您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Lamine Yamal mua 3 ngôi nhà tặng bố, mẹ và bà khi mới 16 tuổi
NEWS2025-02-12 12:17:06【Công nghệ】8人已围观
简介Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Ankết quả ligue 1kết quả ligue 1、、
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam).很赞哦!(1)
相关文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Khóc ròng vì mối gặm nát toàn bộ tiền cất trữ
- 542.666 bài thi môn Tiếng Anh THPT quốc gia 2019 có điểm dưới trung bình
- Kiều nữ bệnh tật vẫn cuồng mua sắm
- Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
- Vướng vào cuộc tình với trai có vợ
- Samsung sẽ đầu tư thêm 1 tỷ USD mỗi năm tại Việt Nam
- Mai Phương Thuý xác nhận làm giám khảo Miss World Việt Nam 2021
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Ông Trump đang nghĩ gì?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
">Thể hiện "tình cảm" rất hồn nhiên Hoảng hồn cảnh học sinh sàm sỡ nhau giữa lớp
- Cụ thể, nếu như năm ngoái, Sơn La là một trong 3 tỉnh đứng đầu cả nước về tỷ lệ thí sinh có điểm thi môn Toán từ 9 điểm trở lên thì năm nay, tỉnh chỉ có 14 thí sinh đạt số điểm này. Con số này chỉ chiếm 0,14 % so với lượng điểm thi từ 9 trở lên ở môn Toán của cả nước là 10.002.
Trong khi đó, cũng giống như mọi năm, Sơn La tiếp tục là tỉnh xếp cuối cùng về điểm trung bình môn Toán với 3,50 điểm. Mức điểm này khá thấp so với trung bình chung của cả nước là 5,64 ở môn Toán.
Mức điểm ở môn thi này thí sinh Sơn La đạt được chủ yếu dao động từ 2 - 3,5 điểm.
Với môn Vật lý, nếu như năm ngoái, tỉnh xếp thứ 2 cả nước về lượng thí sinh đạt điểm 9 trở lên thì năm nay, Sơn La không có thí sinh nào đạt mức điểm này.
Sơn La không có thí sinh nào đạt mức điểm từ 9 trở lên môn Vật lý
Thậm chí, số lượng thí sinh đạt từ 8 điểm trở lên môn Vật lý tỉnh cũng chỉ có 37 em. Trong khi cả nước có 20.173 thí sinh đạt mức điểm này, cao gấp 545 lần so với Sơn La.
Đây cũng là địa phương có điểm trung bình môn Vật lý xếp nhóm cuối cùng toàn quốc với 4,55 điểm. Trong khi, điểm trung bình môn Vật lý của toàn quốc là 5,57.
Với môn Hóa học, năm nay tỉnh này cũng không có thí sinh nào đạt từ 9 điểm trở lên.
Với môn Hóa học, năm nay tỉnh này cũng không có thí sinh nào đạt từ 9 điểm trở lên.
Số lượng thí sinh đạt từ 8 trở lên cũng chỉ là 19 em. Đây là con số khá thấp so với toàn quốc là 13.203 bài.
Ngoài ra, mức điểm trung bình môn Hóa học của tỉnh này chỉ đạt 4,62, thấp hơn 0,73 điểm so với điểm trung bình toàn quốc.
Đối với khối xét tuyển A00 (Toán, Vật lý, Hóa học), năm nay Sơn La không có bất kỳ thí sinh nào đạt được mức điểm từ 27 trở lên.
Duy nhất chỉ có một thí sinh đạt mức từ 26 - 27 điểm. Đây là con số khá ít ỏi so với những gì tỉnh này có được vào năm ngoái (tính ở thời điểm ngay sau khi công bố).
Xét tổng thể, năm nay cả nước có 334 thí sinh có mức điểm này, trong đó, Hà Nội tiếp tục chiếm vị trí số 1 với số lượng 64 thí sinh.
Đối với khối xét tuyển A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh), nếu như năm ngoái, Sơn La có 8 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên, chiếm 9,76% so với cả nước thì năm nay, tỉnh chỉ có 3 thí sinh đạt mức điểm này.
