您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Khánh Hòa: Tìm cách bảo vệ trẻ em trước tiêu cực của công nghệ số
NEWS2025-02-23 19:54:45【Thể thao】5人已围观
简介bang xep hang laliga tay ban nhabang xep hang laliga tay ban nha、、
![]() |
TheánhHòaTìmcáchbảovệtrẻemtrướctiêucựccủacôngnghệsốbang xep hang laliga tay ban nhao tin từ vtv.vn, ngày 29/5/2018, tại tỉnh Khánh Hòa đã diễn ra Hội nghị triển khai Tháng hành động vì trẻ em năm 2018. Tại Hội nghị này, thông điệp được đưa ra là chung tay hạn chế tác động tiêu cực của thế giới công nghệ số đến sự phát triển toàn diện của trẻ em do UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức. Tháng hành động vì trẻ em năm 2018 diễn ra từ ngày 1/6 - 30/6 với chủ đề "Vì cuộc sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em trong thế giới công nghệ số".
很赞哦!(52174)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Cúp C1: Liverpool đấu Real Madrid, Barca gặp lại Bayern Munich
- Lý do nhân viên ‘bất tuân’, góc nhìn từ hệ thống quản lý
- Đầu năm, hàng loạt hiệu trưởng, hiệu phó đại học được bổ nhiệm
- Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- Mẹ Endrick bật khóc khi con trai ghi bàn đầu tiên cho Real Madrid
- Thí sinh đăng ký thi đánh giá năng lực 2024 ĐH Quốc gia TP.HCM thấp đột biến
- Thể Công Viettel mất trắng Hoàng Đức
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Từ công nhân vệ sinh môi trường, Đen Vâu trở thành Gương mặt trẻ Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Soi kèo phạt góc Adelaide United với Macarthur FC, 16h45 ngày 12/4
Năm 2024 là năm cuối cùng thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT theo chương trình cũ. Từ năm 2025, kỳ thi sẽ được điều chỉnh để phù hợp với lứa học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Trước đó, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng khẳng định, nguyên tắc “bất di bất dịch” là đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của học sinh.
“Với các em trượt kỳ thi tốt nghiệp của Chương trình phổ thông 2006, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu tổ chức thi cùng năm 2025 nhưng có 2 chương trình đề thi khác nhau. Một đề nội dung theo Chương trình phổ thông 2018, nội dung đề còn lại theo Chương trình phổ thông 2006.
Theo tỷ lệ tốt nghiệp THPT, số lượng trượt này cũng rất ít, do đó không đáng ngại việc tốn kém kinh phí. Mà kể cả kinh phí tốn kém cũng phải phục vụ cho các em, đảm bảo quyền lợi chính đáng”, Thứ trưởng nói.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cũng khẳng định: “Nguyên lý chung là các em học theo chương trình nào sẽ thi theo chương trình đó. Do đó các em hoàn toàn có thể yên tâm, rằng không phải học theo chương trình 2006 mà phải thi theo chương trình phổ thông 2018”.
Bộ GD-ĐT trả lời kiến nghị Lịch sử là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ 2025
Từ năm 2015 cho đến nay, môn Lịch sử luôn là môn học bắt buộc nhưng học sinh được lựa chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây là môn học bắt buộc có kiểm tra, đánh giá điểm, có thể hiện điểm số vào học bạ.">Thí sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2024 sẽ có bài thi riêng
Thiên tài công nghệ Uông Chính Dương. Ảnh: Toutiao Năm 2012, nam sinh bắt đầu xây dựng trang web đầu tiên. Trong kỷ nguyên trỗi dậy của Taobao và JD.com, nhiều sinh viên đại học không biết lập trang web, nhưng ở tuổi lên 11, Chính Dương có thể hoàn thành.
Thông qua các bài tập thực hành, khả năng lập trình của Chính Dương cải thiện nhanh chóng. Bằng cách thiết lập các trang web, 11 tuổi anh kiếm 400 NDT (1,3 triệu đồng) đầu tiên. Từ đó trở đi, nam sinh quyết định kiếm sống bằng nghề lập trình.
Gia nhập Google ở tuổi ngoài 20
Sau đó 1 năm, Chính Dương gây bão khi đăng nhập vào hệ thống trang web của trường để sửa điểm cho bản thân. Vì dành nhiều thời gian cho lập trình nên một số môn của Chính Dương không đạt. Thiên tài máy tính cho biết: "Tôi nghĩ đến việc hack trang web của trường sẽ giúp bản thân và các bạn cải thiện điểm số".
