您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Giáo viên thiếu, chương trình nhàm chán, học sinh sợ giờ giáo dục thể chất
NEWS2025-02-12 12:09:17【Công nghệ】8人已围观
简介Trên tinh thần cầu thị,áoviênthiếuchươngtrìnhnhàmchánhọcsinhsợgiờgiáodụcthểchấam duong lich Bộ trưởnam duong licham duong lich、、
Trên tinh thần cầu thị,áoviênthiếuchươngtrìnhnhàmchánhọcsinhsợgiờgiáodụcthểchấam duong lich Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ mong muốn các chuyên gia, đại biểu thẳng thắn chỉ ra những tồn tại để tìm các bước khắc phục.
Về thực trạng việc dạy học Giáo dục thể chất, ông Tăng Văn Hợp (Trưởng phòng Chính trị, tư tưởng, Sở GD-ĐT Hải Dương) cho rằng chương trình bậc THCS và THPT có một số nội dung môn học còn lặp lại trong cả cấp học như Thể dục nhịp điệu, Chạy tiếp sức, Nhảy xa ưỡn thân, Cầu lông… gây sự nhàm chán cho cả giáo viên và học sinh. “Ngoài ra có những môn học sinh rất sợ học và không muốn học như Chạy bền, Đẩy tạ, Thể dục nhịp điệu, Nhảy xa ưỡn thân… nên không phát huy được tính tích cực luyện tập”.
Cũng theo ông Hợp, ở cấp tiểu học, nội dung bài tập thể dục phát triển chung còn quá đơn điệu khiến học sinh không hứng thú, phần tự chọn định hướng chưa phát huy năng lực tố chất thể lực học sinh. “Bộ sách dùng cho giáo viên quá cũ được tái bản từ năm 2006, phần kiểm tra đánh giá không phù hợp. Đặc biệt không có sách hướng dẫn cho học sinh học tập”, ông Hợp chỉ ra một số bất cập.
Nhiều đại biểu đánh giá công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế và yếu kém. Đội ngũ giáo viên giảng viên còn thiếu về số lượng, trình độ chuyên môn cũng chưa đáp ứng được yêu cầu.
Ths. Đinh Đức Thiện, chuyên viên Giáo dục thể chất - Sở GD-ĐT Bắc Ninh cho biết, tỉnh này hiện có 413 giáo viên được đào tạo giáo dục thể chất chính quy chia làm: 88 giáo viên/155 trường tiểu học, 96 giáo viên/135 trường THCS và 129 giáo viên/38 trường THPT. “Như vậy giáo viên các trường đang thiếu, thậm chí có nhiều trường còn không có hoặc có nhưng không đảm nhiệm hết số tiết. Vì vậy chúng tôi đang phải sử dụng giáo viên kiêm nhiệm để đảm nhiệm việc này”, ông Thiện cho hay việc này ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giờ học và cũng chính là nguyên nhân khiến học sinh không có hứng thú, thậm chí sợ học giờ giáo dục thể chất.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Giáo viên vừa thiếu vừa yếu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, theo thống kê cả nước gần 80.000 giáo viên thể thao trong các trường phổ thông và mầm non nhưng trong số đó chỉ khoảng ⅔ là chuyên còn lại là kiêm nhiệm.
“Nhìn chung đội ngũ vừa thiếu về số lượng so với yêu cầu, vừa yếu về kiến thức và kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng hướng dẫn vận động và thực hiện huấn luyện các phong trào thể thao. Giáo viên vẫn còn dạy theo chương trình cũ, lý thuyết nhiều, ít hướng dẫn dạy kỹ năng để vận động”.
Điều này cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận trong báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng phát triển công tác giáo dục thể chất và thể thao.
Cụ thể, đội ngũ giáo viên thể dục ở bậc phổ thông còn thiếu về số lượng, cơ cấu chưa đáp ứng được yêu cầu. Cấp Tiểu học có khoảng 20% số trường có giáo viên chuyên trách về giáo dục thể chất (chỉ từ 1 - 2 người, phần lớn là 1 người). Trên 90% giờ học thể dục ở cấp tiểu học do giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy nên chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, hiệu quả chưa cao.