Năm 2019, cả nước có 503 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên đối với tổ hợp A01. Đứng đầu là Hà Nội với 138 thí sinh đạt mức điểm này, chiếm 27,44%. Theo sau đó là TP. HCM với 62 thí sinh, chiếm 12,33%.
Đối với khối xét tuyển B00 (Toán, Hóa học, Sinh học), Sơn La có 1 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên. Mức điểm phổ biến ở khối B00 ở Sơn La là 16-17 điểm.
TP. HCM là địa phương có lượng thí sinh đạt điểm từ 27 trở lên ở khối xét tuyển B00 đông nhất cả nước với 64 thí sinh. Xếp sau đó là Hà Nội với 28 thí sinh.
Đối với khối xét tuyển D00 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh), nếu như năm 2018, Sơn La là địa phương đứng đầu bảng xếp hạng cả nước với 7 thí sinh đạt mức điểm từ 27 trở lên thì năm nay, Sơn La hoàn toàn vắng bóng trong danh sách này.
Trong khi đó, cả nước có 87 thí sinh có mức điểm từ 27 trở lên ở tổ hợp D01. Đứng đầu là Hà Nội với 21 thí sinh có điểm khối D01 từ 27 điểm. Tiếp theo là Nghệ An với 16 thí sinh, Thái Bình có 6 thí sinh. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Phú Thọ cùng có 5 thí sinh.
Thúy Nga - Xuân Tiến
Trung bình tất cả các môn thi của Hà Giang đều "đội sổ"
- Cùng với Sơn La, Hà Giang là một trong hai địa phương liên tục lọt top cuối cùng về điểm trung bình thấp nhất ở tất cả các môn thi THPT quốc gia năm 2019.
">Sơn La 'tuột dốc' về số lượng điểm cao trong kỳ thi THPT quốc gia
Như vậy, sau 3 lần hạ điểm chuẩn, tại kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm 2019, Trường THPT Trần Nguyên Hãn là trường có điểm đầu vào cao nhất với 48,3 điểm, tiếp đến là Trường THPT Ngô Quyền với 48,6 điểm và Trường THPT Thái Phiên với 48,4 điểm. Hai trường có điểm đầu vào thấp nhất là Trường Nội trú Đồ Sơn với 12,5 điểm và THPT Nguyễn Đức Cảnh với 15 điểm.
Thanh Hùng
Chỉnh điểm từ 1 lên 8 ở Hải Phòng là lỗi ghép nhầm phách
Ông Đỗ Văn Lợi, Phó giám đốc Sở GD-ĐT - Chủ tịch Hội đồng chấm phúc khảo kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT tại Hải Phòng năm học 2019-2020, thừa nhận sai sót trong việc chấm bài thi.
">Hải Phòng tiếp tục hạ điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2019
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
Karen Arnold – một nhà nghiên cứu tại Boston College – đã theo dõi 81 học sinh phổ thông xuất sắc, người được chọn được đọc diễn văn tốt nghiệp để xem họ sẽ trở thành ai sau này.
95% trong số đó tiếp tục tốt nghiệp đại học. Không có nghi ngờ gì về việc đạt thành tích tốt ở phổ thông là một báo hiệu cho những thành tích tiếp theo ở đại học. Gần 90% trong số đó hiện đang có sự nghiệp ổn định, với 40% nắm giữ những vị trí cấp cao nhất trong công ty. Họ là những người đáng tin cậy trong công việc, nhất quán, thích ứng tốt và phần lớn trong số họ đều có cuộc sống tốt.
Nhưng có bao nhiêu người trong số những học sinh đứng đầu này là những người thay đổi thế giới, định hướng thế giới hay gây ấn tượng với thế giới? Câu trả lời là: không có ai cả.
Bình luận về quỹ đạo thành công trong các môn học, bà Karen Arnold nói: “Mặc dù hầu hết họ là những người thành công trong công việc, nhưng phần lớn họ không phải là người đứng đầu trong các lĩnh vực của cuộc sống thực tế”.
Trong một bài phỏng vấn khác, bà Arnold nói: “Những người đọc diễn văn có vẻ không phải là những người có tầm nhìn của tương lai... Họ thường hòa nhập vào hệ thống thay vì cải tổ nó”.
Vậy tại sao những người đứng đầu ở trường trung học lại hiếm khi trở thành người số 1 trong cuộc sống thực?