Khi biết chuyện, thay vì trách mắng ban giám hiệu chú ý hơn đến Chính Dương. Lo lắng học sinh sẽ trở thành hacker kiếm lợi bất hợp pháp, thầy hiệu trưởng đã tìm Chính Dương để nói chuyện: "Có 2 dạng hacker, 'mũ trắng' và 'mũ đen'. Mũ trắng là người bảo vệ an ninh mạng, còn mũ đen là người xấu tìm kiếm lợi bất hợp pháp. Thầy hy vọng em sẽ trở thành người hữu ích cho đất nước".
Trong lần khác, khi đang mua sắm trực tuyến Chính Dương phát hiện có thể mua hàng hoá trị giá 2.500 NDT (8,5 triệu đồng) với giá 1 xu. Nghe lời khuyên của thầy giáo, Chính Dương quyết định không lợi dụng sơ hở để kiếm lợi cho bản thân nên đã báo lại với người phụ trách trang web.
Đến năm 2014, anh tiếp tục tìm ra lỗ hổng trong kế hoạch vành đai thư viện của trang web 360. Nếu điều này được tìm thấy bởi những người khác, có khả năng sẽ ảnh hưởng đến hệ thống trang web giáo dục. Tuy nhiên, Chính Dương đã chọn cách nhắc nhờ người phụ trách web 360. Hành động này của Chính Dương thời điểm đó thu hút sự chú ý của truyền thông.
Sau sự kiện này, danh tiếng của Chính Dương được nhiều người biết đến. Ở tuổi 13, anh vinh dự được mời tham gia Hội nghị An ninh mạng Trung Quốc. Tại đây, anh có cơ hội được gặp gỡ các ông trùm Internet.
Tham gia hội nghị xong, danh tiếng của Chính Dương lại càng được nhiều người quan tâm. Anh trở thành niềm hy vọng của mọi người. Trước sự chú ý tăng vọt, Chính Dương chọn cách im lặng không xuất hiện trước truyền thông.
Năm 2017, sau khi tốt nghiệp THPT, thay vì ở Trung Quốc Chính Dương quyết định đến Irvine (California, Mỹ) để học đại học. Hơn nữa, đây còn là nơi có nhiều công ty Internet lớn thích hợp để Chính Dương vừa nghiên cứu sâu vừa tiếp tục trau dồi kiến thức.
Từng được mệnh danh là thiên tài công nghệ trẻ của Trung Quốc, ở tuổi 23, Chính Dương đang làm tại bộ phận bảo mật thông tin của Google với mức lương cao nhưng không được tiết lộ cụ thể. Việc gia nhập ngôi nhà chung của Google, không chỉ giúp Chính Dương nâng cao trình độ kỹ thuật, còn được tiếp xúc với nhiều người giỏi trong ngành. Ngoài ra, công việc tại này hoàn toàn phù hợp với mong muốn duy trì an ninh mạng của anh.
Con trai út được ca ngợi là “thiên tài máy tính” của Donald TrumpỞ tuổi 14, con trai út của Donald Trump là Barron Trump đã sở hữu chiều cao hơn 1,9m. Cậu được nhận xét là “bản sao nhí” của Tổng thống Trump khi có nhiều điểm tương đồng trong tính cách và phong cách ăn mặc với cha mình.
">Thiên tài máy tính 8 tuổi tự học lập trình, 11 tuổi lập web riêng giờ ra sao?
Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 1h30 ngày 21/4
Ông Trần Việt Hùng. Ảnh: Phạm Hải Việt Nam nên đứng ở đâu trong cuộc chiến AI này? Chúng ta nên trở thành một người chơi, hay nên là người đứng ngoài hưởng lợi nhờ những người chơi trong cuộc chiến đó?
Trần Việt Hùng: Các sản phẩm Generative AI mà mọi người đang trải nghiệm như ChatGPT, Bing, hay Gemini đều có một mô hình ngôn ngữ cỡ lớn (Large Language Model) với hàng trăm tỷ tham số. Các mô hình này được đào tạo từ một khối lượng dữ liệu khổng lồ.
Để đào tạo, cập nhật và vận hành các mô hình ngôn ngữ cỡ lớn, các công ty phải bỏ ra một số tiền lớn. Ví dụ, chỉ riêng việc vận hành ChatGPT, OpenAI phải chi ra khoảng 700.000 USD mỗi ngày. Còn để đào tạo được một phiên bản mới thì cũng tốn tới 100 triệu USD.
Chính vì vậy, chỉ một số công ty lớn mới đủ khả năng để đào tạo và vận hành các mô hình lớn. Các công ty khác sẽ tập trung vào xây dựng ứng dụng dựa trên Generative AI và hiệu chỉnh các mô hình cỡ nhỏ hơn để phục vụ cho các tác vụ rất cụ thể.
