您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Tự sát ở học đường đừng nghĩ rằng trẻ chỉ đùa giỡn
NEWS2025-02-12 12:16:43【Thể thao】2人已围观
简介Theựsátởhọcđườngđừngnghĩrằngtrẻchỉđùagiỡvango chuyên gia Vương Nguyễn Toàn Thiện, Đơn vị tâm lý lâm vangvang、、
Theựsátởhọcđườngđừngnghĩrằngtrẻchỉđùagiỡvango chuyên gia Vương Nguyễn Toàn Thiện, Đơn vị tâm lý lâm sàng, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, TP.HCM, hiện nay, vấn đề trẻ em vị thành niên tự sát cần được quan tâm nhiều hơn. Năm 2019, thống kê tự sát là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 4 ở trẻ em, với 800.000 trường hợp trên toàn thế giới mỗi năm.
Chuyên gia Thiện cho rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là rối loạn sức khỏe tâm thần, trẻ có bất thường về tâm thần như lo âu, rối loạn lưỡng cực… khi đó, các em có thể đưa ra hành vi tự sát.
Ngoài ra, trẻ gặp sang chấn trong quá khứ như bị xâm hại tình dục, bạo hành thể xác, bạo hành gia đình hoặc trẻ trải qua sang chấn có thể rối loạn cảm xúc như chứng kiến tai nạn, nạn nhân động đất, dịch bệnh có thể làm gia tăng tự sát.
Các yếu tố khác gồm biến cố trong đời sống hiện tại như thi trượt, điểm thấp hoặc bị rạn nứt các mối quan hệ bạn bè, người yêu, đổ vỡ của gia đình... trẻ chọn tự sát như giải pháp. Tuy nhiên, phụ huynh và nhà trường chưa nhận biết được thực trạng trẻ bị sang chấn tâm lý, rối loạn tâm thần như thế nào.
![W-cham-soc-suc-khoe-1-1.png](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/11/w-cham-soc-suc-khoe-1-1-150.png?width=0&s=LaBVRPh6axx7f5SH9Doe2g)
Dấu hiệu nhận biết hành động tự sát ở học sinh
- Có bất ổn về tâm lý từ trước đó, không phải là hành động bộc phát phụ hunh có thể nhận biết qua các chia sẻ của trẻ.
- Luôn cảm thấy mình có lỗi, xứng đáng bị chà đạp, bỏ rơi… thể hiện thông qua cảm xúc như khó chịu, lo lắng tột độ, buồn kéo dài, khí sắc trầm buồn, cảm xúc tức giận khó chịu kéo dài, ảnh hưởng tới cuộc sống.
- Có lời nói đề cập tới chủ đề tự sát. Có trẻ nói rằng nếu trẻ chết gia đình sẽ hạnh phúc hơn, nhiều cha mẹ tưởng rằng con nói đùa nhưng thực tế đó là trẻ có hành động chuẩn bị như mua dao kéo, thuốc paracetamol, thuốc trừ sâu. Thậm chí, trẻ còn chuẩn bị cho mình chuyến đi xa.
Do đó, chuyên gia Vũ Toàn Thiện cho rằng cha mẹ, thầy cô không nên nghĩ rằng con không dám làm hay trẻ chỉ đùa giỡn, dọa người lớn. Khi đó, trẻ có thể tự sát. Một số trẻ có hành vi tự sát để người khác hối hận như cha mẹ, thầy cô giáo, trẻ thử làm hành động đó và đôi khi làm quá đà dẫn tới mất mạng.
Thực tế, nhiều trẻ tự sát được đưa vào cấp cứu thành công. Khi đó, trẻ chia sẻ rằng chỉ muốn thử, muốn cha mẹ quan tâm hơn nhưng thực tế trẻ có thể phải trả giá nặng nề.
Vì vậy, khi trẻ có biểu hiện tự sát, thầy cô, phụ huynh cần lắng nghe trẻ chia sẻ về cảm xúc, khó khăn. Người lớn cần thấu cảm, tránh lời kết án chê bai trẻ.
Khi học sinh có hành vi tự sát, cha mẹ có thể hỏi trực tiếp trẻ về động cơ tự sát. Điều đó không làm gia tăng nguy cơ tự sát ở trẻ. Qua đó, cha mẹ thầy cô có thể biết được nguy cơ tự sát ở trẻ mức độ như thế nào để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Khi trẻ có ý tưởng tự sát cần thông báo cho người có liên quan như thầy cô giáo cần báo với gia đình, ban giám hiệu để can thiệp, không nên giữ bí mật. Cha mẹ cũng nên thông báo với người khác trong gia đình, thầy cô giáo để quan tâm, loại bỏ nguy cơ tự sát. Đồng thời, đưa trẻ đưa đến các trung tâm, phòng khám có các chuyên khoa tâm thần để được điều trị sớm, tránh tình huống không thể kiểm soát được.
Chuyên gia toàn Thiện cho biết đa số học sinh khi có hành động tự sát đã trải qua biến cố lớn trong tâm trí của mình như sự cô đơn, trải qua đau khổ, không được giải tỏa, bế tắc nên các em tìm tới cái chết chấm dứt đau khổ của mình.
Khi đó, nhà trường, các chuyên gia tâm lý học đường cần giúp trẻ tập bình tĩnh, gọi tên cảm xúc. Học sinh cần thấy rõ bản thân như thế nào buồn, lo lắng, tức giận, đau khổ, sợ hãi. Việc gọi đúng tên cảm xúc sẽ giúp các em hiểu được chính mình và cảm thấy được an ủi, nâng đỡ.