Cũng theo kết quả điều tra, số lượng giáo viên bán chuyên trách còn nhiều (chiếm 26%) - đây là đội ngũ giáo viên chưa qua đào tạo chuyên ngành sư phạm về thể dục và 11,7% giáo viên trình độ trung cấp và sơ cấp sư phạm TDTT.
Ở bậc đại học, số giảng viên bán chuyên trách cũng còn tới 17% trên tổng số 2129 giảng viên thể dục.
Không chỉ số lượng chưa đảm bảo còn cao, Bộ trưởng Nhạ băn khoăn chương trình giáo dục tập huấn đào tạo các trường sư phạm thể thao và chương trình bồi dưỡng giảng dạy các môn giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay: “Lý thuyết nhiều nhưng kỹ năng hướng dẫn vận động thực hành ít. Về phương pháp thì nặng về truyền tải chứ không đi sâu vào và tạo sự chủ động cho học sinh. Khâu đánh giá vẫn nặng về chuyện Đạt hay không Đạt, rất áp lực cho người học mà không tạo được hứng thú”.
TS. Nguyễn Duy Quyết, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội đánh giá: “Đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất có thể nói chưa thể đáp ứng được nhu cầu xã hội và không đồng đều về năng lực chuyên môn, thiếu nhiều kỹ năng, kiến thức để triển khai chương trình phổ thông mới như: kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức các câu lạc bộ TDTT, kỹ năng về y học, dinh dưỡng thể thao…”
Nguyên nhân theo ông Quyết là các trường ĐH chuyên ngành giáo dục thể chất và đặc biệt là các khoa, việc xây dựng chương trình đào tạo chủ yếu theo cách tiếp cận nội dung, giáo dục mang tính truyền thụ nội dung – kiến thức theo hình thức một chiều, thiếu sự tham khảo về nhu cầu thực tế của thị trường lao động và phản hồi của cựu sinh viên tại các đơn vị sử dụng lao động.
“Do đặc thù chuyên ngành giáo dục thể chất nên phần thực hành chiếm chủ yếu thời lượng đào tạo, tập trung nhiều thời gian cho việc phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực hiện động tác và thành tích thể thao, chưa chú ý nhiều đến việc phát triển các năng lực khác cần thiết cho người học như: năng lực dạy học, huấn luyện, nghiên cứu khoa học… Do vậy khi sinh viên ra trường công tác còn bộc lộ nhiều điểm yếu về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cũng như các năng lực cần thiết khác”, ông Quyết thừa nhận.
Ngoài ra, cơ sở vật chất cho đào tạo cũng còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sân tập, nhà tập, bể bơi, thiết bị dạy học đặc biệt... Từ đó, việc lựa chọn nội dung các môn học trong chương trình đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Thành thị thiếu quỹ đất, nông thôn thiếu kinh phí đầu tư cơ sở vật chất
PGS.TS Vũ Đức Thu, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất (Bộ GD-ĐT), thẳng thắn chỉ ra khó khăn của công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường: “Cơ sở vật chất thì quá thiếu thốn, còn có việc né tránh đầu tư”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Còn PGS Châu Vĩnh Huy, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP HCM cho rằng trong khi, đa số các trường ở thành thị thì thiếu quỹ đất, ở nông thôn lại thiếu kinh phí đầu tư xây dựng các công trình TDTT.
Ông Huy dẫn khảo sát thực tế các trường học trên địa bàn TP HCM cho thấy một số vướng mắc. “Thực tế trong trường học phổ thông, năng lực giáo viên Giáo dục thể chất chưa thực sự được khai thác tối đa, vướng mắc chính ở đây là điều kiện về cơ sở vật chất. Đặc thù của giáo dục thể chất và thể thao học đường đòi hỏi điều kiện sân bãi, thiết bị dụng cụ phải đáp ứng được nhu cầu tập luyện từ cơ bản đến nâng cao. Nhưng các trường học hiện nay, hầu hết không đảm bảo không gian hoạt động, cơ sở để triển khai học tập và tập luyện các môn thể dục thể thao theo xu hướng mở”.