Hiện tiếng Việt chưa được hỗ trợ tốt bởi các mô hình ngôn ngữ lớn, cả những mô hình độc quyền cũng như các mô hình mã nguồn mở. Việc này phần nào đã hạn chế các ứng dụng Generative AI ở Việt Nam.
Theo quan điểm cá nhân tôi, Việt Nam nên tập trung xây dựng một bộ dữ liệu tiếng Việt thật tốt và cung cấp công khai để ai muốn đào tạo các mô hình ngôn ngữ đều có thể sử dụng.
Tiếp theo, cần xây dựng một bộ dữ liệu đánh giá khả năng xử lý tiếng Việt của các mô hình Generative AI để các công ty, các nhà phát triển ứng dụng có thể lựa chọn mô hình phù hợp cho ứng dụng cụ thể của mình.
Nếu làm được hai việc này, cả Việt Nam và những người đào tạo mô hình ngôn ngữ lớn đều sẽ “win-win” (chiến thắng - PV). Tại thời điểm này, tôi cho rằng Việt Nam nên tập trung vào ứng dụng thay vì đào tạo mới một mô hình ngôn ngữ cỡ lớn.
Chúng ta nên tập trung phát triển những giải pháp, ứng dụng AI thế nào để vừa sức người Việt, đồng thời mang lại những lợi ích, hiệu quả có thể nhìn thấy ngay?
Trần Việt Hùng: Các nghiên cứu về Generative AI đã có từ những năm 2017, nhưng nó chỉ được quan tâm nhiều hơn với sự ra đời của ChatGPT 5 năm sau đó. Nếu đi theo hướng ứng dụng, Việt Nam có thể đi cùng với thế giới, vì thế cơ hội mà Generative AI mang lại rất lớn.
Theo như phân tích của Bill Gates, hai lĩnh vực mà Generative AI có thể mang lại ảnh hưởng sâu rộng là y tế và giáo dục. Ở Việt Nam, hai mảng này cũng còn quá nhiều việc cần phải làm. Có lẽ đây nên là nơi bắt đầu cho các ứng dụng Generative AI của người Việt.
Các nhà phát triển AI Việt liệu có cơ hội cạnh tranh với các ông lớn tại thị trường Việt Nam? Và xa hơn là AI Việt liệu có cơ hội tiến ra thế giới?
Trần Việt Hùng: Các mô hình ngôn ngữ lớn hiện chưa hỗ trợ tiếng Việt tốt. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước tìm kiếm giải pháp. Theo tôi, nếu các nhà phát triển Việt Nam tạo được bộ dữ liệu tiếng Việt tốt để tinh chỉnh và đánh giá các mô hình ngôn ngữ lớn thì sẽ có lợi cho tất cả.
AI có tạo ra giá trị lớn hay không phụ thuộc vào cả việc tạo ra các ứng dụng chứ không chỉ có các mô hình. Generative AI cũng còn có nhiều ứng dụng khác nữa chứ không chỉ có chatbot hay trợ lý ảo.
Nhìn chung, cá nhân hay tổ chức nào thực sự hiểu bài toán cần giải và đưa ra giải pháp tốt thì sẽ có cơ hội cạnh tranh, không quan trọng là công ty trong nước hay nước ngoài , thị trường nội địa hay toàn cầu.
Với chủ đề liên quan trực tiếp tới AI, ông đánh giá những chương trình như Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VIC 2024) sẽ tác động thế nào tới sự phát triển của thị trường giải pháp AI trong nước?
Trần Việt Hùng:Hiện có nhiều chương trình, diễn đàn được tổ chức để thúc đấy sự phát triển của trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam. Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam (2024) do Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia và Meta phối hợp tổ chức mới đây là một ví dụ.
Đây là chương trình nhằm tìm kiếm và vinh danh các giải pháp, ứng dụng AI nhằm xây dựng, phát triển doanh nghiệp, gia tăng năng suất công việc. Những chương trình như vậy sẽ là nơi để người dùng, các doanh nghiệp đưa ra mong muốn cụ thể. Từ đề bài này, những người làm công nghệ sẽ bị hấp dẫn rồi tìm cách phát triển các giải pháp Generative AI để giải quyết nhu cầu.
Với sự hỗ trợ cả về kiến thức chuyên gia, cơ sở hạ tầng và tài chính cùng cơ hội phát triển thị trường, hy vọng những hoạt động này sẽ thu hút được lượng lớn các cá nhân và tổ chức tham gia. Từ đây, rất có thể sẽ có một số giải pháp thành công, mang lại giá trị lớn cho người dùng.
