenus - Bản sắc sinh viên Ngoại giao được tổ chức nhằm tìm kiếm những gương mặt xinh đẹp, tài năng
Thí sinh Nguyễn Minh Trang – một trong những gương mặt triển vọng trong cuộc thi năm nay
Nếu như các năm trước chương trình chỉ dành cho nữ sinh thì năm nay, tham gia cuộc thi còn có sự góp mặt của các thí sinh nam, hứa hẹn đem lại nhiều thú vị
Mỗi nữ sinh đều có những nét đẹp duyên dáng riêng
Các cặp đôi tự tin tạo dáng trước ống kính
Cặp đôi Nguyễn Lan Phương và Phùng Huy Hoàng
Thí sinh Lưu Nguyên Nhung cũng nhận được nhiều sự ủng hộ từ các bạn sinh viên
Các nữ sinh tự tin khoe vóc dáng thon thả và nụ cười rạng rỡ
Trần Ngọc Huệ - là 1 trong những thí sinh lọt top 12 của cuộc thi
Không chỉ tài năng, xinh đẹp, các nữ sinh Ngoại giao còn rất tự tin khi thể hiện bản thân
Trong tà áo dài, các nữ sinh đã thể hiện được nét đẹp truyền thống của người con gái Việt
Tất cả các cặp đôi đều sẵn sàng cho vòng chung kết sắp tới
- Nguyễn Tuyết (Ảnh BTC cung cấp)
Nữ sinh Ngoại giao duyên dáng trong tà áo dài
Trong cuộc thi Amazing Chinese được tổ chức ở Trung Quốc, một cậu bé 3 tuổiđến từ tỉnh Sơn Đông đã khiến trái tim ba vị giám khảo và toàn bộ khán giả ngỡ ngàng với phần biểu diễn vũ đạo đáng yêu của mình.
Được xây dựng dựa trên khung chương trình America’s Got Talent của Mỹ,Amazing Chinese đang là chương trình truyền hình thực tế tìm kiếm tài tăng đượcyêu thích ở Trung Quốc.
Trong tập vừa được phát sóng tuần vừa qua, một thí sinh nhỏ tuổi, một tàinăng nhí vô cùng dễ thương đã tham gia biểu diễn và ngay lập tức chiếm trọn cảmtình của ba vị giám khảo cũng như toàn bộ khán giả theo dõi cuộc thi.
Zhang Junhao kéo theo một chiếc va-ly nhỏ và xuất hiện trên sân khấu với mộtphong thái cực kỳ tự tin. Cậu gọi chiếc vali đó là “con” của mình. Cậu bé chobiết mình sẽ biểu diễn màn nhảy múa cùng đứa con này.
Play">
Xem bé 3 tuổi 'đốn tim' triệu khán giả
Cách đây tròn 30 năm, khoa Báo chí (nay là Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông) ra đời, ghi dấu mốc quan trọng cho sự kiện lần đầu tiên, việc đào tạo và nghiên cứu báo chí được đặt trong một ngôi trường không nằm trong hệ thống trường Đảng.
Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) trở thành một trong 2 cơ sở duy nhất ở Việt Nam đào tạo các chương trình từ cử nhân đến tiến sĩ ngành Báo chí.
PGS.TS Đặng Thu Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông cho biết, từ mái trường này, hơn 10.000 cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ báo chí đã tỏa về mọi miền đất nước, tác nghiệp, cống hiến những dòng tin hối hả, tạo nên dòng chảy liền mạch trong xã hội, gắn kết thông tin giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân, gắn kết giữa doanh nghiệp với công chúng.
“Nhiều cựu sinh viên là các nhà báo luôn ở tuyến đầu trong những thời khắc cam go của bão tố, lũ lụt, thiên tai; nhiều nhà báo là cây bút hàng đầu trong đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, hàng trăm cựu sinh viên đã được nhận giải thưởng Báo chí quốc gia, và giải báo chí toàn quốc của các ngành, các cấp.
Nhiều cựu sinh viên đã và đang nắm giữ các vị trí then chốt trong hệ thống báo chí truyền thông nước nhà”, PGS.TS.Đặng Thu Hương chia sẻ.
Đại diện Bộ GD-ĐT trao bằng khen cho Viện đào tạo báo chí và truyền thông.