TS Nguyễn Gắng (Trưởng khoa Giáo dục thể chất, ĐH Huế) cũng cho rằng vấn đề khó hiện nay là nhiều nơi đang thiếu trầm trọng sân tập, sân chơi cho học sinh. “Hiện nay trong TP Huế rất nhiều trường tiểu học và THCS không có khuôn viên. Làm như thế nào đó để các ban ngành có sự đầu tư. Vì không có sân chơi, học sinh muốn tập thể dục, chơi thể thao phải ra công viên tìm chỗ”.
Theo ông Gắng, điều kiện cơ bản để giải quyết vấn đề là tư tưởng, quán triệt chỉ đạo của lãnh đạo các cấp gồm giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục và các hiệu trưởng các trường. Qua đó các hiệu trưởng có sự thay đổi tư duy cũng như cách nhìn nhận về dạy thể chất trong trường học.
Theo báo cáo tổng kết thực trạng của Bộ GD-ĐT, cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục phát triển vận động trong các cơ sở giáo dục mầm non còn nhiều hạn chế. Cụ thể, số cơ sở giáo dục mầm non có phòng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ đạt thấp (31%); số nhóm, lớp thiếu trang thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cho trẻ còn nhiều (36% số nhóm trẻ và 25% số lớp mẫu giáo); 15% số điểm trường thiếu sân chơi; 25% số sân chơi ngoài trời thiếu thiết bị đồ chơi.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học cũng còn nhiều hạn chế và bất cập. 80% số trường học phổ thông thiếu nhà tập TD, TT; 99,6% số trường thiếu bể bơi và 85% số trường phổ thông thiếu sân tập TD, TT. Ở bậc ĐH, có 36% số cơ sở đào tạo thiếu nhà tập luyện TD, TT; 87% số cơ sở thiếu bể bơi và 2,8% số cơ sở thiếu sân tập TD, TT.
Bộ trưởng Nhạ cũng bày tỏ trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng. “Cơ chế có nhưng người đứng đầu cơ sở mà không coi trọng giáo dục thể chất và hoạt động thể thao thì phong trào cũng không bền được. Hiệu trưởng mà quan tâm, nhấn mạnh đến thể chất, phong trào thể thao thì sẽ được quan tâm. Ít nhất bản thân là Bộ trưởng, tôi rất quan tâm đến hướng này nên tin chắc tới đây sẽ khác”.
Thanh Hùng
!["Trường bạn em học nhiều quá, không có thời gian chơi thể thao..."](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/02/25/08/the-chat-hoc-sinh.jpg?w=145&h=101)
"Trường bạn em học nhiều quá, không có thời gian chơi thể thao..."
Nhiều học sinh, phụ huynh cho rằng chương trình môn học giáo dục thể chất, phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập, chưa thu hút và tạo sự hứng thú.
很赞哦!(11775)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
- 'Chị chị em em' bức tranh trào phúng về những kẻ giàu có giả tạo
- Con gái Quách Thành Danh phá nát cây son bố mua tặng mẹ, trát đầy mặt
- Ông Trump có thể 'lợi bất cập hại' khi dọa đánh thuế các nước BRICS
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới
- Khánh Ly gặp Nguyễn Ánh 9
- Tác giả hit 'Việt Nam ơi' hạnh phúc tột độ được hát cho thầy Park và U23 Việt Nam
- Nhà sản xuất phim “Cô gái xấu xí” qua đời vì tự sát
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- Thân làm tiểu tam ngoại tình lại cứ tưởng mình là nhiếp chính
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Một bạn trẻ người Thái Lan ngập ngừng cho biết em đang học hệ cử nhân và muốn tìm chương trình thạc sĩ để học tiếp, nhưng vì lo ngại AI (trí thông minh nhân tạo) sẽ "cướp" đi nhiều việc làm, nên em hỏi tôi chương trình thạc sĩ nào trong lĩnh vực tài chính - kế toán sẽ đảm bảo không bị AI cạnh tranh.
