您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Suphanburi với Rayong, 18h00 ngày 24/03: Khủng hoảng kéo dài
NEWS2025-02-08 07:04:35【Thế giới】7人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSuphanburivớiRayonghngàyKhủnghoảngkéodàbóng đá ý hôm nay Pha lê - bóng đá ý hôm naybóng đá ý hôm nay、、
很赞哦!(63611)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
- Rú ga drift để thể hiện, tài xế Mercedes nhận kết đắng
- Hà Nội: Công bố đường dây nóng tiếp nhận phản ánh 'phải bôi trơn mới cấp sổ đỏ'
- “Nỗi khổ” của cô gái chân ngắn đam mê xe phân khối lớn
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- Nam thanh niên tự xưng 'đại ca' giữa đường, vô cớ gây án mạng
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Karbalaa, 18h45 ngày 29/10: Khó có bất ngờ
- Ấn Độ công bố mẫu ô tô điện quốc dân, rẻ nhất từ trước đến nay
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Kết quả vòng loại World Cup: Ronaldo giúp Bồ Đào Nha chiếm ngôi đầu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
- - Tôi vội vàng nhét vài bộ quần áo vào, gửi con cho ông bà nội rồi bắt chuyến tàu vào Nha Trang, tôi muốn được đi một mình và suy nghĩ lại mọi chuyện…
TIN BÀI KHÁC
Bạn đọc chia sẻ với cậu học sinh nghèo trường Ams
Lời cầu cứu từ bé lớp 2 bị chấn thương sọ não
Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 11/2011
Bông giờ tháng mười
Người mẹ nhặt ve chai kiếm tiền chạy thận cho con
Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn
">Sốc vì chồng lén lút quan hệ với em gái
- Sau khi Chelsea để thua sốc 2-5 West Brom ở vòng 30 Premier League, Tottenham có cơ hội tuyệt vời để leo lên vị trí thứ 4, nếu giành trọn 3 điểm trên sân Newcastle.
Mourinho bị sa thải trong quá khứ đều là tự tạo những mâu thuẫn khó hóa giải với cầu thủ Đội bóng của Mourinho có vẻ đã đạt được mục tiêu ấy nhờ cú đúp chớp nhoáng của Harry Kane chỉ trong vòng 4 phút (30 và 34), dù bị Chích chòe xuyên thủng lưới trước.
Tuy nhiên, pha lập công của Joe Willock đã khiến Tottenham (49 điểm) ra về với chỉ 1 điểm, lỡ cơ hội đánh chiếm vị trí của Chelsea (51).
Mourinho đầy vẻ cáu kỉnh sau trận, một lần nữa đổ lỗi cho học trò qua những lời khó nghe: “Premier League là giải đấu rất khó nhằn và đẳng cấp. Và khi bạn cho thấy mình không ở thứ bóng đá đẳng cấp ấy thì thật là khó.
Chúng tôi đã mắc sai lầm trong phòng ngự dẫn đến sự thiếu ổn định. Trong hiệp 1, chúng tôi luôn kiểm soát, thậm chí cả trong hiệp 2 khi có bóng, chúng tôi không gặp khó khăn gì. Tottenham có thể ghi thêm vài bàn thắng nữa…”.
Tottenham hiện đã đánh rơi 11 điểm mùa này, do để thủng lưới ở 10 phút cuối trận.
Harry Kane lập cú đúp nhưng Tottenham vẫn đánh rơi 2 điểm đáng tiếc Khi được phóng viên đề cập đến các đội bóng do Mourinho dẫn dắt trước đây một khi mà đã dẫn bàn thì khó đối thủ nào có thể ‘cướp’ điểm được, nhà cầm quân này đáp lời: “Vẫn là người lái trưởng ấy, chỉ có các cầu thủ là khác”.
Mourinho cũng tỏ ra lo lắng về việc Tottenham không thể đối phó với sức ép liên tục của Newcastle sau khi có được 2 bàn thắng: “Bạn không thể ghi 3, 4 hay 5 bàn mỗi trận. Chúng tôi không thể đòi hỏi trận nào cũng ghi nhiều bàn.
Không chỉ là những sai lầm trong phòng ngự dẫn đến bàn thua (gỡ hòa 2-2) mà còn ở những tình huống chúng tôi có bóng.
Đó là cách chúng tôi đôi khi tạo ra bất ổn cho chính mình, trao cơ hội cho đối thủ vùng lên”.