Có 2 lý do: thứ nhất là trường học thường trao thưởng cho những người luôn làm thứ mà họ được bảo. Điểm số trong học tập tương quan rất lỏng lẻo với trí thông minh. Tuy nhiên, điểm số lại là sự dự báo tuyệt vời cho tính kỷ luật, sự tận tụy và khả năng tuân thủ các quy tắc.
Trong một cuộc phỏng vấn, bà Arnold nói rằng: “Về cơ bản, chúng ta đang tuyên dương sự tuân thủ và sẵn sàng hòa hợp với hệ thống”. Nhiều học sinh đọc diễn văn thừa nhận rằng họ không phải là những người thông minh nhất trong lớp, mà chỉ là những người chăm chỉ nhất. Những người khác thì nói rằng, học tốt ở trường là việc đưa cho giáo viên thứ mà họ muốn nhiều hơn là thực sự hiểu rõ mọi thứ. Hầu hết các đối tượng trong nghiên cứu này được phân loại là “những người chuyên nghiệp”: họ xem công việc của mình giống như việc đạt được điểm tốt, chứ không thực sự là học tập.
Lý do thứ hai là các trường đang khen tặng cho những “nhà tổng quát học”. Có rất ít nhận thức về đam mê hay chuyên môn của học sinh. Tuy nhiên, thế giới thực lại ngược lại. Khi nói về những học sinh đọc diễn văn, bà Arnold nói: “Họ cực kỳ tròn trịa và thành công nếu xét về mặt cá nhân và nghề nghiệp, nhưng họ lại chưa từng tận tâm tận lực với một lĩnh vực duy nhất mà họ đặt cả đam mê vào đó.”
Nếu như bạn muốn trở thành học sinh giỏi ở trường trong khi bạn lại đam mê toán học, bạn cần phải ngừng chú tâm vào nó để đảm bảo rằng bạn cũng đạt điểm A môn Lịch sử. Phương pháp “khái quát hóa” này không dẫn đến sự chuyên tâm. Trong khi, cuối cùng thì hầu hết chúng ta đều đi theo một sự nghiệp mà chỉ một kỹ năng được đánh giá cao, còn các kỹ năng khác thì không quan trọng.
Trớ trêu là Arnold thấy rằng những sinh viên thông minh thích học thì lại gặp khó khăn ở trường. Họ có đam mê, họ muốn tập trung và quan tâm tới việc đạt được sự tinh thông nhưng họ lại thấy các quy định, luật lệ của trường học rất ngột ngạt. Trong khi đó, những học sinh đọc diễn văn thì thực tế vô cùng. Họ tuân theo các quy định và đạt được điểm A hơn là đạt được kỹ năng và hiểu sâu.
Nghiên cứu của Shawn Achor ở ĐH Harvard cũng cho thấy rằng điểm số ở đại học chẳng có ý nghĩa gì trong việc dự đoán về sự tác động của họ tới thế giới trong cuộc sống sau này. Một nghiên cứu khác ở hơn 700 triệu phú Mỹ cho thấy điểm GPA trung bình ở đại học của họ chỉ là 2.9.
- Nguyễn Thảo(Theo Time)
Học sinh xuất sắc chỉ thành đạt chứ không thay đổi thế giới
Trong khung hình, mẹ chồng Đàm Thu Trang được khen quý phái trong khi bố chồng cô được khen phong độ. Bé Subeo trông rất cao lớn, điển trai. Hai bé Suchin và Sutin dễ thương đáng yêu.
Ở phần bình luận, nhiều bạn bè, đồng nghiệp, người hâm mộ gửi lời chúc mừng năm mới tới đại gia đình Cường Đô La - Đàm Thu Trang.
Trước đó, Đàm Thu Trang cùng chồng dọn dẹp, trang trí nhà cửa sẵn sàng đón Tết Giáp Thìn. Cặp đôi cũng có chuyến du xuân tại Đà Nẵng cùng 3 con.
Trên trang cá nhân, Cường Đô La luôn viết những lời ngọt ngào dành cho vợ. Ngày 14/2 vừa qua, anh đăng ảnh gia đình 5 người với dòng chia sẻ: "Ngày nào cả nhà cũng yêu vợ Đàm Thu Trang nhất trên đời".