Hiện nay, đội ngũ giảng viên của Viện phần lớn là cán bộ trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết. 100% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên, trong đó có 35% cán bộ giảng dạy là Phó Giáo sư, hơn 60% đạt học vị Tiến sĩ.
Nhiều cán bộ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp tại Anh, Australia, Hàn Quốc, Nga... và là các chuyên gia uy tín trong giới học thuật, nghiên cứu báo chí truyền thông của cả nước.
Bên cạnh đó, Viện còn có hơn 50 giảng viên kiêm nhiệm là những chuyên gia về báo chí, quản lý báo chí và nhiều nhà báo giàu kinh nghiệm hiện đang công tác tại những cơ quan báo chí uy tín.
Ngoài chương trình hệ chuẩn, Viện đào tạo chương trình cử nhân Báo chí chất lượng cao và cử nhân ngành Quan hệ công chúng. Bên cạnh chương trình thạc sỹ báo chí định hướng nghiên cứu, Viện đã xây dựng các chương trình thạc sĩ báo chí định hướng ứng dụng, đặc biệt là chương trình thạc sĩ Quản trị báo chí truyền thông (tuyển sinh từ năm 2020).
Với những kết quả đã đạt được, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông vinh dự đón nhận Bằng khen của Bộ GD-ĐT và Cờ thi đua đơn vị dẫn đầu cấp ĐH Quốc gia Hà Nội.
Thời Vũ
Bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
PGS.TS Lưu Văn An, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa được bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện.
">Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kỷ niệm 30 năm thành lập
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
Nhìn nhận thật khách quan
Cá nhân chúng ta ai cũng đều cảm thấy nền giáo dục hiện tại không ổn chứ không riêng gì môn văn. Từ cảm nhận chung như thế, chúng ta có tâm thế phê phán, chê trách nhiều hơn rất nhiều xây dựng. Và cho đến khi nào thiếu cái nhìn khoa học thì giải pháp còn chưa đúng hướng.
Là một giáo viên, bản thân tôi cũng cảm thấy có nhiều điều mình làm chưa tốt. Học sinh hiện giờ không thích học văn có một lỗi lớn từ giáo viên khi chưa truyền được cảm hứng, chưa có nhiều sáng tạo trong cách dạy và học…
"Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục" Bên cạnh đó, chúng ta nên thành thực với nhau rằng chỉ có giáo viên bây giờ mới dạy áp đặt hay từ xưa Việt Nam đã có lối giáo dục một chiều như vậy? Chỉ có bây giờ các con mới sợ văn ghét văn hay từ ngày xưa trong số chúng ta cũng có nhiều người cùng nỗi sợ?...
Cần phải nhìn nhận những vấn đề của giáo dục trong hệ thống chung các vấn đề xã hội, truyền thống dân tộc và tính lịch sử của sự phát triển, trong tâm tính, văn hóa của người Việt.
Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục bao gồm gia đình - tự thân - nhà trường - xã hội. Bắt nhà trường phải làm tất cả những gì gia đình và xã hội không làm được là một sự đòi hỏi quá tải và vô lý.
Ở nhà, chúng ta không có thói quen dạy cho con sự phản biện nhưng lại mong nhà trường làm được điều đó. Ở nhà, chúng ta mong con học thật giỏi bằng cách thi được điểm cao vào được trường top nhưng lại mong ở trường thầy cô dạy con tính sáng tạo, khơi nguồn đam mê… Có rất nhiều thứ mâu thuẫn trong những mong muốn của phụ huynh. Nếu ở nhà bố mẹ không cho con “cãi” mình, bày tỏ quan điểm cá nhân của con thì chuyện không dám cãi cô bất kể mệnh lệnh của cô đúng hay sai là một điều hoàn toàn logic.
Tôi đã từng thấy những phụ huynh truyền tai nhau rằng ép con đọc sách để con học giỏi văn. Điều đấy hẳn nhiên không sai. Nhưng nếu tư duy quá “thực dụng” như vậy thì yêu cầu về kết quả của chúng ta cũng phải là thứ đong đếm được. Việc đọc sách cuối cùng được đo bằng việc kết quả môn văn ở trên lớp phải tiến bộ, nên đã khiến từ việc chọn sách đến phương pháp đọc chưa hẳn đã khơi gợi đam mê hứng thú với sách của con.