L.H
">Mourinho phát ngôn thế này, khó ở lại Tottenham 2
- Kể về hành trình của chính doanh nghiệp mình trong quá trình lấy giấy phép xây dựng cho một nhà máy 200 tỷ đồng, vị tổng giám đốc phản ánh lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thực tế: Nói là một cửa, nhưng số chông gai mà doanh nghiệp phải vượt qua vẫn gần bằng tất cả chông gai của "nhiều cửa" ngày trước cộng lại!
Chuẩn bị cho Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp sắp diễn ra vào sáng nay (29/4), nhiều ý kiến của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề đã được tổng hợp gửi đến Văn phòng Chính phủ và Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Tại hội nghị này, các doanh nhân, doanh nghiệp đều kỳ vọng sẽ giãi bày được những bức xúc nhất về khó khăn, vướng mắc vấp phải tới người đứng đầu Chính phủ, để từ đó nhằm tháo gỡ, đưa môi trường kinh doanh trở nên thông thoáng, thuận lợi hơn như mục tiêu Chính phủ hướng đến.
Việc nhập thiết bị và thi công thì có thời hạn còn việc cấp giấy phép là vô thời hạn
"Hành trình đi tới một giấy phép xây dựng"
Trong bức "tâm thư" gửi đến Thủ tướng, một vị tổng giám đốc doanh nghiệp phản ánh, thủ tục hành chính đang càng ngày càng giăng mắc, trói chặt các doanh nghiệp bằng các sợi dây vô hình tưởng như không thể nào nới ra được. Điều này thể hiện qua "hành trình đi tới một giấy phép xây dựng" của doanh nghiệp. Theo vị tổng giám đốc, nếu thực hiện đúng theo quy định pháp luật thì để có một giấy phép xây dựng không quá khó khăn, nhưng trên thực tế lại vô cùng phức tạp.
Cụ thể, khi dự án được chấp thuận, quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt, việc tiến hành xây dựng trên quy hoạch này là đương nhiên thế nhưng, để làm được điều này, doanh nghiệp phải qua rất nhiều cửa ải. Cửa ải bắt buộc là "giấy chứng nhận thẩm định phương án Phòng cháy chữa cháy" của cơ quan Phòng cháy chữa cháy (PCCC).
"Tưởng là đơn giản nhưng nếu ai đã từng trải qua thì đều thấy phức tạp", vị tổng giám đốc cho biết. Câu chuyện mà ông kể gói gọn như sau:
"Một công ty của Tổng công ty chúng tôi có dự án xây dựng một nhà máy bê tông đúc sẵn, có phun lửa vào nhà máy cũng không thể cháy được. Một tình thế bất ngờ, một yêu cầu thật lạ lùng mà cơ quan thiết kế đưa ra làm chúng tôi phải đau đầu đó là "thiết kế yêu cầu chúng tôi phải xây tường gạch bao kín các cột thép để phòng gây cháy"!?. Chúng tôi chỉ có thể lựa chọn 1 trong 3 phương án sau đây:
a. Bỏ cột thép thay thế bằng cột bê tông để khỏi phải xây.
b. Theo phương án mà họ đưa ra (xây bịt) để được phê duyệt.
c. Cứ chấp thuận theo phương án của họ để xong thủ tục nhưng khi thi công thì làm theo ý mình.
Nếu theo phương án (a) thì hồ sơ thiết kế nhà máy bị hủy bỏ hoàn toàn và phải làm lại hết, gây tốn kém tiền bạc và kéo dài thời gian làm lại thiết kế nên phương án này bị loại bỏ.
Nếu theo phương án (b) thì cũng không được vì thành “ngớ ngẩn”!.
Vậy duy nhất là phải theo họ nhưng khi làm thì không xây bịt... và phương án này biết trước phải chấp nhận 'làm luật" cho mỗi lần cơ quan PCCC đến kiểm tra (việc kiểm tra này ít nhất là 1 năm 1 lần và kéo dài gần như vĩnh viễn).