Ngoài ra, các em cũng cần chuyên gia tâm lý để đồng hành. Bên cạnh đó, cha mẹ, thầy cô cần quan tâm chú ý đến con em để can thiệp kịp thời.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/10/9/ban-ghe-khong-phu-hop-ngoi-sai-tu-the-gay-cong-veo-cot-song-hoc-sinh-1100.png?width=260&s=uzyEulRDQGEw78oNDc9Rnw)
很赞哦!(5137)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Bác sĩ lý giải về sự ra đi nhẹ nhàng khi ngủ của người cao tuổi
- Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Karvina, 1h00 ngày 4/12: Nhà vua sa sút
- Nga chính thức phát hành kho ứng dụng nội địa, đáp trả Google
- Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm
- Nguyên nhân động cơ tăng áp không phổ biến trên xe máy
- Nữ y tá chia sẻ cảm xúc của những bệnh nhân sắp giã từ cuộc đời
- Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
- Nông dân Sơn La đưa xoài, mận lên bán trên sàn Postmart
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
Giá bán căn hộ trên thị trường thứ cấp tại TP.HCM đang giảm. (Ảnh: Anh Phương) Theo các chuyên gia, nguồn cung nhà ở mới khan hiếm là nguyên nhân đẩy giá bán căn hộ trung bình lên cao, một số trường hợp người mua trả hàng. Trong khi đó, khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng khiến cho thanh khoản thị trường thứ cấp giảm, nhà đầu tư dù giảm giá bán nhưng vẫn khó ra hàng. (Xem chi tiết)
TP.HCM xin cơ chế gỡ vướng nhà ở xã hội
Nhu cầu về nhà ở xã hội (NƠXH) tại TP.HCM trong những năm qua rất lớn, nhưng nguồn cung lại rất hạn chế. Để giải quyết tình trạng này, UBND TP.HCM vừa đề xuất cơ chế đặc thù được chấp thuận chủ trương đầu tư với những dự án có quyền sử dụng đất không phải đất ở.
Theo Luật Nhà ở hiện nay, ngoài đất được Nhà nước giao, cho thuê và đất NƠXH trong các dự án nhà ở thương mại, doanh nghiệp muốn đầu tư NƠXH phải có đất ở hợp pháp. Quy định này không đồng bộ với Luật Đầu tư và Luật Đất đai, trình tự thủ tục đầu tư dự án NƠXH rắc rối hơn nhà ở thương mại, không thu hút doanh nghiệp tham gia. (Xem chi tiết)
Tiếp tục xử lý vi phạm về kinh doanh bất động sản
Ngoài dự báo thị trường bất động sản năm 2023 vẫn còn khó khăn, đại diện Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, thành phố sẽ có biện pháp để điều chỉnh tình trạng nguồn cung đang lệch về phân khúc trung và cao cấp.
Để đảm bảo thị trường bất động sản phát triển ổn định, TP.HCM sẽ tiếp tục thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm, kịp thời các vi phạm trong đầu tư kinh doanh bất động sản. (Xem chi tiết)
Hơn 100ha đất xây nhà ở xã hội bị ‘bỏ quên’
Trong kế hoạch phát triển nhà ở năm 2023, tỉnh Bình Dương dự kiến phát triển thêm 13.537 căn nhà ở thương mại, 18.000 căn NƠXH, 1.000 căn nhà tái định cư và hơn 2 triệu mét vuông sàn nhà ở do người dân tự xây dựng.
Tuy đánh giá thị trường bất động sản hiện vẫn còn khó khăn nhưng UBND tỉnh Bình Dương cho rằng nhu cầu về NƠXH vẫn rất lớn.
Để giải quyết bài toán nguồn cung phân khúc này, tỉnh Bình Dương sẽ rà soát quỹ đất NƠXH với tổng diện tích hơn 100ha nằm trong 34 dự án nhà ở thương mại trên địa bàn, đôn đốc các chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ NƠXH. (Xem chi tiết)
Giá dịch vụ nhà chung cư có thể dưới 5.000 đồng/m2/tháng
Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đang lấy ý kiến người dân về dự thảo khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư trên địa bàn. Khung giá được chia theo nhà chung cư có thang máy và không có thang máy, tuỳ theo khu vực.
Mức giá dịch vụ đối với nhà chung cư không thang máy tại các huyện của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dự kiến từ 4.422 đồng/m2/tháng đến 9.848 đồng/m2/tháng. (Xem chi tiết)
Làn sóng rao bán nhà đất lan rộng
Theo khảo sát từ một đơn vị nghiên cứu thị trường, lượng tin rao bán nhà đất trên cả nước trong vài tháng quá có chiều hướng tăng.
Trong tháng 12/2022, lượng rao bán nhà đất tăng 22% so với cùng kỳ. Những loại hình được rao bán nhiều nhất là đất nền, nhà phố và căn hộ chung cư. Mức tăng trung bình từ 14 - 32%.
Riêng TP.HCM, lượng tin rao bán nhà đất tăng 30% so với cùng kỳ. Trong đó, đất nền có nhu cầu rao bán tăng 54%, nhà phố tăng 48%, nhà riêng tăng 42%, căn hộ tăng 14% và biệt thự liền kề tăng 22%.
Đầu năm 2023, làn sóng rao bán nhà đất lan rộng, nhất là tại các thị trường tỉnh. Các tỉnh phía Nam như Bình Thuận, Bình Dương, Lâm Đồng, lượng tin rao bán tăng trung bình từ 15 – 20% so với cùng kỳ. Long An ghi nhận lượng rao bán tăng mạnh, lên đến 54% so với năm ngoái.
Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng.
">Nhà đầu tư căn hộ ‘mắc cạn’, làn sóng rao bán nhà đất lan rộng
Ông Nguyễn Thế Hùng, CEO Công ty VINADES. Chuyển đổi số để thích nghi với tình hình mới
Trước tiên, nếu mô hình kinh doanh của bạn bị ảnh hưởng lớn bởi tình trạng dịch kéo dài, cách tốt nhất là bạn nên chuyển đổi mô hình kinh doanh hoặc ngành nghề kinh doanh của mình sang mô hình/ ngành nghề mới ít bị ảnh hưởng hơn hoặc không bị ảnh hưởng.