Câu hỏi này tôi từng nhận được một năm trước, từ một phụ huynh người Anh trong ngày hội giới thiệu trường cho học sinh phổ thông. Đây không chỉ là nỗi lo của một hay hai người, mà là băn khoăn của số đông, nhất là vào mùa tuyển sinh, nhiều gia đình đứng trước lựa chọn "học ngành nào", "học cái gì".
Theo nghiên cứu mới của ngân hàng Goldman Sachs, các loại trí tuệ nhân tạo sản xuất nội dung (generative AI) như ChatGPT của OpenAI hay Bard của Google có thể tác động đến khoảng 300 triệu việc làm trên toàn cầu. Theo đó, các công việc trợ lý hành chính ở văn phòng có tỷ lệ được tự động hóa cao nhất với 46%, tiếp theo là 44% cho công việc pháp lý và 37% cho các công việc trong kiến trúc và kỹ thuật. Lĩnh vực hỗ trợ kinh doanh, tài chính và kế toán nằm trong top 5 với 35%. Các lĩnh vực như nghiên cứu khoa học, lập trình, cũng có thể bị thay thế với tỷ lệ trên 30%.
So với đợt tự động hóa trong sản xuất trước đây, lần này, nhóm nhân viên văn phòng sẽ bị ảnh hưởng khá lớn. Theo cây bút Larry Elliott của tờ Guardian, đợt sóng trí tuệ nhân tạo lần này sẽ hơi khác so với trước đây. Nó không thay thế những công việc chân tay đơn giản bằng máy móc và tạo ra công việc mới, thay vào đó, sẽ gây "xáo trộn" công việc của giới văn phòng trung lưu.
"Xáo trộn" không có nghĩa là thay thế hoàn toàn, mà việc làm của nhân viên văn phòng sẽ không còn dễ dàng như trước. Chỉ có người làm tốt công việc, và có thể thích ứng với thay đổi, mới có thể trụ lại.
Đây chính là điểm tôi nhấn mạnh khi trả lời câu hỏi "học ngành nào không sợ thất nghiệp?". Với những công việc được đào tạo ở đại học, một phần lớn liên quan đến giới văn phòng trung lưu, không có ngành nào đảm bảo an toàn trước những áp lực do AI tạo ra. Tuy nhiên, thái độ và cách tiếp cận, cũng như cách học tập đúng đắn lại có thể bảo đảm học ngành nào cũng không sợ AI. Nói cách khác, câu hỏi "học ngành nào/nghề nào không thất nghiệp" là một câu hỏi sai, nên được đổi thành "học như thế nào thì không thất nghiệp" hay "thái độ làm việc như thế nào thì không bị AI thay thế".
Đầu tiên là chuyện học như thế nào. Công nghệ AI sẽ khiến những người muốn đi tắt, học vẹt, học mẹo không còn nhiều cơ hội việc làm. Những mẹo như "ba cách khiến bạn nhanh chóng tạo văn bản", hay "năm cách khiến bạn tăng điểm số" sẽ không còn hữu dụng. Bởi vì cách học vẹt, học mẹo không giúp hiểu được vấn đề thấu đáo, mà chỉ là tìm đường tắt hoàn thành một công việc. Đó là làm việc, chứ không phải hiểu việc.
Tình trạng này sẽ khiến người lao động gặp khó khăn khi môi trường công việc thay đổi, điều mà AI chắc chắn sẽ đem lại. Vì vậy, học thực chất, hiểu vấn đề thay vì tìm kiếm kiến thức "mì ăn liền" là điều đầu tiên cần có.
Các trường đại học cũng đã thay đổi giáo trình để sinh viên có phương pháp học chủ động hơn, học tư duy, phản biện và giải quyết vấn đề. Nhưng từ chương trình cho tới thực tế đòi hỏi sự phối hợp của cả hai phía là người dạy và người học. Muốn vậy, người học, cần có trách nhiệm với chuyện học của mình, tránh đối phó rồi trở thành những "xác sống giảng đường" như trong một bài viết tôi từng đề cập trước đây.