Chặng đường làm thủ tục của các doanh nghiệp rất gian nan (ảnh minh họa)
Khi được "một cửa chấp nhận" cấp cho giấy hẹn ngày trả tưởng đã xong. Nhưng đến ngày hẹn "một cửa" trả lời đơn giản là "chưa xong", các sếp bận chưa ký được. Một tuần sau cũng chưa xong, các sếp vẫn bận. Hai tuần sau "một cửa" thông báo sếp về rồi nhưng muốn ký được thì phải "tác động". Quá mệt mỏi và bức xúc vì một dự án 200 tỷ đồng, thiết bị đã nhập về chất đống đầy sân đã nằm chờ nhiều ngày xin cấp phép xây dựng mà giấy của PCCC còn chưa xong. Không còn cách nào tốt hơn chúng tôi phải nghe theo lời khuyên của "một cửa" là "tác động". Nhưng có thể "tác động" chưa đủ mạnh nên "một cửa" bảo vẫn phải chờ. Tới lúc này chúng tôi không còn chịu được nữa.
Thái độ của nhân viên một cửa thường rất lạnh lùng, họ bảo việc chờ, việc chậm là bình thường, chuyện bé có gì phải làm ầm lên. Để có một giấy chứng nhận PCCC phải mất 3 tháng. Vẫn còn hàng loạt cửa ải nữa mới mong có được một giấy phép xây dựng".
"Công chức nhà nước phải bỏ thói vô cảm và vòi vĩnh"
Trong bức thư gửi Thủ tướng, vị tổng giám đốc cho rằng, mặc dù cơ chế “một cửa” được coi là bước tiến trong cải cách hành chính, tạo điều kiện cho người dân, nhưng trên thực tế, “một cửa” vẫn như “nhiều cửa” và xu hướng còn rắc rối hơn. Nói là một cửa, nhưng số chông gai mà doanh nghiệp phải vượt qua vẫn gần bằng tất cả chông gai của "nhiều cửa" ngày trước cộng lại!
Theo vị đại diện, có lẽ vì bộ máy quản lý quá cồng kềnh và còn tình trạng quan liêu, thói quen tệ hại của một bộ phận công chức nhà nước đã làm xấu đi ý nghĩa tốt đẹp của hai từ "một cửa".
Trong câu chuyện trên, doanh nghiệp phải trình các hồ sơ thiết kế. Để có được bộ hồ sơ này, doanh nghiệp phải nhập toàn bộ thiết bị dây chuyền cho nhà máy. Và như vậy doanh nghiệp phải bỏ tiền vốn của mình ra nhập đầy đủ thiết bị và nằm chờ giấy phép xây dựng. Những điều này dẫn đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
Còn thủ tục cấp hạn mức tín dụng của ngân hàng chỉ được xác nhận khi đã có giấy phép xây dựng (nhưng khi đó doanh nghiệp gần như đã bỏ hết vốn tự có ra rồi cần gì tới vốn của ngân hàng nữa). Những điều như thế rất vô lý và luẩn quẩn.
"Thật trớ trêu khi việc nhập thiết bị và thi công thì có thời hạn. Còn việc cấp giấy phép là vô thời hạn" - Vị tổng giám đốc nhận xét, đồng thời cho biết, những trường hợp như trên khiến cỗ máy hành chính vốn được nuôi bằng tiền thuế của dân nhưng khi ai đó cần đến thì lại chỉ nổ máy hoạt động nếu được đổ thêm nhiên liệu.
"Đất nước cần cuộc cải cách thực sự. Bộ máy quản lý nhà nước phải tinh gọn. Công chức nhà nước phải bỏ thói vô cảm và vòi vĩnh. Có như thế thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển để đóng góp thiết thực vào công cuộc chấn hưng đất nước" - vị doanh nhân bày tỏ trong bức thư gửi Thủ tướng nhân hội nghị người đứng đầu Chính phủ đối thoại cùng doanh nghiệp.
Theo Dân trí
Kêu trời với Thủ tướng muôn hình giấy phép con è cổ">
'Hành trình đi tới giấy phép xây dựng' qua lời một sếp doanh nghiệp
Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
- Sau đại dịch covid-19, đã có nhiều quốc gia nhanh chóng cải thiện và phát triển các hệ thống y tế bằng việc áp dụng công nghệ số. Có thể nói, việc áp dụng công nghệ vào ngành y được xem là điều tất yếu và cần được đầu tư hơn trong bối cảnh hậu đại dịch.
Đây được coi là bước đột phá giúp ngành y tế tiếp cận nhanh chóng được các giải pháp công nghệ, để mang đến khả năng củng cố và nâng cao hệ thống chăm sóc sức khỏe an toàn và hiệu quả.
