您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Vợ nóng bỏng của Khắc Việt: Bố mẹ chồng bất ngờ vì tôi sexy quá!
NEWS2025-02-12 11:30:47【Bóng đá】3人已围观
简介Nguyễn Thanh Thảo (sinh năm 1992). Cô hiện là một DJ có tiếng ở Hà Thành,ợnóngbỏngcủaKhắcViệtBốmẹchồtrực tiếp bóng datrực tiếp bóng da、、
Nguyễn Thanh Thảo (sinh năm 1992). Cô hiện là một DJ có tiếng ở Hà Thành,ợnóngbỏngcủaKhắcViệtBốmẹchồngbấtngờvìtôisexyquátrực tiếp bóng da thường được mọi người biết đến với biệt danh Thảo Bebe. Không chỉ có kỹ năng chơi nhạc điêu luyện, Thảo Bebe còn sở hữu ngoại hình nóng bỏng với 3 vòng hình thể 96-60-90. Tháng 4/2018, Thanh Thảo và ca sĩ Khắc Việt về chung nhà nối dài sợi dây hạnh phúc.
![]() |
Khắc Việt và Thanh Thảo. |
Hạn chế mối quan hệ khác giới
- Cuộc sống của chị thay đổi như thế nào sau 2 năm kết hôn?
Tôi thấy cuộc sống thay đổi nhiều, nhưng theo chiều hướng tích cực. Tôi thấy nhiều bạn DJ lấy chồng xong công việc thường hay đi xuống nhưng tôi lại đi lên, có lộc hơn. Thậm chí tôi nhận nhiều show kèm với chồng, thế là 2 vợ chồng cùng đi diễn luôn. Nói chung chúng tôi hợp nhau nên công việc của cả 2 đều thuận lợi.
Thứ 2 các mối quan hệ bạn bè chúng tôi hạn chế hơn. Chẳng hạn bạn khác giới tôi hạn chế và sàng lọc lại chứ không thể như lúc “phòng không”, cả chồng tôi cũng như thế. Những mối quan hệ của chồng/vợ không thích, chúng tôi đều hạn chế để tôn trọng nhau. Không ai cấm cản ai cả, chúng tôi văn minh, tự thấy như thế nào để gìn giữ hạnh phúc gia đình thì chúng tôi làm.
- Bố mẹ chồng có hài lòng với chị?
Mới đầu bố mẹ chồng cũng không hài lòng đâu. Ông bà hơi sốc vì con dâu sexy quá nhìn không quen. Chứ thực ra so với nghề nghiệp và cuộc sống của tôi thì cũng bình thường, nhưng bố mẹ tôi ở quê, các cụ có phần khắt khe. Với lại cơ bản bố mẹ chưa hiểu hết công việc của tôi nhưng giờ đỡ hơn rất nhiều rồi.
Chẳng hạn lúc trước, ngày Tết bố mẹ bao giờ cũng muốn vợ chồng tôi về sớm, không nhận show diễn để đoàn tụ gia đình ở quê hay ăn Tết sớm. Nhưng nghệ sĩ đôi khi có cái khó riêng mình làm nghề phục vụ, bận bịu những lúc người khác chơi. Lúc đó bố mẹ tôi buồn lắm. Nhưng bây giờ, bố mẹ lại nói “nếu các con bận diễn không phải về sớm cũng được”. Bố mẹ đã thông cảm và hiểu cho chúng tôi. Nhưng tôi với anh Việt sau cũng thống nhất, 29 -30 Tết là cả 2 không nhận show nữa để chuẩn bị về quê với bố mẹ.
![]() |
Thảo Bebe sexy trên sân khấu. |
Gái phố lấy chồng quê, chị có khó khăn trong nề nếp sinh hoạt?
Tâm sự thật là lúc đầu tôi không quen. Ở Hà Nội bước chân ra đường muốn mua gì cũng được nhưng về quê thì khác. Đó chỉ là cảm giác lúc đầu thôi chứ giờ tôi cũng quen rồi. Tôi cũng cố gắng để hoà hợp với nề nếp sinh hoạt của bố mẹ.
Được cái, mẹ chồng biết tôi không giỏi nấu ăn nên thường nấu nướng món này món kia cho chúng tôi. Tôi học được vài món từ mẹ chồng. Nhiều món ở Hà Nội tôi chưa từng được ăn thì ở quê, mẹ làm rất ngon và tôi rất thích. Với lại cũng không ở quê quá lâu, dài lắm một tuần nên cũng không thấy bất tiện nhiều.