Ngoài chuyện có thái độ học tập đúng, người học còn phải tự rèn cho mình kỹ năng mới, hay còn gọi là học tập suốt đời. Đây là một trong những chủ đề chính để tái đào tạo lực lượng lao động cho toàn cầu mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) hướng tới. Ví dụ, tôi dạo này đang tự học cách đặt câu hỏi cho các công cụ như ChatGPT hay Bard để nhờ chúng viết giúp email; học cách sử dụng một công cụ phân tích dữ liệu và huấn luyện mô hình máy học đơn giản mà không cần lập trình... Học cách học một kỹ năng mới trở thành giải pháp tạo ra giá trị tăng thêm cho bản thân, để đảm bảo luôn có tính cạnh tranh trên thị trường lao động.
Theo một dự báo, 85% số việc làm mới ở năm 2030 là những công việc chưa từng tồn tại. Vậy làm sao mà biết "học cái gì" thì chắc chắn không thất nghiệp. Chỉ có học cách tự học kỹ năng mới, có thái độ học tập đúng, học thực chất, hiểu vấn đề, mới giúp các bạn trẻ yên tâm đi tới.
Cuối cùng, kỹ năng cần phải có ở hầu hết nghề nghiệp, cũng là thứ AI không có, là kỹ năng giao tiếp, và khả năng phản ứng với sự kiện bất ngờ. Đây là điều tôi học được từ một sinh viên cũ đang làm ngành kiểm toán ở Anh. Cậu bảo rằng giờ nhiều bạn lạm dụng công nghệ nên thường tìm câu trả lời trên mạng, ít có kỹ năng giao tiếp và cũng thiếu kiến thức cơ bản. Đến lúc đi phỏng vấn việc làm, các bạn đó không có khả năng trả lời câu hỏi ngoài các "bài tủ" đã chuẩn bị. Đi phỏng vấn không ai chờ bạn hỏi Google hay ChatGPT. Đi diễn thuyết với khách hàng cũng vậy.
Muốn giao tiếp tốt, và phản ứng nhanh với những sự kiện bất ngờ, thì trong đầu phải có sẵn kiến thức và những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực mình làm, phải thường xuyên đối mặt với những tình huống từ trên trời rơi xuống. Kỹ năng giao tiếp và khả năng ứng biến không phải là thứ cần phải đi học ngành nào, trường gì, mà có thể tự quan sát, học hỏi và trực tiếp thực hành qua cuộc sống hàng ngày.
Nói cách khác, học từ mọi thứ xung quanh bạn mỗi ngày, chủ động học cái mới chính là cách để không sợ bị thất nghiệp vì AI.
Hồ Quốc Tuấn
">Học gì không thất nghiệp?
Nhiều đồ gốm sứ quý dành riêng cho nhà vua gọi là đồ ngự dụng và những đồ gốm dành cho vương hậu lần đầu tiên được tìm thấy.
Những khám phá của khảo cổ học dưới lòng đất tại khu di tích 18 Hoàng Diệu năm 2002- 2004 đã tìm thấy một quần thể kiến trúc cung điện, lầu gác của Hoàng cung Thăng Long cùng vô số đồ dùng vật dụng của các vương triều.
Phát hiện quan trọng này minh chứng sinh động lịch sử tồn tại lâu dài của Kinh đô Thăng Long qua 1300 năm, từ thời Đại La (thế kỷ 7- 9), Đinh – Tiền Lê (thế kỷ 10) đến thời Lý (thế kỷ 11-13), Trần (thế kỷ 13-14), Lê (thế kỷ 15-18). Từ đây, mọi người biết đến nhiều hơn về Kinh đô Thăng Long và với những giá trị đặc biệt nổi bật toàn cầu, khu di tích này đã sớm trở thành Di sản Văn hóa thế giới vào mùa thu năm 2010.