Không những vậy, bối cảnh hậu Covid-19 còn là đòn bẩy giúp phát triển các thiết bị y tế, thiết bị xét nghiệm một cách hiệu quả với ít tác động hoặc hạn chế xâm lấn đến bệnh nhân. Việc phát triển các thiết bị y tế ứng dụng công nghệ tiên tiến hứa hẹn đóng vai trò không nhỏ trong việc sàng lọc và xét nghiệm Covid-19 và phát hiện sớm các chứng bệnh như rối loạn nhịp tim.
Nắm bắt được xu hướng mới trong ngành y tế hậu đại dịch, ngày 14/10/2021, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đài Loan (TAITRA) đã tổ chức hội thảo trực tuyến “Taiwan Excellence Smart Medical and Biotesting Webinar - Hội thảo trực tuyến giới thiệu sản phẩm Y tế Thông minh & Xét nghiệm Sinh học”, với sự góp mặt của bốn thương hiệu đạt giải thưởng Taiwan Excellence 2021.
Tại hội thảo, TANbead đã mang đến Máy chiết xuất acid nucleic tự động, Miicraft góp mặt với Máy in Quang học 3D. Trong lĩnh vực khám và điều trị, Aeon đã giới thiệu phương pháp điều trị bằng Acid PRP và A-BMC, còn Sigknow giới thiệu Giải pháp chẩn đoán rối loạn nhịp tim. Cả bốn thương hiệu tham dự đã thể hiện được thế mạnh trong lĩnh vực xét nghiệm sinh học và điều trị tùy chỉnh, nêu bật xu hướng đa dạng hóa và chuyên môn hóa trong ngành chăm sóc sức khỏe.
Cũng trong buổi hội thảo, TS. Chii-Wann Lin - Phó chủ tịch kiêm Giám đốc Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Thiết bị và Công nghệ Y sinh tại Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp Đài Loan phát biểu: “Trước mối đe dọa của đại dịch, chúng ta đang dần nhận thấy mô hình kinh doanh mới nổi của ngành y sinh, các dịch vụ y tế đang chuyển từ tập trung sang cá nhân hóa để chăm sóc nhu cầu cá nhân, chăm sóc y tế thông minh được cho là làn sóng tiếp theo có thể thay đổi thế giới”.
Với sự trợ giúp từ nền tảng vững chắc trong ngành CNTT-TT, đã có các đơn vị, nhà chăm sóc sức khỏe hàng đầu Đài Loan mong muốn mở rộng nhiều cơ hội hợp tác toàn cầu hậu dại dịch.
Các hoạt động có thể kể đến như kết hợp các giải pháp kiểm tra sinh học, y tế dự phòng, y tế từ xa đến các thiết bị y tế tùy chỉnh. Buổi hội thảo với mục đích cung cấp và chia sẻ thông tin trong ngành y tế thông minh và xét nghiệm sinh học đã diễn ra thành công và nhận được nhiều tương tác từ người tham dự toàn cầu.
Để xem lại buổi hội thảo, truy cập tại đường link: https://youtu.be/utvaKQKIeB0
Để tìm hiểu thêm về giải thưởng Taiwan Excellence Award, truy cập: https://www.taiwanexcellence.org/en
Ngọc Minh
">Xu hướng đa dạng hóa thiết bị y tế trong xét nghiệm, điều trị
Phối cảnh dự án khu công viên phần mềm số 2 tại phường Thuận Phước, quận Hải Châu. (Ảnh: UPI). Chủ đầu tư kiêm quản lý dự án là Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp Đà Nẵng.
Theo Sở TT&TT, sau hơn 1 năm khởi công xây dựng (dự án khởi công vào ngày 10/10/2020) đến nay, giá trị khối lượng thực hiện ước đạt 390 tỷ đồng, tương ứng với 56% giá trị hợp đồng.
Cụ thể, tòa nhà ICT1 (8 tầng, diện tích sàn xây dựng 39.297m2) đã hoàn thành dầm, sàn tầng mái; hiện đang triển khai thi công phần cơ điện và hoàn thiện tầng 1 đến tầng 6; lắp dựng vách kính tầng 1 đến tầng mái.
Tòa nhà ICT2 (8 tầng, diện tích sàn xây dựng: 27.220m2) cất nóc ngày 31/5/2021. Hiện nay đã hoàn thành dầm, sàn tầng mái; đang triển khai thi công hệ thống cơ điện, hoàn thiện tầng 1 đến tầng 16; lắp dựng vách kính tầng 3 đến tầng 14.