Chồng là người lãng mạn, chiều vợ
- Khắc Việt là người lãng mạn trong tình yêu và hôn nhân?
Chồng tôi là một người lãng mạn. Các ngày lễ anh Việt thường tặng quà cho tôi. Anh biết tôi thích trang sức nên thường các ngày như 8/3, anh Việt sẽ mời tôi đi ăn tối, tặng hoa kèm một món quà khi đôi bông tai, khi dây chuyền. Tất nhiên không phải tất cả đều rất giá trị nhưng cũng có những món tới vài trăm triệu đồng. Anh Việt sống rất tình cảm, yêu và rất tâm lý.
- Hành động lãng mạn nhất của chồng với chị cho tới thời điểm này?
Lãng mạn thì nhiều nhưng hành động mà tôi nhớ nhất, ấn tượng nhất mà anh Việt dành cho tôi chính là lúc anh cầu hôn. Hôm đó, anh “bày binh bố trận” khiến tôi rất bất ngờ. Tôi và nhóm bạn đang ngồi ở quán thì một vài người trong nhóm kêu chuyển bàn vì đông người quá. Mọi người dẫn tôi lên gác, lên tới nơi tôi bất ngờ vì không gian với nến hoa rất lãng mạn. Tôi nghĩ trong đầu mình sắp được cầu hôn nhưng khi anh Việt xuất hiện, tôi vẫn không khỏi xúc động.
- Khắc Việt từng tâm sự hài lòng vì khi lấy nhau, chị đã bớt sexy hơn. Là do anh ấy khuyên hay chị tự thấy cần phải thay đổi?
Đúng vậy, tôi cũng hạn chế dần. Anh Việt tôn trọng tôi và không góp ý gì chuyện này cả. Chỉ là tôi thấy cần phải thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh “gái đã có chồng” mà thôi. Hình ảnh trước khi lấy chồng của tôi thực sự rất sexy, bây giờ “phanh lại” chút, tất nhiên vẫn sexy nhưng không theo kiểu lố lăng thôi.
![]() |
Phong cách đời thường của vợ Khắc Việt rất thanh lịch. |
- Công việc của DJ rất hay bị thị phi, nhất là người có gia đình, có khi nào chồng chị bắt gặp tin nhắn tỏ tình của người khác giới trong điện thoại của chị?
Có chứ, nhiều là đằng khác. Không riêng tôi, anh Việt cũng nhận được mà. Chúng tôi đều làm trong lĩnh vực giải trí, có những người hâm mộ là điều dễ hiểu. Tôi thường xuyên nhận được tin nhắn kiểu “Anh yêu em”, đấy là những tin nhắn thẳng thừng thiếu tế nhị. Chứ có những fan hâm mộ họ tế nhị, họ chỉ nhắn là “Anh hâm mộ em” hay đại loại thế.
Lúc đầu anh Việt cũng ghen đấy, anh tò mò vào trang cá nhân của người nhắn xem mặt mũi ra sao. Nhưng có trang lại kiểu không rõ ràng nên anh Việt cũng dần dần không còn bận tâm nữa.
Mà chính tôi cũng quen với việc đó vì anh Việt cũng nhận được nhiều tin nhắn từ các cô gái khác. Nhưng thực ra đó là fan hâm mộ thôi chứ cũng không có “người cũ” của cả 2 vợ chồng nhắn tin phiền hà gì.
- Có gia đình rồi vẫn đi diễn, chồng chị có không hài lòng?
Tôi vẫn làm DJ và kinh doanh thêm thời trang. Thực ra khi lấy nhau rồi, tôi vẫn đi diễn cũng có lợi, thuận tiện, chẳng hạn 2 vợ chồng thường đi diễn cùng nhau rất vui. Còn những lần không diễn cùng nhau anh Việt hay lo tôi vất vả nên anh cũng muốn những show xa quá thì vợ không nên nhận. Anh Việt chỉ muốn tôi nhận những show tỉnh gần hoặc trong Hà Nội.
Xa xa như đi nước ngoài anh Việt không muốn cho tôi đi. Nhưng anh rất văn minh, không cấm vợ bao giờ nhưng tôi tự ý thức được điều đó. Đi diễn nước ngoài 1 mình tầm 1 tuần hay nửa tháng thì tôi không đi, tôi hạn chế lắm. Đi diễn chỉ trong ngày hoặc 2 ngày thì tôi nhận. Như thế anh Việt đỡ lo cho tôi hơn.