Nhiều đồ gốm sứ quý dành riêng cho nhà vua gọi là đồ ngự dụng và những đồ gốm dành cho vương hậu lần đầu tiên được tìm thấy. Đây là những đồ dùng, vật dụng có vai trò rất quan trọng trong đời sống Hoàng cung, từ cuộc sống sinh hoạt thường nhật đến các yến tiệc của nhà vua và triều đình trong các dịp đại lễ như lễ đăng quang của nhà vua hay lễ tấn phong Hoàng Thái hậu… Nhiều đồ gốm quý đó còn được dùng làm đồ tự khí trong các tôn miếu hay được dùng làm đồ vật trang hoàng nội thất của các cung điện nhằm điểm tô vẻ đẹp quyền quý, cao sang của chốn cung đình.
Đồ gốm trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê đang được trưng bày tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long sẽ giúp khách tham quan cảm nhận chân thực, rõ ràng về phẩm cấp cao sang của các loại đồ gốm dành riêng cho nhà vua và vương hậu từng sử dụng trong Hoàng cung Thăng Long xưa.
T.Lê
Ảnh: VNCKT
">Đồ gốm trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê
Sau gần 3 năm kể từ lần tổ chức liveshow riêng ở Hà Nội năm 2016, danh ca Chế Linh sẽ tái ngộ công chúng Thủ đô tối 6/4/2019 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Liveshow riêng lần này của nam danh ca có chủ đề “Tình bơ vơ” – một trong những ca khúc nhạc vàng đầu tiên làm nên tên tuổi Chế Linh.
Chia sẻ về liveshow lần này, “ông hoàng nhạc sến” bày tỏ: “Tôi từng được nhấm nháp cái se lạnh của mùa thu, cái rét mướt của mùa đông Hà Nội, nhưng lần này về nước đúng vào thời điểm mùa xuân mà nghe mọi người bảo mùa này thời tiết một ngày như hội tụ cả bốn mùa, thế thì quả thực thú vị”.
Sau gần 3 năm kể từ lần tổ chức liveshow riêng ở Hà Nội vào năm 2016, danh ca Chế Linh sẽ tái ngộ công chúng Thủ đô tối 6/4/2019 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Cũng theo Chế Linh, tuy không sinh ra hay lớn lên ở Hà Nội song đây là nơi đầu tiên khán giả hào phóng đón ông trở về sau nhiều năm định cư và hoạt động nghệ thuật tại hải ngoại. Bởi vậy, ông thực tâm rất cảm kích và luôn ghi nhớ tình cảm ấm áp mà mọi người dành cho mình.
Nói thêm về chủ đề “Tình bơ vơ” của đêm liveshow sắp tới, Chế Linh cho biết đây là một trong những ca khúc mỗi khi đi diễn ở bất cứ đâu, ông đều được khán giả yêu cầu hát rất nhiều. Bài hát này từng được chọn làm chủ đề cho băng catssette đầu tiên thu tiếng hát Chế Linh trước năm 1975 và trong nhiều sản phẩm băng đĩa nhạc, đĩa than sau này. Đây cũng là một sáng tác nhạc vàng trước năm 1975 lãng mạn và nổi bật của nhạc sĩ Lam Phương.
Đêm liveshow tới đây có sự tham gia của toàn những gương mặt tên tuổi tạo thành cặp song ca vàng ăn ý như: Chế Linh - Giao Linh, Trường Vũ – Như Quỳnh, Mạnh Quỳnh - Phi Nhung, Quang Lê và MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên.
Chế Linh lần đầu đứng chung sân khấu với Như Quỳnh tại Hà Nội. Giọng ca “Thói đời” chia sẻ, tuy thuộc thế hệ đi trước song với ông nghệ thuật là không có ranh giới hay giới hạn, vì vậy bản thân ông cũng luôn lắng nghe và tiếp thu những cái hay, cái đẹp từ giọng hát của các đồng nghiệp ít tuổi hơn mình, đồng thời sẵn sàng trao đổi hay giúp đỡ khi mọi người cần. Nam danh ca hài hước kể, tuy lớn tuổi nhưng ông vẫn tự thấy mình trẻ vì luôn đi tìm những người trẻ để chơi. Bởi vậy, ngoại trừ niềm vui tái ngộ với Giao Linh thì việc đứng chung sân khấu với những người em đồng nghiệp trong liveshow tới đây với Chế Linh là điều vô cùng tuyệt vời.