Tôi có một số người bạn làm trong lĩnh vực du lịch (chuyên khách quốc tế Nga, Pháp), ngay từ đợt dịch giữa năm ngoái, anh này đã nhanh chóng đóng cửa công ty du lịch và chuyển hẳn sang ngành nghề xuất nhập khẩu.
So với một số người vẫn trụ lại trong ngành du lịch, rõ ràng anh bạn của tôi ít bị thiệt hại hơn nhiều. Hơn thế, thời gian vừa qua, trong khi nhiều đồng nghiệp cũ còn loay hoay để ứng phó với dịch, anh đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội kinh doanh mới và công việc đang dần đi vào ổn định.
Còn trong trường hợp ngành nghề của bạn ít bị ảnh hưởng, lời khuyên của tôi là hãy nhanh chóng thực hiện chuyển đổi số doanh nghiệp, tận dụng tối đa công nghệ để tổ chức làm việc từ xa, phù hợp với tình hình dịch bệnh.
Các công cụ kỹ thuật số đã trở nên quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp thích ứng với tình hình dịch bệnh. Thực tế, chúng tôi có một công ty phần mềm nhỏ. Như khá nhiều công ty phần mềm khác, thời điểm trước dịch chúng tôi vẫn nghĩ rằng nhiều bộ phận của doanh nghiệp mình không thể online 100%.
Thế nhưng, do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, công ty nhỏ của chúng tôi đã chuyển đổi số được cho chính mình khi online 100% không chừa bộ phận nào ngay từ sau tết nguyên đán 2020, khi dịch mới bắt đầu.
Giai đoạn dịch Covid-19 diễn ra cũng trở thành khoản thời gian công ty chúng tôi “xê dịch” nhiều nhất, ứng biến nhiều nhất. Không những thế, năm Covid còn là năm thú vị nhất với chúng tôi khi một loạt kỷ lục của công ty bị xô đổ: nhân sự tăng lên vượt quá con số 40, gấp đôi so với trước; doanh thu, lượng khách hàng cũng tăng cao nhất từ trước đến nay.
Rõ ràng, không phải nhờ Covid mà chúng tôi có nhiều khách hàng hơn, mà dịch bệnh đã tạo động lực để VINADES nhanh chóng chuyển đổi và thích nghi với tình hình mới, tận dụng được nhiều lợi thế trong chính nghề nghiệp của mình mà trước đây không nhận ra.
Tìm ra cơ hội kinh doanh mới giữa mùa dịch
Một doanh nghiệp khách hàng của chúng tôi là công ty quà tặng chuyên đơn hàng B2B. Trước đây, họ thường chỉ tập trung vào khối khách hàng doanh nghiệp tư nhân. Khi dịch Covid-19 bùng phát, các công ty cắt giảm các chi phí, thị trường quà tặng sụt giảm. Lãnh đạo công ty này đã nhanh chóng hướng sang thị trường nhà nước.
Vốn là doanh nghiệp có kinh nghiệm và năng lực tốt, kết hợp với việc sử dụng phần mềm hỗ trợ săn thầu, cộng thêm sự nhanh nhạy, doanh nghiệp chuyên quà tặng kể trên sau 1 năm, đã đưa doanh thu từ thị trường trong nước chiếm tới 40%, vừa đủ bù doanh thu thiếu hụt do thị trường tư nhân suy giảm.
Mặc dù dịch bệnh đang diễn ra, song thực chất nhu cầu của các doanh nghiệp, cá nhân ở nhiều mảng không những không biến mất mà còn gia tăng. Ví dụ như, nhu cầu sử dụng các công cụ hỗ trợ quản lý và chuyển đổi số, nhu cầu được mua sắm và giao dịch an toàn, nhu cầu sức khỏe và làm đẹp tại nhà, nhu cầu giải phóng doanh nghiệp khỏi cách thức làm việc truyền thống…
Một doanh nghiệp – công ty con của VINADES trong giai đoạn dịch bệnh, đã phát hiện ra chữ ký số để ký thuế điện tử còn có thể sử dụng để ký hợp đồng điện tử trực tiếp giữa hai công ty mà không cần qua phần mềm trung gian. Tuy nhiên, vấn đề là nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ chữ ký số hoặc cung cấp dịch vụ quản lý hợp đồng điện tử không muốn hỗ trợ việc này.
Phát hiện ra điểm mấu chốt trên, công ty con đã đề xuất chúng tôi thuyết phục một vài nhà cung cấp hỗ trợ ký hợp đồng điện tử trực tiếp thông qua chữ ký số mà doanh nghiệp dùng để ký thuế. Từ gợi ý đó, đã mở ra một thị trường hoàn toàn mới mà trước đây các công ty cung cấp dịch vụ chữ ký số chưa hề khai thác. Nhờ vậy, chúng tôi sắp có một business mới ra đời để hỗ trợ việc ký hợp đồng điện tử trực tiếp giữa hai doanh nghiệp.
Trên đây là một vài gợi ý và ví dụ cho các công ty công nghệ hoặc làm trong lĩnh vực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Với các doanh nghiệp truyền thống, có thể sẽ có mức độ chuyển đổi khó hơn do thói quen và lối mòn. Chả phải đây là lúc để doanh nghiệp bạn thay đổi hay sao?
Để biết doanh nghiệp mình đã sử dụng hết các công cụ để sẵn sàng không bị phụ thuộc vào việc phải làm offline hay chưa, cần trả lời các câu hỏi: doanh nghiệp đã tận dụng được việc chuyển sang dùng hóa đơn điện tử hay chưa? Đã ký hợp đồng điện tử với khách hàng thay cho hợp đồng giấy chưa? Đã sử dụng các công cụ quản lý và điều hành chuyên nghiệp chưa? Hay đã sử dụng các phần mềm hỗ trợ công việc kinh doanh như CRM hay chưa?...