![]() |
Vợ chồng Khắc Việt đang mong chờ đứa con đầu lòng. |
- Sau 2 năm chung sống, vợ chồng chị thường xích mích vì chuyện gì?
Chúng tôi rất hay cãi nhau nhưng chút chút lại làm lành vì toàn chuyện buồn cười chứ không có gì căng thẳng. Chúng tôi chủ yếu tranh cãi vì những chuyện rất nhỏ nhặt như "Hôm nay ăn gì?", "Hè này đi chơi ở đâu?". Tuy nhiên, vợ chồng tôi không giận nhau lâu. Khi câu chuyện có dấu hiệu căng thẳng, một trong hai người sẽ dừng lại, chờ mọi thứ lắng xuống rồi mới tiếp tục chia sẻ. Nói chung, chúng tôi chưa cãi nhau to bao giờ.
Những chuyện lớn lớn, tôi không tham gia sâu, tôi muốn anh Việt tự quyết để anh thấy rằng anh là người trụ cột trong nhà.
- Đi diễn và kinh doanh thời trang, chị có là người phụ nữ đảm việc nhà?
Trước khi lấy chồng tôi không biết nấu ăn. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, tôi đã biết nấu và thích thú việc đó, không có cảm giác khó chịu. Ngoài lúc anh Việt đi diễn, 2 vợ chồng tôi thường ở nhà và nấu những món yêu thích.
Anh Việt khéo léo nên rất động viên tôi mỗi lần vào bếp càng có động lực để nấu nướng. Tuy nhiên thường chồng tôi đi diễn vài buổi một tuần, nên tôi cũng chỉ nấu cơm có đôi ba lần/ tuần, cảm giác không có gì bận bịu và cực lắm.
- Kế hoạch sinh con của vợ chồng chị như thế nào?
Chắc là năm nay vì năm nay nếu sinh con hợp tuổi tôi. Chúng tôi đang trong giai đoạn nhạy cảm nên hiện tại chưa thế công bố. Tôi hy vọng mọi chuyện chuyện tốt lành, giữa năm tôi sẽ báo tin vui cho mọi người.
Màn cầu hôn lãng mạn của Khắc Việt với Thanh Thảo
Tình Lê
![Khắc Việt bức xúc khi bà xã DJ bị đồn lộ clip nhạy cảm](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/12/19/11/khac-viet-buc-xuc-khi-ba-xa-dj-bi-don-lo-clip-nong.jpg?w=145&h=101)
Khắc Việt bức xúc khi bà xã DJ bị đồn lộ clip nhạy cảm
Nam ca sĩ không giấu được sự tức giận, lên tiếng đính chính thay cho vợ và thẳng thắn tố cáo kẻ đã lợi dụng hình ảnh vợ anh nhằm mục đích xấu.
很赞哦!(93)
相关文章
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Doanh số Hyundai i10 tăng hơn 3 lần
- Hoàng Hiệp sang Mỹ định cư: từng ở gara, đi làm tại tiệm phở
- Chồng đi công tác về, nhìn tấm ảnh trên tường mà suýt ngã khỏi giường
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- 4 địa chỉ thưởng thức chè đêm tại TP HCM
- Tết này em chỉ toàn đi “xin”!
- Toyota Việt Nam tặng Vĩnh Phúc thiết bị y tế 1,2 tỷ đồng
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- Toát mồ hôi vì sếp thích nói chuyện sex
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
Những tấm chắn ngăn cách ở các quầy hàng chợ truyền thống. Ảnh: Nhị Tiến 3. Đặt hàng trước khi đi
Để hạn chế thời gian tiếp xúc với người bán, bạn cũng nên xin số điện thoại của người bán hàng quen để đặt trước món đồ, số lượng cần mua trước khi ra chợ. Khi ra đến chợ, bạn chỉ cần cầm túi đồ mang về. Đây là một cách được nhiều chị em nội trợ áp dụng trong mua dịch bệnh để vừa đảm bảo an toàn vừa tiện lợi.