Thời gian gần đây có rất nhiều lớp học văn theo kiểu truyền cảm hứng, học đọc viết sáng tạo thu hút được sự quan tâm của phụ huynh. Bản thân tôi từng dạy các cháu nhỏ và tôi cũng nói thẳng với phụ huynh rằng tôi dạy ở lớp này các con có thể mê tít, nhưng nếu học trên lớp chính khóa rất có thể không mê tới mức ấy được nữa. Vì ở lớp này tôi được dạy hoàn toàn theo ý mình. Còn khi phải gắn với các kì thi thì làm sao còn dạy được kiểu “tự do phóng khoáng nhiều xúc cảm” nữa.
Nhưng cũng ngay ở lớp học này, tôi vẫn bắt gặp nhiều phụ huynh hi vọng các cháu đi học về sẽ tiến bộ bằng kết quả điểm trên lớp chứ rất khó tin vào một kết quả định tính là con yêu văn hơn, thích đọc sách hơn nếu không có một kết quả định lượng là điểm cao hơn.
Thực tế việc dạy văn ở trường
Chương trình hiện tại đã khá coi trọng các loại văn bản nhật dụng như: lập kế hoạch cá nhân, phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề, viết quảng cáo, viết thư….
Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều tác phẩm văn học (cả đơn thuần nghệ thuật cả mang tính chính trị, lịch sử). Điều này là hoàn toàn bình thường, bởi môn văn là môn đặc thù nó vừa có phần ngữ - dạy kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, vừa có phần văn – cách cảm thụ những tác phẩm văn học. Thế nên, việc kiểm tra đánh giá có phần phân tích cảm thụ tác phẩm văn học là bình thường chứ không chỉ toàn trình bày các vấn đề xã hội.
"Mục đích của việc dạy kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương còn là để chúng ta biết tự đọc, tự học các tác phẩm khác" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Việc phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương có cần thiết hay không phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Đúng là trong cuộc sống sau này chúng ta ít dùng đến những thao tác đó hàng ngày, nhưng mục đích của việc học này còn là để biết tự đọc, tự học, tự tiếp cận các tác phẩm văn chương khác.
Thế nên, đừng vội chê các đề đòi hỏi cảm thụ đánh giá tác phẩm và cho rằng cứ phải nói về các đề mở như em là tổng thống em sẽ làm gì mới là hay. Cái cốt lõi không phải là dạng đề mà là chúng ta có chịu tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận cá nhân của các em hay không? Có cho các em được tự do sáng tạo hay không?
Vấn đề rất lớn của giáo dục hiện nay là thi gì học nấy. Quy trình ngược này đã khiến giáo viên phải nháo nhào dạy kiểu ôn thi, kiểu đọc chép cho an toàn. Các bác phụ huynh hay mang tiêu chí cô luyện thi các con đỗ cao thế nào để so. Hay khi con còn nhỏ có thể mặc cho sáng tạo, nhưng càng lớp lớn càng mong con làm bài theo lối an toàn, theo ý các cô để thi cho qua đã.
Có thể làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng ca thán
Tôi nói những điều trên không phải để chạy tội cho giáo viên mà vì tôi cũng là một phụ huynh. Con tôi đi học cô chữa bài toe toét rằng chỗ này phải chấm, chỗ kia phải phẩy. Cá nhân tôi thấy câu con tôi viết không sai, nhưng nội dung bài học của cô trên lớp mới dừng ở mức dùng các câu đơn để tả người mà con tôi cứ câu nhiều vế lê thê thì chưa đạt theo cái yêu cầu hẹp cũng là đúng. Tuy thế, tôi cũng chẳng ép con phải sửa theo cô, chỉ giải thích vì sao chỗ này cô bảo chưa đúng.
Tôi bắt con đọc hàng ngày, đủ loại kể cả sách khoa học, truyện tranh. Tôi coi đó là một thú vui giải trí, một cách cân bằng cảm xúc cho con mà việc học tốt văn nhờ đọc sách chỉ là một phần thưởng khuyến mãi đi kèm, không phải mục đích của đọc sách.
Tôi ít ca thán về trường học, về chương trình học của con. Thay vào đó, tôi đọc sách giáo khoa của con kĩ hơn, tìm cách giúp con nắm được bản chất và phương pháp học, giảm thời gian học để tăng thời gian vận động, chơi và làm việc nhà.