Và quan trọng hơn cả, các phần mềm ứng dụng trên đã mang lại hiệu quả trong công việc hoặc đáp ứng nhu cầu thích nghi của doanh nghiệp trong tình hình dịch bệnh hay chưa?
Nguyễn Thế Hùng
Khởi động chương trình hỗ trợ 98% doanh nghiệp Việt bước vào kỷ nguyên số
Thông qua Cổng kết nối https://smedx.vn, gần 800.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm khoảng 98% doanh nghiệp Việt, đã có lựa chọn, đăng ký sử dụng các nền tảng trong 15 nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc để chuyển đổi số đơn vị mình.
">Nhanh chóng chuyển đổi số là việc doanh nghiệp cần làm để sống chung với dịch
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững hôm 14/7. Ảnh VGP/Nhật Bắc Chiều 14/7, Chính phủ tổ chức Hội nghị phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững. Hội nghị do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì nhằm đánh giá thực trạng và nêu rõ những hạn chế, bất cập của thị trường bất động sản; tổng hợp kinh nghiệm trong nước, quốc tế, từ đó đề xuất giải pháp đối với lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực liên quan để đảm bảo thị trường bất động sản tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh.
Tại Hội nghị, Thủ tướng nêu rõ, thị trường bất động sản có vai trò rất quan trọng trong giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy tăng trưởng. "Tinh thần là không hình sự hóa các quan hệ kinh tế - dân sự nhưng ai sai phạm thì phải xử lý; bảo vệ, khuyến khích những người làm đúng, những người làm ăn chân chính, hiệu quả", Thủ tướng nhấn mạnh…
Chỉ thị số 13 về giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn lành mạnh
Ngày 29/8/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 13 về giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn lành mạnh.
Tại Chỉ thị 13, Thủ tướng đưa ra nhiều giải pháp, nhiệm vụ cụ thể đối với các Bộ ngành, địa phương để giải quyết các khó khăn, vướng mắc, những tồn tại, điểm nghẽn, nút thắt thị trường bất động sản.
Chính phủ yêu cầu ngăn chặn việc chia tách, "phân lô, bán nền" tràn lan.
Trong đó, yêu cầu trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) để tạo khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh bất động sản, tăng cường hiệu quả quản lý thị trường bất động sản; không siết chặt tín dụng một cách bất hợp lý; thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, xây lại chung cư cũ; kiểm soát hoạt động huy động vốn tránh hiện tượng đầu cơ, thao túng, thổi giá; ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất;
Có biện pháp quản lý, ngăn chặn việc chia tách, "phân lô, bán nền" tại các khu vực chưa được phép đầu tư, thiếu hệ thống hạ tầng; tăng cường kiểm soát hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản, các tổ chức, cá nhân hành nghề môi giới bất động sản; chấn chỉnh hành vi mua bán trao tay, "thổi giá" gây nhiễu loạn thông tin thị trường bất động sản.
Không để xảy ra sốt giá, “bong bóng” bất động sản; Rà soát các dự án có sử dụng đất nhưng chậm triển khai, để hoang hóa, sử dụng sai mục đích, lãng phí đất đai;...
Chính phủ lập Tổ công tác gỡ khó cho bất động sản
Ngày 17/11, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1435 về việc thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp.
Tổ công tác sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện nhiệm vụ trong tháng 12/2022.
Theo quyết định, Tổ công tác do ông Nguyễn Thanh Nghị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng làm tổ trưởng. Tổ công tác có nhiệm vụ rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp tại thành phố Hà Nội, TPHCM và một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tổ công tác tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thực hiện các dự án bất động sản với nội dung thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài ra, Tổ công tác cũng tổng hợp, tham mưu Thủ tướng Chính phủ báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thực hiện các dự án bất động sản đối với các nội dung vượt thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.
Đặc biệt, Tổ công tác còn có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp việc giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thực hiện các dự án bất động sản thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương. Đồng thời, tham mưu, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan.
Bộ Xây dựng vừa cho biết, thực hiện nhiệm vụ được giao, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ hiện đang tích cực làm việc trực tiếp với các địa phương và có tổng hợp, kiến nghị riêng từ các doanh nghiệp để rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp. Tổ công tác sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện nhiệm vụ trong tháng 12/2022.
Công điện 1164 tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở
Ngày 14/12/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện 1164/CĐ-TTg ngày về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở.
Theo đó, để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở ổn định, lành mạnh, bền vững, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên góp phần phục hồi phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ động triển khai tích cực, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của Tổ công tác trong việc rà soát khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các dự án bất động sản.
Thủ tướng yêu cầu cho vay, giải ngân nhanh chóng với dự án bất động sản đủ điều kiện.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng có trách nhiệm phối hợp với các bộ, ngành chỉ đạo, hướng dẫn đôn đốc các địa phương, doanh nghiệp triển khai thực hiện Nghị quyết số 11 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó lập danh mục các dự án, rà soát quỹ đất, hoàn thiện các thủ tục pháp lý, lựa chọn các chủ đầu tư để thực hiện các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân ở các thành phố, khu công nghiệp, cải tạo xây dựng lại chung cư cũ.
Với Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thủ tướng yêu cầu chỉ đạo, phối hợp, hướng dẫn các địa phương, ngân hàng thương mại và các chủ thể liên quan tổ chức thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 1156/CĐ-TTg ngày 12/12/2022 về tiết kiệm chi phí, giảm thủ tục hành chính, tăng cường số hóa để cung ứng vốn tín dụng kịp thời cho nền kinh tế. Việc cho vay, giải ngân phải nhanh chóng, đúng trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tượng đối với các doanh nghiệp, dự án bất động sản đủ điều kiện theo đúng quy định của pháp luật; ưu tiên cho vay các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở thương mại với giá phù hợp.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ động rà soát, hoàn thiện các văn bản pháp lý theo thẩm quyền để đôn đốc, hướng dẫn; trường hợp vượt thẩm quyền thì trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai để tháo gỡ các khó khăn thuộc lĩnh vực đất đai trong triển khai thực hiện phát triển thị trường và các dự án bất động sản.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan, đơn vị khẩn trương rà soát sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định, pháp luật về đầu tư, đấu thầu để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong chấp thuận, điều chỉnh chủ trương đầu tư, đấu thầu dự án bất động sản.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát lập danh mục các dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, bất động sản trên địa bàn; đánh giá cụ thể lý do, nguyên nhân đối với từng dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng chưa triển khai hoặc chậm triển khai để chủ động, quyết liệt xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo, đề xuất cụ thể, rõ ràng các vướng mắc, bất cập cần tháo gỡ trong trường hợp vượt thẩm quyền.
Tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc về pháp lý, thủ tục chuẩn bị đầu tư các dự án bất động sản, dự án nhà ở để tăng nguồn cung cho thị trường; báo cáo các cấp có thẩm quyền giải quyết đối với các trường hợp vượt thẩm quyền các cấp, các địa phương.
Với các doanh nghiệp bất động sản, các doanh nghiệp có liên quan, Thủ tướng cho rằng tích cực, chủ động cơ cấu lại các phân khúc khách hàng, các sản phẩm, giá cả, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán... phù hợp, khả thi, thuận lợi cho khách hàng, người dân, nhất là những đối tượng có nhu cầu thực sự và có tính khả thi.
(Theo Tiền Phong)
Phân khúc nào sẽ dẫn dắt thị trường bất động sản 2023?
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường bất động sản 2023 sẽ còn nhiều khó khăn nhưng vẫn có những dấu hiệu tích cực.">Những chỉ đạo của Chính phủ gỡ khó cho thị trường bất động sản
Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
Ông Hồ Văn Thuận là nhân vật trong bài viết “Nước mắt cụ ông bán vé số bị suy đa tạng”, đăng tải trên VietNamNet ngày 5/1.
Ông Thuận nhập viện Bệnh viện Lê Văn Thịnh trong tình trạng sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, sau khi cấp cứu, ông phải thở máy tại phòng hồi sức tích cực nhiều ngày rồi mới chuyển xuống Khoa Nội Tổng hợp để tiếp tục theo dõi, điều trị.
Do không có bảo hiểm y tế, lại mắc đa bệnh lý, chi phí điều trị của ông Thuận vô cùng tốn kém. Cụ ông gầy hom hem ấy từng vài lần xin bác sĩ cho về vì gia đình quá nghèo. Quê ở Bến Tre, không có nổi mảnh đất nương thân nên từ thời còn trẻ, ông dắt díu vợ con bôn ba lên thành phố, mướn nhà trọ rồi đi bán vé số. Cuộc sống cơ cực, họ chẳng khi nào dành dụm được tiền, dẫu chỉ là vài đồng lẻ.
ông Hồ Văn Thuận (76 tuổi) đang dần hồi phục sức khỏe. Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, gia đình ông chẳng lo nổi tiền đóng trọ nên bị đuổi đi, may mắn có một người dân biết chuyện, thương tình nên cho ở nhờ trong chiếc lều dựng tạm bằng tôn, nằm trên con hẻm nhỏ trên đường Đỗ Xuân Hợp (TP.Thủ Đức, TP. HCM). Suốt thời gian giãn cách xã hội, họ ăn uống tạm bợ, chờ ngày “mở cửa” để đi bán vé số trở lại.
Thế nhưng chưa được bao lâu thì ông bị bệnh. Để có tiền đóng viện phí, các con ông ứng trước lương chỉ được 10 triệu đồng, so với viện phí đã lên tới gần 100 triệu đồng thì họ không biết làm cách nào xoay sở.
Bác sĩ Nguyễn Thế Quốc Huy chia sẻ, khi thấy bệnh nhân xin xuất viện, các bác sĩ đều khuyên nhủ, bởi nếu không tiếp tục điều trị, khả năng lớn ông sẽ không qua khỏi. Thế nhưng, họ lại chẳng có cách nào giúp đỡ khoản viện phí quá lớn ấy.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều nhà hảo tâm đã ủng hộ cho ông Thuận số tiền 50.055.500 đồng. Toàn bộ số tiền đã được Báo VietNamNet đóng tạm ứng viện phí cho ông. Bên cạnh đó, nhiều nhà hảo tâm cũng đã trực tiếp giúp đỡ cho gia đình.
Mới đây, chị Hồ Thị Thu Thủy chia sẻ với VietNamNet: “Bác sĩ nói tình trạng sức khỏe của ba tôi đã tốt hơn nhưng vẫn phải theo dõi thêm. Bệnh viêm phổi đã được khắc phục”.
Chị Thủy cũng gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm, đặc biệt là gia đình chủ nhà tốt bụng đã cưu mang, giúp đỡ cho gia đình chị trong lúc khó khăn.
Khánh Hòa
Con trai duy nhất mắc ung thư, người goá phụ sức cùng lực kiệt
Kiến Phong bắt đầu phát bệnh là khi cha của con đang thoi thóp những ngày cuối cùng, bởi căn bệnh ung thư dạ dày. 4 tháng sau ngày cha mất, con cũng tập làm quen với những ngày tháng mỏi mòn nơi bệnh viện.
">Ông Hồ Văn Thuận được ủng hộ hơn 50 triệu đồng
Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong cả năm 2021, Suzuki Ciaz bán ra được 326 chiếc. Tuy vậy, sang năm 2022, tổng doanh số của mẫu xe này còn vỏn vẹn là 55 chiếc, "đội sổ" về doanh số. Và trong năm 2023 vừa qua, Ciaz còn bết bát hơn khi chỉ bàn giao đúng 37 chiếc đến tay khách hàng, tiếp tục là mẫu xe ế nhất toàn thị trường.