Cường Đô La và Đàm Thu Trang tổ chức hôn lễ vào tháng 7/2019 sau 2 năm hẹn hò. Sau khi lập gia đình, Đàm Thu Trang toàn tâm toàn ý chăm sóc cho gia đình, gần như rút lui khỏi showbiz. Cô cũng được khen ngợi là người phụ nữ khéo đối nhân xử thế, được lòng nhà chồng.
Sau hơn 4 năm về chung nhà, cặp đôi có 2 con, 1 gái, 1 trai với tên thân mật ở nhà là Suchin (sinh năm 2020) và Sutin (sinh năm 2023). Cả hai thường xuyên khoe những khoảnh khắc hạnh phúc lên mạng xã hội, tổ chức nhiều chuyến du lịch trải nghiệm cùng các con khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Clip Cường Đô La chơi với con ở nhà:
Thu Nhi
Cường 'đô la' nấu nướng linh đình chiêu đãi vợ trẻ Đàm Thu TrangDịp lễ, doanh nhân Quốc Cường đích thân vào bếp nấu ăn cho vợ con và bạn bè. Anh làm nướng sườn BBQ, cá hồi, cánh gà,... chiêu đãi người thân.">Đàm Thu Trang chụp ảnh sum vầy đầu năm bên bố mẹ Cường Đô La
Cộng đồng cựu sinh viên của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT hiện đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… để theo đuổi những bậc học cao hơn hoặc lập nghiệp tại nước bạn. Nhiều cựu sinh viên đã trở về Việt Nam, quay lại Học viện tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp khoa học nước nhà.
Cựu sinh viên Đặng Hoàng Long, khóa D14 ngành CNTT vừa hoàn thành khóa đào tạo Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính tại Viện Ứng dụng trí tuệ nhân tạo thuộc Đại học Deakin (Australia). Chia sẻ về quá trình học của bản thân, từ chương trình liên kết, hợp tác giữa Học viện và Đại học Deakin, Đặng Hoàng Long cho biết: “Cùng với những định hướng của các thầy cô Học viện, từ một cậu sinh viên rụt rè, hướng nội, mình mạnh dạn ‘bước ra thế giới’, thoát khỏi ‘vùng an toàn’ của bản thân để chinh phục kho tri thức của thế giới".
Trở lại Học viện, Đặng Hoàng Long mong muốn được góp sức cùng các thầy cô nhà trường tiếp tục truyền cảm hứng và là cầu nối hỗ trợ các sinh viên khối ngành kỹ thuật của Học viện tiếp cận thông tin và dành được nhiều học bổng từ các nước trên thế giới nói chung và Australia nói riêng.
Cựu sinh viên Học viện Nguyễn Thắng Hải An, kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử, người đã giành được học bổng Erasmus tại Italia chia sẻ, lo lắng lớn nhất trong quãng thời gian 6 tháng học tập tại Đại học Palermo là vượt qua rào cản về ngôn ngữ.
Ngoài việc sử dụng tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật trong học tập, Nguyễn Thắng Hải An cũng phải nắm cơ bản tiếng Italia để có thể giao tiếp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày với cộng đồng địa phương. Thực tế, qua trải nghiệm tại môi trường quốc tế, cựu sinh viên này cho biết, rào cản ngôn ngữ không hề khó khăn như suy nghĩ trước đó.
Với những bài học quý báu và sự trải nghiệm độc đáo từ quá trình học tập tại Italia, Nguyễn Thắng Hải An đã có định hướng rõ ràng, mở ra rất nhiều cơ hội cho tương lai sự nghiệp của bản thân. Thời điểm hiện tại, Nguyễn Thắng Hải An đang chung tay khởi nghiệp với một nhóm đồng nghiệp, tập trung vào phát triển các dịch vụ công nghệ phần mềm và IoT tại Hà Nội.