4. Đảm bảo khoảng cách an toàn
Nếu khu vực có món đồ bạn cần mua đang có nhiều người đứng chọn, hãy kiên nhẫn đợi thêm một chút cho đến khi họ chọn hàng xong. Hoặc bạn có thể chuyển sang mua món đồ khác trước, rồi quay lại khu vực đó sau. Hãy luôn nhớ giữ khoảng cách an toàn từ 1 đến 2 mét khi phải ra nơi công cộng.
5. Mua hàng ở những quầy có tấm chắn ngăn cách
Hãy chọn mua ở những quầy có tấm chắn ngăn cách giữa người bán và người mua để đảm bảo an toàn cho cả 2 phía.
6. Thực hiện đủ 5K
Trước, trong và sau khi đi chợ/ siêu thị, mọi người nên tuân thủ đúng quy định 5K của Bộ Y tế bao gồm: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế.
Sau khi đi chợ về nhà, mọi người nên rửa tay sạch sẽ, thay quần áo và xịt khuẩn bên ngoài túi thực phẩm.
Đăng Dương
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình: Từ cách đi chợ, siêu thị, cách đi thang máy, cách giao nhận hàng cho tới cách giữ gìn nhà cửa sạch sẽ... đều được VietNamNet cập nhật chi tiết.
">Đi chợ, siêu thị mùa dịch Covid
- Dù không phải tất cả phụ nữ Việt đều vậy, nhưng phải nhìn nhận một cách khách quan là rất nhiều phụ nữ ích kỷ, chỉ biết bản thân mình. Đã thế còn luôn miệng quàng quạc đòi chồng phải thế nọ thế kia. Chồng chán là phải!>> "Phụ nữ Việt đã kiếm ít tiền lại còn lắm mồm"!">
Phụ nữ lắm mồm, chồng chán là phải!
Trong bài viết "Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất", độc giả Hung đề cập đến thực tế nhiều bạn trẻ ngày nay có trình độ cử nhân đại học, nhưng mới đi làm vài năm đã than thở không mua được nhà, đất, cuộc sống nhiều áp lực. Vậy giới trẻ thời nay sướng hay khổ hơn thời trước? Đó là câu hỏi đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên VnExpress.
Độc giả Giấc Mơcho rằng người trẻ bây giờ phải đối mặt với quá nhiều khó khăn so với thế hệ trước:"Thời xưa, những người cầm được mấy tấm bằng đại học, nhất là các trường danh giá thời bấy giờ như đại học Thủy lợi, Bách khoa, Hàng hải, Kinh tế quốc dân thì ra trường thường dễ thăng tiến, làm sếp. Đó là lợi thế của người học cao ở thời đại ngày ấy. Còn bây giờ, bạn cầm tấm bằng đại học ra trường, xin vào làm việc ở một công ty nào đó cũng chỉ là nhân viên tập sự. Sự khác nhau của người trẻ thời xưa và thời nay là ở chỗ đó.
Bây giờ, người trẻ cầm bằng đại học, ra trường, làm việc với chế độ 9-9-6 (9h vào làm, 9h tan làm, 6 ngày/tuần), cứ cho là nhận lương 30 triệu một tháng (thực ra đây mức lương trong tưởng tượng chứ chẳng sinh viên ra trường nào mơ tới được), thì thử hỏi sau bao lâu họ mới mua được nhà? Cứ xem trong cái thế hệ trẻ đó, bao nhiêu người đã cố gắng cật lực nhưng vẫn không thể mua được nhà, kể cả nhà ở xã hội? Cứ xem mức lương trung bình mà những người trẻ bây giờ đang nhận được hàng tháng khi có bằng đại học là bao nhiêu? Tôi tin các bạn sẽ hiểu cho những khó khăn mà người trẻ ngay đang phải nhận lấy".
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Không đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Climchỉ ra những lợi thế của giới trẻ thời nay so với thời trước: "Tôi thấy bây giờ, chẳng có đứa trẻ nào sinh ra ở thời đại này mà khổ như trước cả. Điện thoại, laptop, máy tính bảng... nhà nào cũng sắm đầy đủ cả. Mạng internet thậm chí còn phủ sóng tới cả miền quê, hải đảo. Đường xá, xe cộ di chuyển cũng cực kỳ thuận lợi. Trong khi đó, những năm xưa cũ, ai may mắn được sinh ra và lớn lên trong điều kiện như thế chắc đều thành sếp cả, vì mấy ai được ăn học đàng hoàng.