Ciaz đã có 2 năm liên tiếp là mẫu xe ế ẩm nhất thị trường ô tô Việt Nam. Công bằng mà nói, nếu mổ xẻ về các thông số cũng như trang bị, Suzuki Ciaz cũng không hẳn đuối hơn so với các đối thủ. Nguồn gốc nhập khẩu nguyên chiếc và sớm đáp ứng tiêu chuẩn khí thải mức EURO5 có thể là một lợi thế của Ciaz tại Việt Nam. Tuy vậy, điểm yếu cố hữu "lười thay đổi" đã khiến mẫu xe của Suzuki nói chung và Ciaz nói riêng đã không được lòng người Việt.
Suzuki Ciaz sử dụng khối động cơ xăng 1.4L cho công suất 91 mã lực, kết hợp với hộp số tự động 4 cấp. Động cơ này được đánh giá là tiết kiệm nhiên liệu nhưng lại tỏ ra hơi đuối nếu muốn tăng tốc trên đường trường. Đồng thời, hộp số tự động 4 cấp của Ciaz cũng được cho là đã lạc hậu khi các đối thủ cùng phân khúc hầu hết đã sử dụng hộp số 6 cấp hoặc CVT.
Dù có khoang nội thất rộng rãi nhưng bị người dùng đánh giá là thiếu cảm xúc. Những trang bị về giải trí, an toàn trên Ciaz chỉ ở mức đủ dùng và không có gì nổi trội so với các đối thủ. Thậm chí, Ciaz bán tại Việt Nam chưa được trang bị hệ thống cân bằng điện tử - tính năng mà hầu hết các mẫu xe trong phân khúc đã có từ lâu.
Nội thất của Suzuki Ciaz bị đánh giá là đơn điệu Nằm trong phân khúc sedan cỡ B với nhiều đối thủ "sừng sỏ" cũng là điểm bất lợi của Suzuki Ciaz, đòi hỏi một mẫu xe muốn có chỗ đứng phải tạo ra nhiều điểm khác biệt. Trong khi đó, Suzuki Ciaz vốn đã đơn điệu lại chỉ có 1 phiên bản duy nhất với giá khá cao 543,9 triệu và hầu như không có đợt giảm giá đáng kể nào trong thời gian vừa qua.
So với một số đối thủ cùng phân khúc như Toyota Vios (giá 479-592 triệu), Hyundai Accent (426-542 triệu), Honda City (529-599 triệu),... Ciaz khó cạnh tranh cả về giá và chất lượng. Đồng thời, phiên bản số tự động duy nhất của Ciaz chắc chắn không phải sự lựa chọn của nhóm khách hàng mua xe với mục đích chạy dịch vụ.
Honda Accord
Honda Accord chính là mẫu xe gây thất vọng nhất của Honda Việt Nam khi trong năm 2023 vừa qua, mẫu xe này chỉ đạt doanh số vỏn vẹn 58 chiếc, giảm tới hơn 4 lần so với năm 2022 (với 237 chiếc). Trung bình mỗi tháng chỉ có chưa đến 5 chiếc Accord được bán ra. Mẫu xe này cùng với Suzuki Ciaz thay nhau nắm giữ vị trí mẫu xe ế nhất thị trường.
Honda Accord đang bán tại Việt Nam được nhập khẩu từ Thái Lan với duy nhất 1 phiên bản giá 1,319 tỷ đồng, sử dụng động cơ 1.5L tăng áp, cho ra công suất cực đại lên tới 188 mã lực và mô-men xoắn cực đại 260 Nm, đi cùng với đó là hộp số vô cấp CVT.
Honda Accord có giá bán cao hơn hẳn so với các đối thủ trong phân khúc sedan cỡ D. Mặc dù được đánh giá rất cao về thương hiệu, thiết kế, trang bị an toàn cũng như cảm giác lái, tuy vậy điểm trừ lớn nhất của Accord lại chính là giá bán.
Mức giá 1,319 tỷ đồng là quá cao so với các đối thủ như Toyota Camry (4 phiên bản bao gồm 1 bản hybrid, giá 1,105 - 1,495 tỷ đồng), Mazda 6 (3 phiên bản, giá 779-914 triệu đồng), KIA K5 (6 phiên bản với 2 tuỳ chọn động cơ, giá 859-999 triệu đồng). Việc chỉ có 1 phiên bản duy nhất khiến khách hàng có rất ít sự lựa chọn và khó tiếp cận với mẫu xe nhà Honda.
Ngoài những hạn chế kể trên, cũng cần nhìn nhận rằng phân khúc sedan cỡ D giá trên 1 tỷ đồng hiện nay đang ngày càng bị thu hẹp thị phần khi gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các dòng xe đa dụng gầm cao. Với khoảng 1,3 tỷ đồng, đa số khách hàng sẽ có xu hướng lựa chọn một chiếc xe SUV cỡ trung 7 chỗ ngồi như Ford Everest, Hyundai SantaFe, Toyota Fortuner,... thay vì chọn một chiếc sedan như Honda Accord.
Ba mẫu xe của Toyota: Hilux, Yaris, Alphard
Toyota Hilux (134 chiếc), Toyota Yaris (134 chiếc) và Toyota Alphard (135 chiếc) là những cái tên tiếp theo được "gọi tên" trong danh sách xe bán chậm nhất thị trường, nhưng theo các cách khác nhau.
Toyota Hilux được nhập khẩu từ Thái Lan về Việt Nam chỉ với 1 phiên bản duy nhất, giá 852 triệu. Mẫu bán tải Toyota Hilux tuy là mẫu xe bán chạy nhất thị trường Đông Nam Á năm 2023 vừa qua nhưng tại Việt Nam, Hilux là nỗi thất vọng lớn nhất của hãng xe Nhật Bản. Sau 1 năm 2022 "vắng bóng" do không đạt tiêu chuẩn khí thải Euro5, Hilux quay trở lại thị trường Việt Nam vào tháng 3/2023 nhưng chỉ với 1 phiên bản duy nhất là 2.4L 4x2 AT cùng giá niêm yết 852 triệu.