Nhận được cơ hội sang Australia tham gia cuộc thi Code Fest của Đại học Sydney Úc vào tháng 6/2024, ba thành viên nhóm ALDA AI, đội thi vừa giành giải Nhất cuộc thi "Ý tưởng sản phẩm sáng tạo P-Innovation 2024" với sản phẩm "Digital Human" rất bất ngờ. Sinh viên Trần Đức Quân, thành viên đội ALDA AI chia sẻ: “Chúng tôi được nhân đôi niềm vui, không chỉ chiến thắng ở một cuộc thi công nghệ có tính cạnh tranh cao của trường mà còn có cơ hội thử sức ở môi trường quốc tế, được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của bạn bè quốc tế. Đây sẽ là một trải nghiệm vô cùng quý giá mà không phải sinh viên nào cũng có được!”.
Mở ra cơ hội học tập, làm việc xuyên biên giới
Theo thống kê, trong năm 2023, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã có gần 50 sinh viên, học viên tham gia các hoạt động trao đổi sinh viên, thực tập sinh, tham gia các cuộc thi tại nước ngoài. Từ đầu năm 2024 đến nay, Học viện đã cử 10 sinh viên đi tham gia cuộc thi Hackathon tại Hàn Quốc. Ngoài 3 sinh viên sắp sang Australia tham gia cuộc thi Code Fest, Học viện cũng đang mở thông báo ứng tuyển 2 suất thực tập tại Italia, 1 suất thực tập sinh tại Australia.
Bên cạnh đó, nhà trường đang có nhóm 10 sinh viên Đại học Chung Ang (Hàn Quốc) sang tham dự cuộc thi Hackathon 2024 diễn ra trong tháng 5 này, 6 sinh viên Pháp sang thực tập trong 3 tháng. Ngoài ra, theo kế hoạch vào tháng 8, sẽ có 10 sinh viên Đại học Gunma sang thực tập 3 tháng tại Học viện.
Đại diện lãnh đạo Học viện cho biết, hiện thực hóa chiến lược phát triển đào tạo quốc tế giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn tới 2030, cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ TT&TT này đã và đang triển khai nhiều hoạt động. Cụ thể như, tăng cường các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, mở mới các chương trình đào tạo chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh, xúc tiến các chương trình hợp tác quốc tế trao đổi giảng viên và sinh viên...
Học viện hiện đã có 5 chương trình liên kết quốc tế trình độ đại học, 1 chương trình thạc sỹ đào tạo bằng tiếng Anh dành cho sinh viên quốc tế, 3 chương trình chất lượng cao bằng tiếng Anh và 1 chương trình đào tạo định hướng thị trường quốc tế (thị trường Nhật Bản).
Song song đó, những năm gần đây, Học viện đẩy mạnh triển khai các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế. Cụ thể, sinh viên Học viện có cơ hội tham gia vào những dự án thực tế của doanh nghiệp tại nước ngoài cùng chuyên gia và sinh viên từ nhiều quốc gia khác nhau; Qua đó, sinh viên có thể phát triển kỹ năng liên văn hóa, tư duy phân tích và phản biện, năng lực lãnh đạo và tác phong làm việc chuyên nghiệp.
Theo kế hoạch, trong năm nay, dự kiến sẽ có tổng số hơn 60 sinh viên Học viện được cử đi nước ngoài tham gia các chương trình trao đổi sinh viên tại Australia, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức…
Trao đổi với phóng viên VietNamNetbên lề vòng chung kết và lễ trao giải cuộc thi P-Innovation 2024 mới đây, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Anh, Phó Giám đốc Học viện cho hay, việc tích cực triển khai các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới mục tiêu quốc tế hóa giáo dục.
“Qua các chương trình thực tập, trao đổi sinh viên quốc tế, Học viện mong muốn sẽ giúp sinh viên nâng cao mức độ sẵn sàng tham gia thị trường lao động toàn cầu và hướng tới kiến tạo những giá trị công dân toàn cầu cho sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế giảng đường đại học. Từ đó, tăng năng lực toàn cầu cho nguồn nhân lực số quốc gia”, Phó Giáo sư Trần Quang Anh chia sẻ.
PTIT hợp tác với đại học của Mỹ mở chương trình đào tạo an toàn thông tinHai chương trình liên kết giữa Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Đại học Bellevue, Hoa Kỳ là Cử nhân An toàn thông tin và Thạc sĩ Khoa học dữ liệu dự kiến sẽ được triển khai vào giữa năm 2024.">Tăng năng lực toàn cầu cho nhân lực số qua trao đổi sinh viên quốc tế