Còn bây giờ, ngay cả một đứa trẻ lười học cũng có thể tốt nghiệp lớp 12, có bằng trung cấp. Thậm chí mấy đứa trẻ không muốn học cũng có nhiều cách để kiếm tiền như làm YouTuber, TikToker, bán hàng online... Đó chính là lợi thế quá lớn của người trẻ ngày nay so với các thế hệ trước.
Sinh viên hồi xưa đi học đại học, dù nghèo đến mấy cũng không có nhiều việc để làm thêm kiếm tiền. Nhiều người đi bưng cơm, bưng phở còn bị chủ quỵt lương, ăn chặn tiền công. Lúc đó, người ta cũng chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng chứ chẳng phải cứ cầm điện thoại quay hình, bóc phốt, đăng bài trên các diễn đàn mạng đòi công bằng dễ dàng như ngày nay. Thậm chí, hồi xưa còn chẳng có khái niệm chạy xe ôm công nghệ hay shipper để mà kiếm tiền như các bạn trẻ bây giờ.
Rõ ràng, người trẻ ngày nay có quá nhiều điều kiện thuận lợi, sung sướng hơn ngày trước để phát triển bản thân. Thế nhưng, nhiều bạn vẫn tối ngày mở điện thoại ra là lướt xem mấy clip nhảm nhí cả ngày, hay ngồi chơi game thâu đêm. Trong khi đó, ngày nay có rất nhiều kênh nói về kinh tế, về cách kiếm tiền, phân tích cơ hội, chiến lược đầu tư... Tiếc rằng, nhiều bạn có thèm quan tâm, cứ ngồi than thở áp lực, khó mua nhà. Họ đâu biết rằng, người trẻ ngày trước con không được tiếp cận với kiến thức đầu tư, muốn học phải tự mày mò chứ chẳng ai dọn sẵn như ngày nay cả".
>> 'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'
Trong khi đó, độc giả Mtriauditnhấn mạnh:"Tôi nghĩ rằng, không có thời kỳ nào là dễ dàng cả. Nếu bạn học đại học, ra trường trước năm 2000 thì những người đó cũng phải bỏ nhiều công sức học tập hơn bây giờ rất nhiều. Vì thời đó số lượng trường đại học và chỉ tiêu tuyển sinh rất ít. Do vậy, người có bằng cấp thời trước đa số đều thuộc thành phần ưu tú của xã hội.
Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng có được nơi làm việc và thu nhập tốt, càng không có chuyện ra trường là mặc định làm sếp cả. Họ cũng phải cạnh tranh rất khó khăn với những người có quan hệ quen biết và giờ không thiếu gì người vẫn làm nhân viên quèn. Chưa kể thời trước, số lượng doanh nghiệp ít, lĩnh vực đầu tư nước ngoài không nhiều như bây giờ nên cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập cũng không thể so sánh với thời nay.
Còn nói về chuyện mua nhà tôi tin chẳng thời nào mà người dân có thể dễ dàng mua được nhà trung tâm cả. Cách đây 15 năm, lúc đó tôi gần 40 tuổi, nhưng cũng chỉ mua được một căn nhà nhỏ trong hẻm ở Gò Vấp - khu vực vùng ven kém phát triển. Nói vậy để thấy không hẳn là thời trước mua nhà dễ hơn bây giờ.
Do đó, thế hệ hiện nay nếu muốn so sánh thì cũng phải đồng nhất với thời kỳ trước, tức là những người này phải thuộc thành phần ưu tú của xã hội (chứ không thể nói chung chỉ là tốt nghiệp đại học). Giờ tính thu nhập để mua được nhà cũng phải là ở khu vực vùng ven (như Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi) chứ không phải lấy các quận nội thành hiện nay làm mốc (vì thời trước mấy quận trung tâm bây giờ cũng chỉ là vùng ven)".
"> Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?
Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Sau việc ở, đến việc ăn. Mọi chi tiêu trong nhà gia đình chồng được “mặc nhiên quy hoạch” đó là ngân sách do vợ chồng Ngân phụ trách. Dù biết không quan hệ, sẽ ít đụng chạm, nhưng Ngân vẫn hay dòn ngó cô em dâu kế, đang ở riêng. Ngân quan sát thấy cô này thật “kẹo”, dù tuổi trẻ tài cao, luôn niệng khoe cả vợ lẫn chồng có thu nhập cao, thế mà mỗi tháng về thăm cha mẹ chồng, chỉ đi chợ mua được một, hai bữa ăn, ngày Tết biếu mẹ chồng không quá 2 triệu đồng. Tuy nhiên, cô em dâu thứ lại luôn miệng khen chị dâu trưởng đúng là người phụ nữ…thời đại: vừa đảm việc nước, lại giỏi việc nhà, khéo chiều chồng, chăm con lại lo cả cho dòng họ nhà chồng.. “Vậy mới là dâu trưởng chớ!”.