Tìm kiếm giải pháp thiết kế chip và ứng dụng AI Make in VNBộ KH&ĐT đang tìm kiếm các giải pháp thiết kế chip và ứng dụng AI Make in Viet Nam. Chương trình nhằm giúp doanh nghiệp Việt nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.">Cuộc chiến Generative AI: Việt Nam sẽ trở thành người chơi, tiến ra thế giới?
Tôn Vệ Đông hiện tại thất nghiệp, không có nhà cửa và người thân. Ảnh cắt từ video: Sohu
Anh kể, mùa hè ngủ ở ven đường, mùa đông đến ga tàu điện ngầm vì có hệ thống sưởi. Khi được blogger hỏi nguyên nhân dẫn đến tình cảnh hiện tại, Vệ Đông tâm sự do áp lực công việc cộng với biến cố gia đình.
Gia nhập công ty công nghệ, Vệ Đông quen một đồng nghiệp. Cả 2 yêu nhau được 4 năm, sau đó về nhà chung. Tuy nhiên, do sự khác biệt về văn hóa và lối sống, không lâu sau 2 người ly thân 8 năm. Cuối cùng, Vệ Đông và vợ cũ quyết định ly hôn.
Cú sốc này, khiến Vệ Đông thu hẹp bản thân không giao tiếp với xã hội, dần dần mắc chứng ảo giác. Về sau, anh không thể minh mẫn làm việc như người bình thường. Anh cho hay, kể từ khi ly hôn đến nay đã lang thang được 16 năm.
Khi được hỏi: "Anh đã từng tìm công việc lao động chân tay nào chưa?". Vệ Đông cho biết, chưa từng vì bản thân là người tham vọng, nên không đánh giá cao việc chân tay. Anh cho hay, chỉ muốn làm việc văn phòng và tuyệt đối không làm bảo vệ hoặc dọn dẹp trong trung tâm thương mại.
Nhắc đến trình độ tiếng Anh sau nhiều năm ở Mỹ, thiên tài Vật lý một thời của Trung Quốc thừa nhận: "Bản thân bỏ lỡ nhiều cơ hội vì trình độ tiếng Anh không tốt". Đây cũng là lý do khiến anh rơi vào tình cảnh tồi tệ như hiện tại. Anh chấp nhận cuộc sống lang thang, ăn xin 16 năm qua.
Cuối video chia sẻ trên mạng xã hội Trung Quốc, blogger khuyên Vệ Đông lựa chọn 1 trong 2 điều: Xin trợ cấp chính phủ Mỹ để có nơi cư trú hoặc tìm việc chân tay trở lại cuộc sống bình thường. Anh lập tức trả lời, sẽ quay lại Phố Wall tìm việc sau khi nghỉ ngơi.
Blogger nói thêm, sẵn sàng giúp đỡ để Vệ Đông có cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của Vệ Đông có mong muốn làm lại cuộc đời hay không. Câu chuyện của Vệ Đông từ một thiên tài Vật lý đến kỹ sư công nghệ cao cấp ở Phố Wall, sau biến cố gia đình trở thành người ăn xin đang nhận được sự quan tâm của nhiều người.
Một số người cho rằng, không biết Vệ Đông đã trải qua điều gì. Tuy nhiên, từng được mệnh danh là thiên tài, mức lương 20 năm trước đạt được 3 tỷ/năm, không khó để anh tìm được công việc nuôi sống bản thân.
Cuộc đời của Vệ Đông là câu chuyện thực tế đang gây xôn xao trên mạng xã hội Trung Quốc, nhiều người chưa tin được sự tàn nhẫn của số phận. Anh từng là niềm tự hào của gia đình, thiên tài Vật lý được nhiều người Trung Quốc ngưỡng mộ, nhưng đã lang thang ở nước ngoài suốt 16 năm. Câu chuyện cũng là bài học để mọi người suy nghĩ về việc lựa chọn học tập, sinh sống và cống hiến ở nước ngoài.
Theo Sohu
Bi kịch sinh viên giỏi thất nghiệp, lang thang nhặt rác suốt 12 nămTrung Quốc - Là học sinh giỏi nhiều năm, người duy nhất trong làng đỗ ĐH nhưng sau khi tốt nghiệp, Tiểu Quyên không tìm được việc làm. Cô đi nhặt rác sống qua ngày suốt 12 năm.">Bi kịch thiên tài Vật lý: 15 tuổi đỗ đại học, sau 24 năm thành ăn xin