Việc chỉ đưa ra 1 phiên bản cùng giá bán khá cao khiến khách hàng ít có sự lựa chọn. Đồng thời, người Việt sử dụng xe bán tải có xu hướng lựa chọn các dòng xe 2 cầu, vì vậy phiên bản 1 cầu duy nhất của Hilux cùng ngoại hình không mấy bắt mắt rất khó có thể thuyết phục được khách hàng Việt "xuống tiền". Thực tế thì Hilux đã hoàn toàn lép vế trước các đối thủ, đặc biệt là "vua phân khúc" Ford Ranger.
Toyota Yaris đang bán ở Việt Nam vẫn là phiên bản nâng cấp từ cuối năm 2020. Cùng có doanh số 134 chiếc giống như người anh em Hilux, tuy vậy Yaris còn gây thất vọng hơn khi lượng bán ra giảm tới 4,7 lần so với chính mình của năm trước (với 628 chiếc). Mẫu hatchback cỡ B Toyota Yaris vẫn là phiên bản nâng cấp từ cuối năm 2020, được Toyota Việt Nam nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và bán ra một phiên bản duy nhất với giá niêm yết 684 triệu đồng.
Tương tự như "đồng hương" Suzuki Ciaz, Yaris bị khách hàng Việt quay lưng với lý do chính là giá quá cao so với mặt bằng chung của phân khúc xe cỡ B, trong khi về ngoại hình lẫn trang bị đều không có gì nổi bật. Với tầm giá hơn 600 triệu, khách hàng Việt có quá nhiều sự lựa chọn khác không chỉ ở phân khúc sedan cỡ B-C mà còn những dòng xe SUV/crossover gầm cao cỡ B mới mẻ vốn đang là xu hướng của thị trường.
Mẫu cuối cùng ế trường kỳ của hãng Toyota Việt Nam là Toyota Alphard. Khác với hầu hết cái tên trong danh sách xe ế, Toyota Alphard là mẫu MPV hạng sang cao cấp nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản, nhắm đến những doanh nhân và tập đoàn lớn. Mẫu xe hiện tại là thế hệ mới, có 2 phiên bản gồm bản máy xăng động cơ 2.4 lít tăng áp với giá bán 4,37 tỷ đồng và bản hybrid trang bị động cơ xăng 2.5 lít và một mô tơ điện công suất 134kW với giá bán 4,475 tỷ đồng.
Do đó, Alphard tất nhiên không dành cho số đông nên lượng bán ra ít là điều dễ hiểu. Tuy vậy, nguyên nhân khiến doanh số quá thấp còn bởi mẫu xe có thiết kế không quá nổi trội trong khi mức giá trên dưới 4,5 tỷ đồng là quá cao. Cũng là MPV, dòng xe Đức V Class của Mercedes sang trọng, thương hiệu mạnh hơn và giá lại rẻ hơn, chỉ khoảng 3,9-3,4 tỷ đồng.
Dù vậy, nếu so với chính bản thân mẫu Alphard thì năm qua, mẫu xe này lại tăng trưởng mạnh . Tổng doanh số của Toyota Alphard trong năm 2023 là 135 chiếc, gần gấp đôi doanh số 71 chiếc của năm 2022. Trong đó, riêng trong tháng 12/2023, Alphard thế hệ mới đã bán ra được 21 chiếc.
Hoàng Hiệp
Bạn có nhận xét hoặc đánh giá thế nào về các mẫu xe trên? Hãy chia sẻ ý kiến dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
"Điểm mặt" 10 mẫu xe ế ẩm nhất thị trường ô tô Việt Nam năm 2023Trong 10 mẫu xe bán chậm nhất thị trường năm 2023 có đến 9 mẫu xe Nhật Bản. Suzuki Ciaz, Honda Accord và Toyota Hilux vẫn là những cái tên gây thất vọng nhất.">Giải mã số phận hẩm hiu của 5 mẫu ô tô bán ế nhất thị trường Việt Nam
Căn phòng trọ của em Nguyễn Thị Ngọc Linh nằm sâu trong con ngách nhỏ trên đường Phạm Hữu Lầu (ấp 4, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM). Cô gái trẻ măng vừa trải qua cú sốc lớn nhất từ trước đến nay, khi mẹ em qua đời đột ngột vì Covid-19.
Không còn cha, 2 mẹ con Linh đã nương tựa nhau mà sống nhiều năm nay. Ở quê An Giang, cuộc sống quá khó khăn nên 2 mẹ con em theo người thân lên thành phố để mưu sinh. Trước đó, Linh làm công nhân, còn mẹ em sức khỏe yếu ớt nên ở nhà, nấu cơm cho Linh cùng mấy người cháu họ.
Thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch, Linh cũng bị thất nghiệp. Đến khi chuyển sang trạng thái “bình thường mới” mà công ty vẫn chưa mở cửa, mẹ con Linh sống tằn tiện qua ngày.
Đến nay, cô gái trẻ vẫn không hiểu tại sao mẹ chỉ ở nhà nhưng vẫn nhiễm Covid-19. Nước mắt đong đầy, Linh tâm sự, có lẽ người mắc bệnh trước là em, nhưng vì không có triệu chứng nên không phát hiện ra, sau đó mới lây sang mẹ.
Ngọc Linh (giữa) bất ngờ và xúc động khi các cán bộ phụ nữ xã, ấp và phóng viên tới thăm. Đầu tháng 12, mẹ của Linh có triệu chứng sốt, ho. 2 mẹ con em đi xét nghiệm tại Bệnh viện huyện Nhà Bè thì cùng phát hiện dương tính với SARS-CoV-2. Sau đó, bà Mỹ được chuyển đi cách ly và điều trị tại bệnh viện dã chiến, nhưng đã không qua khỏi. Suốt quá trình đó, Linh đều bên cạnh, chăm sóc cho mẹ, nhưng em không ngờ rằng, chưa được nửa tháng, mẹ em đã qua đời.