Được tiếng thơm như thế, nhưng hao lắm, bố mẹ chồng đi du lịch với bạn bè, được bao tiền xe, chỉ tốn tiền ăn, không lẽ có gần triệu đồng, mà dâu trưởng gọi dâu thứ để cưa đôi, thôi thì dâu trưởng chi, rồi trong phòng mẹ chồng, tự dưng gạch sàn tróc lên, tốn 3 triệu đồng, để lát gạch lại, mẹ chồng gọi dâu trưởng, chứ có gọi dâu thứ đâu. Dâu trưởng lại ra máy ATM, rút tiền, vừa chép miệng, nhưng vừa cảm thấy được ủi an vì mẹ chồng hay tâm sự với dâu trưởng rằng: “mẹ ngại gọi cho vợ chồng nó, may mà còn có con, mẹ coi con như con gái”…
Nhà mẹ chồng, một năm có bốn đám giỗ của ông bà nội ngoại của chồng, dâu trưởng quên, là có chuyện lớn. Dâu thứ mang trái cây, bia, về nhà chồng trước một ngày được coi là có hiếu, phần còn lại là việc của dâu trưởng, lên thực đơn, nấu, bày ra mâm cúng, rồi dọn. Xong đám giỗ, dâu trưởng phờ phạc, nghe bà con đến ăn giỗ khen cũng cười chứ vui hổng nổi. Tết, dâu thứ cùng chồng sang mừng tuổi bố mẹ chồng, biếu quà, rồi xin phép đi du lịch. “Dâu trưởng đi ai lo dọn bữa cho ông bà đã khuất về ăn Tết?”. Bà mẹ chồng hỏi nhỏ thôi, nhưng dâu trưởng nghe như một chỉ đạo có tính truyền thống gia đình.
Thì cũng phải ráng, nhưng Ngân nhiều lúc cũng “buôn than” với chồng: rán dầu, rán mỡ, chớ ai nỡ rán… dâu hoài! Em oải quá. Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!
Đối phó “Giặc bên Ngô”
Ngoài 30 tuổi, Nhàn mới lập gia đình, Nhàn là con gái út trong một gia đình không giàu lắm nhưng bố mẹ dư sức chiều con như một cô công chúa. Vì thế, khi ôm chức dâu trưởng, Nhàn từ vị trí công chúa chuyển sang cô bé lọ lem.
Gia đình chồng cô có tinh thần anh em đùm bọc lẫn nhau. Ba mẹ đã về hưu, già yếu, vậy là Nhàn phải cùng chồng lo tìm việc làm cho cậu em trai của chồng, vừa tư vấn cho em chuyện chọn vợ, rồi lại còn giúp em việc cưới hỏi… Tốn tiền không nói mà công sức, thời gian đổ vào trách nhiệm làm chị dâu trưởng bạc cả mặt. Chưa hết, nhà còn cô em chồng mới ngoài đôi mươi, đang học đại học dân lập, về nhà, vào phòng riêng, trùm chăn, nghe nhạc… Đến giờ cơm tối, hiếm khi thấy cô em chồng ngồi trong mâm cùng gia đình, vì bận đi chợi, đi tập thể dục… Việc để dành thức ăn cho cô em, rồi phải dọn chén bát hai ba đợt khiến dâu trưởng phát mệt. Nhưng mẹ chồng lại thấy đó là chuyện bình thường: em nó quen rồi con, từ nhỏ đến giờ, nó không vô bếp, con không để dành thức ăn, nó ăn gói mì cũng xong bữa…
Vậy là dâu trưởng gồng mình lấy lòng cô em chồng. Cô này thích điệu, nhưng chưa sành, nên chị dâu trưởng có cơ hội để kết bạn làm thân. Cũng nhiêu khê lắm, vì cô em gái thích chê hơn khen, thích nói hơn nghe, thích đi chơi hơn làm… chị dâu trưởng phải tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc. Nhàn than thở với chồng: “Em làm vợ, làm mẹ dù biết vất vả, vẫn ham làm, không để ai làm thay, chứ làm dâu trưởng mệt quá, muốn đẩy mà không biết đẩy cho ai…”. Chồng cô động viên: “May cho em, chứ ngày xưa mẹ anh làm dâu trưởng, có cả 7 đứa em chồng, lo cả chuyện giỗ chạp cho cả họ”. Nhàn vẫn chưa hết lo: “Mới về nhà chồng chưa đến một năm, đã muốn kiệt sức rồi, còn sống cả đời, không biết đủ sức làm dâu trưởng không?”.