Tòa nhà ICT (20 tầng, diện tích sàn xây dựng 26.267m2) hoàn thành cất nóc ngày 23/7/2021. Đã hoàn thành dầm, sàn tầng mái; hiện đang triển khai thi công hệ thống cơ điện, hoàn thiện tầng 1 đến tầng 16; lắp dựng vách kính tầng 3 đến tầng 14.
Đối với hạ tầng ngoài nhà đã hoàn thành bể nước, bể tự hoại, hiện đang triển khai hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm.
Hồ Giáp
Đà Nẵng trình Thủ tướng phê duyệt 3 khu công nghiệp mới hơn 15.000 tỷ đồng
UBND TP Đà Nẵng đã trình Thủ tướng phê duyệt 3 khu công nghiệp mới trên địa bàn với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 15.000 tỷ đồng.
">Đà Nẵng thông tin về dự án công viên phần mềm số 2 đầu tư gần 800 tỷ
- Kể về hành trình của chính doanh nghiệp mình trong quá trình lấy giấy phép xây dựng cho một nhà máy 200 tỷ đồng, vị tổng giám đốc phản ánh lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thực tế: Nói là một cửa, nhưng số chông gai mà doanh nghiệp phải vượt qua vẫn gần bằng tất cả chông gai của "nhiều cửa" ngày trước cộng lại!
Chuẩn bị cho Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp sắp diễn ra vào sáng nay (29/4), nhiều ý kiến của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề đã được tổng hợp gửi đến Văn phòng Chính phủ và Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Tại hội nghị này, các doanh nhân, doanh nghiệp đều kỳ vọng sẽ giãi bày được những bức xúc nhất về khó khăn, vướng mắc vấp phải tới người đứng đầu Chính phủ, để từ đó nhằm tháo gỡ, đưa môi trường kinh doanh trở nên thông thoáng, thuận lợi hơn như mục tiêu Chính phủ hướng đến.
Việc nhập thiết bị và thi công thì có thời hạn còn việc cấp giấy phép là vô thời hạn
"Hành trình đi tới một giấy phép xây dựng"
Trong bức "tâm thư" gửi đến Thủ tướng, một vị tổng giám đốc doanh nghiệp phản ánh, thủ tục hành chính đang càng ngày càng giăng mắc, trói chặt các doanh nghiệp bằng các sợi dây vô hình tưởng như không thể nào nới ra được. Điều này thể hiện qua "hành trình đi tới một giấy phép xây dựng" của doanh nghiệp. Theo vị tổng giám đốc, nếu thực hiện đúng theo quy định pháp luật thì để có một giấy phép xây dựng không quá khó khăn, nhưng trên thực tế lại vô cùng phức tạp.
Cụ thể, khi dự án được chấp thuận, quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt, việc tiến hành xây dựng trên quy hoạch này là đương nhiên thế nhưng, để làm được điều này, doanh nghiệp phải qua rất nhiều cửa ải. Cửa ải bắt buộc là "giấy chứng nhận thẩm định phương án Phòng cháy chữa cháy" của cơ quan Phòng cháy chữa cháy (PCCC).
"Tưởng là đơn giản nhưng nếu ai đã từng trải qua thì đều thấy phức tạp", vị tổng giám đốc cho biết. Câu chuyện mà ông kể gói gọn như sau:
"Một công ty của Tổng công ty chúng tôi có dự án xây dựng một nhà máy bê tông đúc sẵn, có phun lửa vào nhà máy cũng không thể cháy được. Một tình thế bất ngờ, một yêu cầu thật lạ lùng mà cơ quan thiết kế đưa ra làm chúng tôi phải đau đầu đó là "thiết kế yêu cầu chúng tôi phải xây tường gạch bao kín các cột thép để phòng gây cháy"!?. Chúng tôi chỉ có thể lựa chọn 1 trong 3 phương án sau đây:
a. Bỏ cột thép thay thế bằng cột bê tông để khỏi phải xây.
b. Theo phương án mà họ đưa ra (xây bịt) để được phê duyệt.
c. Cứ chấp thuận theo phương án của họ để xong thủ tục nhưng khi thi công thì làm theo ý mình.
Nếu theo phương án (a) thì hồ sơ thiết kế nhà máy bị hủy bỏ hoàn toàn và phải làm lại hết, gây tốn kém tiền bạc và kéo dài thời gian làm lại thiết kế nên phương án này bị loại bỏ.
Nếu theo phương án (b) thì cũng không được vì thành “ngớ ngẩn”!.