Dù trước đó, 2 mẹ con Linh dự định đón năm mới tại phòng trọ để qua Tết đi kiếm việc làm. Nhưng sự ra đi của mẹ khiến Linh phải thay đổi kế hoạch. Cô gái trẻ một mình đưa hũ tro cốt của mẹ về quê an táng. Nghẹn ngào gạt dòng nước mắt, Linh bày tỏ, em vẫn chưa biết có quay lại thành phố, nơi đã “cướp” mẹ đi hay không.
May mắn hơn mẹ của Linh, bà Lê Kim Hạnh (67 tuổi) đã vượt qua cửa tử khi bị nhiễm Covid-19 nặng. Gia đình bà Lê Kim Hạnh sinh sống ở cuối con ngách nhỏ trên đường Huỳnh Tấn Phát (Khu phố 3, phường Phú Thuận, Q.7, TP.HCM). Đợt dịch bùng phát mạnh tại thành phố, bà Hạnh và con dâu cùng bị lây nhiễm trong cộng đồng. Thời điểm đó, bệnh viện quá tải, mẹ con bà Hạnh phải cách ly tại nhà, và đã có lúc tưởng chừng bà không vượt qua nổi.
Bà Lê Kim Hạnh (trái) vẫn chưa hết sợ "con Covid-19". “Các con phải cầu cứu bình oxy đến tận nhà thì tôi mới sống sót được. Khỏi bệnh đã vài tháng, nhưng từ đó đến nay, tôi vẫn hay bị mất sức, một hồi là lại uể oải. Con dâu may mắn bị nhẹ hơn nên mấy tháng nay tranh thủ đi kiếm việc thời vụ để làm”, bà Hạnh cho biết.
Căn nhà nhỏ của gia đình bà nép sâu vào góc cụt, tối tăm. Hằng ngày, bà Hạnh ở nhà trông mấy đứa cháu để các con đi làm. Con trai bà trước đây làm lơ xe dầu, nhưng đã nghỉ việc từ mùa dịch, giờ ai mướn gì làm nấy.
Kinh tế gia đình eo hẹp, họ chẳng nghĩ đến việc đón mừng năm mới ra sao, chỉ mong cả gia đình bình an, khỏe mạnh để đi làm kiếm tiền, bù lại cho những ngày bị dịch “hành” cho tơi tã.
“Người còn là mừng rồi các cô ơi”, bà Hạnh tâm sự.
Ở trọ sâu trong hẻm 97 đường Đào Trí, Q.7, TP.HCM, cả gia đình chị Sơn Kim Hoàng (dân tộc Khmer) cũng thấm cái khốn khó của dịch bệnh. Quê ở miền Tây, vợ chồng chị mướn nhà trọ để đi làm mướn. Chồng chị làm công nhân cơ khí, còn chị đi làm lao công, chắt bóp cũng đủ đóng trọ và nuôi con ăn học.
Cả gia đình chị Sơn Kim Hoàng (phải) từng bị lây nhiễm SARS-CoV-2. Căn phòng trọ chật chội, có phần nhếch nhác ấy là nơi trú ngụ thường xuyên của 4 khẩu trong gia đình chị, gồm 2 vợ chồng và 2 con nhỏ. Chưa kể, mấy ngày cuối năm, người em bị bệnh ung thư tới ở nhờ, chờ ngày nhập viện vô hóa chất nên dường như chẳng còn chỗ trống.
Chị Hoàng trải lòng, thời điểm dịch bùng phát, cả hai vợ chồng chị bị thất nghiệp, phải dựa vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và sự cưu mang của cộng đồng. Tháng 9, khi dịch vẫn còn căng thẳng, cả gia đình của chị bị lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng. Chồng và 2 con của chị phải đi cách ly.
“Lúc đó nhà trọ bị nhiều lắm, may mà chúng tôi được giúp đỡ lương thực thực phẩm nên cũng ổn”, chị Hoàng chia sẻ.
Trải qua trận dịch, vợ chồng chị quyết định sẽ về quê đón năm mới cùng cha mẹ, phần vì năm ngoái họ không về được, phần vì lo sợ cuộc sống "vô thường".
Sau trận đại dịch khốc liệt, còn có nhiều gia đình mất người thân, nhiều người phải chịu di chứng Covid-19 kéo dài, và rất nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn, túng quẫn.
Bà Nguyễn Thị Loan, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Phú Thuận (phải) hỏi thăm sức khỏe gia đình chị Thúy vì bị nhiễm Covid-19 trước đó. Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển (phải) trao quà Tết cho bà Lệ, người phụ nữ đơn thân từng bị nhiễm Covid-19. Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển chia sẻ với VietNamNet: “Dịch bệnh đã ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người lao động. Ngoài việc vận động các nhà hảo tâm, hỗ trợ lương thực thực phẩm, một số hộ dân ở trọ có người mất vì Covid-19 nhưng không có tiền lo liệu, địa phương cũng đã hỗ trợ kêu gọi, giúp đỡ tiền hỏa táng. Riêng đợt Tết 2022, xã Phước Kiển cùng các nhà hảo tâm, trong đó có Báo VietNamNet, lo được hơn 700 phần quà cho các hộ dân khó khăn”.
Bà Nguyễn Thị Loan, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Phú Thuận cũng gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và quý bạn đọc, đã thực hiện chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch, giúp cho nhiều bà con bị mất mát, khó khăn do dịch bệnh, được đón một năm mới ấm lòng.
Khánh Hòa
Báo VietNamNet chúc Tết Sư đoàn 5 và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tây Ninh
Trong buổi gặp gỡ, chúc Tết, đại diện Báo VietNamNet bày tỏ tri ân đối với lực lượng Quân đội Nhân dân, đặc biệt trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát nặng nề.
">Len ngách sâu, tiếp sức cho nhiều gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch Covid