(Theo Tuổi Trẻ Cười)
">'Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!'
Tôi rất tâm đắc với bài viết "Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'". Đúng là ngày nay, không ít người trẻ có tư tưởng trọng năng lực bằng cấp, nghĩ rằng người có bằng này, chứng chỉ kia cũng không bằng người làm được việc. Chính bản thân tôi trước đây cũng có suy nghĩ như vậy về câu chuyện bằng cấp học vấn và năng lực chuyên môn.
15 năm trước, tôi từng rất hài lòng với tấm bằng cử nhân đại học của mình và chê cười mấy người bạn cố gắng học lên Thạc sĩ, Tiến sĩ thay vì ra đi làm, phấn đấu cho sự nghiệp. Tôi nghĩ rằng học cao làm gì cho mệt, cứ có năng lực chuyên môn là ra đi làm tự khắc tìm được công việc tốt. Và đúng là nhờ những kinh nghiệm thực tế làm việc từ hồi sinh viên nên tôi nhanh chóng tìm được một công việc với mức lương khá tốt.
Khởi đầu như mơ, tôi gạt phăng ý nghĩ học hành, bằng cấp ra khỏi đầu để lao vào làm việc, kiếm tiến. Tuy nhiên, cuộc đời vốn không như mơ. Càng ngày, tôi càng nhận thấy mức lương của mình tăng khá chậm, lại không có nhiều cơ hội phát triển, thăng tiến dù tích lũy kinh nghiệm không ít. Đơn giản vì nhiều đồng nghiệp của tôi còn được đào tạo cao hơn, kinh nghiệm thực tế nhiều hơn tôi nên họ sẽ được ưu tiên cất nhắc. Vậy nên, tôi quyết định nghỉ việc và tự ra ngoài kinh doanh.
>> 'Ai cũng nên học Đại học'
Mặc dù, việc kinh doanh tương đối ổn, đem lại cho tôi thu nhập gấp 5-10 lần khi đi làm công ăn lương trước kia, nhưng nó về sự bứt phá trong sự nghiệp thì không. Thế nên, tôi không thể tự nhận rằng mình đạt được thành công trong công việc. Dù không thất bại, thua lỗ, nhưng thu nhập của tôi đã chững lại trong ba năm liền tính đến hiện tại.
Trong khi đó, nhìn sang những người bạn ngày xưa quyết tâm học lên cao, đến nay, họ đã là Thạc sĩ, Tiến sĩ có tiếng cả. Ngoài địa vị, danh tiếng, họ còn có rất nhiều cơ hội được mời đi dự các chương trình, hội thảo, cả báo chí và các hoạt động xây dựng chính sách. Đó là còn chưa kể họ được cơ quan, tổ chức cử đi học, đi công tác, tham dự các hội nghị quốc tế ở nhiều nơi trên thế giới. Thế nên, vị trí hiện tại còn mang lại cho họ nhiều giá trị mềm khác nữa như các mối quan hệ xã hội, nắm bắt nhiều thông tin quan trọng, có tiếng nói đối với cộng đồng, tầm ảnh hưởng lớn đến xã hội...
Xét về kinh tế, có thể tôi không kém cạnh các bạn bè cùng trang lứa, nhưng xét về nhiều giá trị khác kể trên, tôi thấy bản thân thua kém rất nhiều. Do vậy, với những bạn trẻ đang có suy nghĩ chỉ cần học vừa phải, ra trường đi làm, tích lũy kinh nghiệm thực tế để có một khoản thu nhập khá là hơn hẳn việc phấn đấu học tập thì đó là một sai lầm rất lớn. Bất cứ sự nỗ lực nào cũng sẽ mang lại cho bạn thành quả xứng đáng. Hãy nhìn nhận một cách đa chiều, đừng quá xem trọng thu nhập nhất thời mà vội vàng hạ thấp tầm quan trọng của học vấn, bằng cấp.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'15 năm làm việc lương cao không bằng bạn bè có bằng cấp'
Thay vì rán bằng chảo mỡ thông thường, cách chế biến của quán rất cầu kỳ. Trướckhi rán hỗn hợp rươi được hấp cách thủy. Sau đó lại rán bằng chảo không mỡ quamột lớp lá chuối rồi để se mặt. Đến khi thực khách ngồi vào bàn, từng miếng chảrươi mới được rán nóng bằng chảo mỡ.