Vậy duy nhất là phải theo họ nhưng khi làm thì không xây bịt... và phương án này biết trước phải chấp nhận 'làm luật" cho mỗi lần cơ quan PCCC đến kiểm tra (việc kiểm tra này ít nhất là 1 năm 1 lần và kéo dài gần như vĩnh viễn).
Chặng đường làm thủ tục của các doanh nghiệp rất gian nan (ảnh minh họa)
Khi được "một cửa chấp nhận" cấp cho giấy hẹn ngày trả tưởng đã xong. Nhưng đến ngày hẹn "một cửa" trả lời đơn giản là "chưa xong", các sếp bận chưa ký được. Một tuần sau cũng chưa xong, các sếp vẫn bận. Hai tuần sau "một cửa" thông báo sếp về rồi nhưng muốn ký được thì phải "tác động". Quá mệt mỏi và bức xúc vì một dự án 200 tỷ đồng, thiết bị đã nhập về chất đống đầy sân đã nằm chờ nhiều ngày xin cấp phép xây dựng mà giấy của PCCC còn chưa xong. Không còn cách nào tốt hơn chúng tôi phải nghe theo lời khuyên của "một cửa" là "tác động". Nhưng có thể "tác động" chưa đủ mạnh nên "một cửa" bảo vẫn phải chờ. Tới lúc này chúng tôi không còn chịu được nữa.
Thái độ của nhân viên một cửa thường rất lạnh lùng, họ bảo việc chờ, việc chậm là bình thường, chuyện bé có gì phải làm ầm lên. Để có một giấy chứng nhận PCCC phải mất 3 tháng. Vẫn còn hàng loạt cửa ải nữa mới mong có được một giấy phép xây dựng".
"Công chức nhà nước phải bỏ thói vô cảm và vòi vĩnh"
Trong bức thư gửi Thủ tướng, vị tổng giám đốc cho rằng, mặc dù cơ chế “một cửa” được coi là bước tiến trong cải cách hành chính, tạo điều kiện cho người dân, nhưng trên thực tế, “một cửa” vẫn như “nhiều cửa” và xu hướng còn rắc rối hơn. Nói là một cửa, nhưng số chông gai mà doanh nghiệp phải vượt qua vẫn gần bằng tất cả chông gai của "nhiều cửa" ngày trước cộng lại!
Theo vị đại diện, có lẽ vì bộ máy quản lý quá cồng kềnh và còn tình trạng quan liêu, thói quen tệ hại của một bộ phận công chức nhà nước đã làm xấu đi ý nghĩa tốt đẹp của hai từ "một cửa".
Trong câu chuyện trên, doanh nghiệp phải trình các hồ sơ thiết kế. Để có được bộ hồ sơ này, doanh nghiệp phải nhập toàn bộ thiết bị dây chuyền cho nhà máy. Và như vậy doanh nghiệp phải bỏ tiền vốn của mình ra nhập đầy đủ thiết bị và nằm chờ giấy phép xây dựng. Những điều này dẫn đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
Còn thủ tục cấp hạn mức tín dụng của ngân hàng chỉ được xác nhận khi đã có giấy phép xây dựng (nhưng khi đó doanh nghiệp gần như đã bỏ hết vốn tự có ra rồi cần gì tới vốn của ngân hàng nữa). Những điều như thế rất vô lý và luẩn quẩn.
"Thật trớ trêu khi việc nhập thiết bị và thi công thì có thời hạn. Còn việc cấp giấy phép là vô thời hạn" - Vị tổng giám đốc nhận xét, đồng thời cho biết, những trường hợp như trên khiến cỗ máy hành chính vốn được nuôi bằng tiền thuế của dân nhưng khi ai đó cần đến thì lại chỉ nổ máy hoạt động nếu được đổ thêm nhiên liệu.
"Đất nước cần cuộc cải cách thực sự. Bộ máy quản lý nhà nước phải tinh gọn. Công chức nhà nước phải bỏ thói vô cảm và vòi vĩnh. Có như thế thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển để đóng góp thiết thực vào công cuộc chấn hưng đất nước" - vị doanh nhân bày tỏ trong bức thư gửi Thủ tướng nhân hội nghị người đứng đầu Chính phủ đối thoại cùng doanh nghiệp.
Theo Dân trí
Kêu trời với Thủ tướng muôn hình giấy phép con è cổ">
'Hành trình đi tới giấy phép xây dựng' qua lời một sếp doanh nghiệp