Tôi thông cảm với cô giáo của con, vì ở một góc nào đó, cô cũng loay hoay khổ sở trong một cái guồng mà cô không nhiều quyền quyết định
Tôi rèn con học văn không bằng việc ngồi viết những bài văn trên lớp thật tốt mà quan sát cuộc sống thật nhiều, nói chuyện với bố mẹ thật nhiều, được hỏi ý kiến về mọi việc, được “cãi”, được bố mẹ tôn trọng suy nghĩ cá nhân ngay cả khi suy nghĩ ấy chưa đúng (tôn trọng không có nghĩa là ủng hộ và đồng thuận). Tôi luyện cho con thói quen trình bày điều mình nghĩ một cách logic, lớp lang, hệ thống.
Có rất nhiều cách để chúng ta làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng việc ca thán, chê trách, nhất là với những việc trước mắt chưa thể thay đổi được ngay.
Nguyễn Diệp (Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội)
Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
">Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô
Tin nhắn giả mạo lợi dụng thương hiệu của Techcombank với mục đích lừa đảo. Cụ thể, các đối tượng đã lợi dụng thời gian vừa qua Techcombank bảo trì toàn bộ hệ thống để gửi tin nhắn giả mạo đến người dùng với nội dung: “[Thông báo] Techcombank xác nhận cập nhật thông tin ứng dụng lỗi trên hệ thống. Vui lòng truy cập thực hiện tại: bitly.go.vn/techcombank…”.
Trung tâm VNCERT/CC khuyến nghị, khi nhận được các tin nhắn như trên, người dân cần nâng cao cảnh giác. Không được cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản, thẻ tín dụng,… Tuyệt đối không tiết lộ những thông tin đăng nhập dịch vụ Smart Banking như mật khẩu, mã OTP… trong mọi trường hợp.
Trường hợp nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, người dân cần phản ánh ngay với Cục An toàn thông tin, trực tiếp là Trung tâm VNCERT/CC qua đầu số tin nhắn 5656 hoặc qua website chongthurac.vn để Cục An toàn thông tin kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý.
Tình trạng nhắn tin mạo danh các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để lừa đảo người dân đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều. Hơn thế, mặc dù không phải là chiêu thức lừa đảo mới song vẫn có không ít người mất cảnh giác, bị lừa đảo, và thậm chí là tự làm lộ mật khẩu tài khoản ngân hàng dẫn đến mất tiền.
Đơn cử như, hồi cuối năm ngoái, Trung tâm VNCERT/CC cũng đã ghi nhận hàng loạt phản ánh của người dân về việc họ nhận được tin nhắn mạo danh các ngân hàng ACB, Sacombank, TPBank... để lừa người dùng truy cập vào các website giả mạo trang giao dịch điện tử của ngân hàng, từ đó đối tượng xấu chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.
Trong chia sẻ tại sự kiện Vietnam Security Summit 2022 mới đây, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin cũng cho biết, từ tháng 5/2019 đến nay, đã xuất hiện nhiều chiến dịch tấn công lừa đảo nhằm vào các ngân hàng tại Việt Nam để thu thập thông tin cá nhân, thông tin giao dịch thanh toán của người dùng.
Chỉ tính từ đầu năm 2022 đến nay, Cục An toàn thông tin đã nhận được khoảng 1.000 lượt phản ánh của người dân về các vụ lừa đảo trên không gian mạng.
Chỉ tính từ đầu năm 2022 đến nay, Cục An toàn thông tin đã nhận được khoảng 1.000 lượt phản ánh của người dân về các vụ lừa đảo trên không gian mạng. Để ngăn chặn, giải quyết tình trạng lừa đảo trực tuyến “nở rộ” kể trên, thời gian qua Cục An toàn thông tin đã triển khai nhiều giải pháp.
Cụ thể, trong 5 tháng đầu năm 2022, Cục An toàn thông tin đã phát hiện, xử lý 506 website lừa đảo giả mạo tổ chức tài chính, ngân hàng. Hỗ trợ xử lý ngăn ngừa 1,5 triệu người dùng Internet Việt Nam tránh truy cập vào các trang lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Cùng với đó, Cục An toàn thông tin cũng đã phối hợp địa phương cảnh báo, tuyên truyền đến cơ sở hàng tuần danh sách website giả mạo; phát triển ứng dụng bảo vệ người sử dụng.