Ăn rươi mà chưa thưởng thức nem rươi thì quả là đáng tiếc. Nhìn những cuộn nemrươi thơm ngon, nóng giòn, tỏa khói nghi ngút, khiến ai cũng háo hức muốn đượcthưởng thức, để cảm nhận cái ngậy ngậy, béo béo của rươi, cái thơm thơm của cácloại rau gia vị, cái dai dai của miến, mộc nhĩ. Ăn nem rươi cũng cần ăn lúc thậtnóng, nóng đến sút lưỡi thì mới thích.
Trong khi đó, mắm rươi là thứ nước chấm sánh đặc với màu vàng gần giống mật ong,thường được dùng để làm nước chấm ăn kèm với thịt ba chỉ luộc thái mỏng, thêmvài lát gừng, khế chua, dứa, chuối xanh. Tuy nhiên sẽ ngon miệng hơn nếu thưởngthức mắm rươi theo cách thức cuốn thập cẩm. Nghĩa là xếp miếng thịt ba chỉ luộcthái mỏng vào lá cây rau xà lách (hoặc miếng bánh đa loại dùng để cuốn ăn sống),thêm cọng rau mùi, rau răm, rau húng, một lát gừng, vỏ quýt, khế chua, chuốixanh và vài sợi bún, sau đó cuộn lại, chấm với mắm rươi đã được chưng nóng.Hương vị tổng hòa, có cả ngọt, bùi, thơm ngậy... tỏa trong vòm miệng, tê tê nơiđầu lưỡi sẽ khiến người ăn thấy cái vị rất riêng của loại mắm này.
Ngoài các món rươi truyền thống, thực khách còn được thưởng thức món lẩu rươikhác lạ. Vị ngọt thanh của nước, cay nhẹ tự nhiên từ thịt rươi pha thêm chút xíuthe đắng từ vỏ quả quýt hôi, vị hăng của lá lốt tất cả tạo nên 1 nồi lẩu cóhương vị ngon lạ, độc đáo, hoàn toàn khác với những món lẩu thường ngày.
Món rươi rang muối ngọt bùi, giòn tan quyện với lá lốt rán thơm lừng sẽ là bộđôi tuyệt hảo với một ly cuốc lủi trong ngày trời đông tháng giá.
Ngoài các món Rươi đặc trưng, đến với nhà hàng bạn sẽ được thưởng thức hương vịđặc sản Hà Nội từ các món lẩu: Lẩu gà, Lẩu riêu cua sườn sụn - bắp bò, Lẩubò, Lẩu móng giò dọc mùng … cho đến các món nhậu như Gáy bò rang muối, gà rangmuối, Móng giò rang muối, Vịt rang mẻ, Vịt om sấu, Chân giò chiên mắm,… hay đơngiản là những món cơm bình dị, dân dã với canh cua mồng tơi, thịt ba chỉ rangcháy cạnh, các món cơm chiên, bún, bánh mỳ cho bữa ăn nhẹ; tráng miệng độc đáovới socola tươi đủ vị.
Một menu phong phú đang chờ bạn khám phá!
Với không gian gần gũi và thân mật, nhà hàng Món Ngon Hà Nội là điểm hẹn lýtưởng cho những bữa cơm gia đình, những buổi tụ tập bạn bè, người yêu với nhữnggiây phút thư giãn thoải mái và đáng nhớ.Địa điểm: Nhà hàng Món Ngon Hà Nội - 27i Quốc Tử Giám - Đống Đa , Hà Nội.
Giờ mở cửa: 10h00 – 22h00 hàng ngày
ĐT đặt bàn: 0944.555.995 - 0923.000.222
https://www.facebook.com/monngonhanoiquan
https://www.monngonhanoiquan.com.vn
Minh Tuấn
">Đặc sản rươi 7 món đúng vị Hà Nội xưa