Để đảm bảo an toàn cho người dân trên không gian mạng, trong năm nay, Cục An toàn thông tin đã và sẽ tập trung triển khai 5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có việc tổ chức chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân; triển khai các giải pháp phục vụ người dân như phát triển cổng khonggianmang.vn là điểm đến về an toàn thông tin của người dân và đẩy mạnh sử dụng app bảo vệ người dân.
Phát triển trang DauhieuLuadao.com để cung cấp các tình huống lừa đảo điển hình giúp người dân nhận biết những phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
Đồng thời, tiếp tục giám sát 24/7 để phát hiện, cảnh báo và xử lý các website vi phạm pháp luật; hỗ trợ xử lý, ngăn ngừa người dùng Internet Việt Nam truy cập vào các trang web lừa đảo, vi phạm pháp luật; kiểm tra việc tuân thủ quy định bảo vệ thông tin cá nhân đối với các nền tảng số phục vụ người dân.
Vân Anh
Ra mắt trang web dauhieuluadao.com giúp người dùng nhận biết lừa đảo trực tuyến
Là kết quả hợp tác của Google và NCSC, DauhieuLuadao.com cung cấp các tình huống lừa đảo điển hình, giúp người dân nhận biết những phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
">Giả mạo Techcombank để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dùng
Nhiều người dân đã phản ánh qua đầu số 5656 việc họ nhận được tin nhắn giả mạo các trang thương mại điện tử để tuyển dụng cộng tác viên nhằm mục đích lừa đảo. Cũng từ khoảng tháng 4 đến nay, các đơn vị thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã liên tục có cảnh báo, nhắc nhở người dùng Internet nâng cao cảnh giác với thủ đoạn được nhiều đối tượng lừa đảo sử dụng thời gian gần đây, đó là: Giả mạo các sàn thương mại điện tử tuyển dụng cộng tác viên xử lý đơn hàng nhằm thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Thậm chí, các chuyên gia Cục An toàn thông tin còn nhận định rằng đang nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử và công ty lớn với mức thù lao hấp dẫn để chiếm đoạt tài sản người dùng. Theo ghi nhận từ các hệ thống kỹ thuật của Cục An toàn thông tin, các công ty lớn như Amazon, TikTok hay các trang thương mại điện tử Tiki, Lazada, Shopee… đều đã bị các đối tượng mạo danh để dụ người dùng “sập bẫy” lừa đảo.
Thống kê của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, trong gần nửa đầu năm nay, Cục đã nhận được khoảng 1.000 lượt phản ánh của người dân về các vụ lừa đảo trên không gian mạng. Hơn 650 website lừa đảo đã bị Cục An toàn thông tin phát hiện, xử lý trong 6 tháng qua. Cùng với đó, cơ quan này cũng đã hỗ trợ xử lý ngăn ngừa 1,5 triệu người dùng Internet Việt Nam tránh truy cập vào các trang lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Riêng với chiêu thức lừa đảo tuyển cộng tác viên xử lý đơn hàng cho các sàn thương mại điện tử, theo phân tích của các chuyên gia, thủ đoạn này chủ yếu lợi dụng uy tín của các sàn thương mại điện tử để lấy lòng tin của những người đang có nhu cầu làm thêm và đánh vào lòng tham của con người để dẫn dụ các nạn nhân “sập bẫy”.
Để tránh không bị lừa đảo dẫn đến mất mát, bị chiếm đoạt tài sản, các chuyên gia Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT khuyến nghị người dân cảnh giác với những lời mời chào tuyển làm cộng tác viên bán hàng online. Đồng thời, người dân cũng cần thường xuyên chia sẻ, cảnh báo với người thân, bạn bè và mọi người xung quanh về những phương thức, thủ đoạn của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng dưới hình thức tuyển cộng tác viên online.
Vân Anh
Nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử
Theo VNCERT/CC, gần đây đang nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử và công ty lớn với mức thù lao hấp dẫn nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng.
">Liên tục được cảnh báo, người dân vẫn mắc bẫy lừa đảo tuyển cộng tác viên online