Đây cũng là lần thứ 2 Chế Linh và Tuấn Vũ hội ngộ với nhau tại Việt Nam và lần đầu tiên nam danh ca đứng chung sân khấu với Như Quỳnh tại quê nhà. Cả hai sẽ có sự kết hợp thú vị với Chế Linh trong đêm diễn.
Tình Lê
Thanh Thanh Hiền và hôn nhân với con trai Chế Linh: 'Chúng tôi cần nhau, sợ mất nhau'
- “Anh Phong là người đàn ông lãng tử nhưng đã phải bỏ đi cái “lãng tử” ấy để dung hòa trong mối quan hệ vợ chồng” Thanh Thanh Hiền chia sẻ.
">Chế Linh lần đầu đứng chung sân khấu với Như Quỳnh tại Hà Nội
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
Trong trò chơi trang trí cây thông Noel, Phát La bị vướng vào Diệp Bảo Ngọc trong lúc di chuyển, vô tình tông đàn chị ngã sóng soài trên sàn.Diệu Nhi khổ sở chui gầm bàn ‘ăn vụng’ vì thua cuộc">
Thiên đường ẩm thực tập 3: Diệp Bảo Ngọc bị tông ngã lăn quay trên sân khấu
- Nhà quay phim cho chương trình Cuộc đua kì thú - Quốc Hương vừa qua đời ở tuổi 44 vì tai nạn rơi máy bay tại Úc.
Theo trang báo Heraldsun của Úc đưa tin chiều ngày 13/03 có một vụ tai nạn máy bay tại bang Victoria khiến hai người thiệt mạng. Một trong hai nạn nhân được xác định đó là nhà quay phim Quốc Hương.
Chân dung nhà quay phim Quốc Hương Thông tin càng được củng cố khi trên trang cá nhân của đạo diễn Tuấn Chelsea - một đạo diễn quen thuộc với nhiều nghệ sĩ đã chia sẻ tin người đồng nghiệp Quốc Hương qua đời vì tai nạn rơi máy bay ở Úc.
Đạo diễn Tuấn Chelsea chia sẻ thông tin về người đồng nghiệp sấu xố. Đạo diễn Tuấn Chelsea cho biết, người đồng nghiệp tài hoa nhưng xấu số của mình gặp tai nạn khi đang thực hiện quay phim cho chương trình Cuộc đua kỳ thú tại Úc.
Trước thông tin bất ngờ này, nhiều bạn bè đồng nghiệp của nhà quay phim Quốc Hương tỏ ra vô cùng bàng hoàng và không thể tin đó là sự thật.
Nhiều bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ nỗi buồn trên trang cá nhân của nhà quay phim Quốc Hương Đạo diễn Quốc Thuận viết trên trang cá nhân của Quốc Hương: "Có đó không? Vô tin nhắn trả lời tui biết chừng nào về Việt Nam? Về làm tiếp Gương mặt thân quen nè, Quốc Hương...".
Mới đây, BHD - đơn vị sản xuất chương trình Cuộc Đua Kỳ Thú 2016 đã lên tiếng xác nhận thông tin quay phim Quốc Hương đã qua đời sau tai nạn máy bay.
BHD cho biết, vào khoảng 3:30 chiều chủ nhật, ngày 13/3/2016, tại Yarrawonga ở vùng giáp ranh của Victoria và New South Wales đã có tai nạn xảy ra với một chiếc máy bay hạng siêu nhẹ Arrow. Một phát ngôn viên của sân bay tin rằng chiếc Arrow đã bị cuốn vào một cơn lốc bụi và đây có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn. Ngay sau đó, đoàn quay phim, cảnh sát, xe cứu thương và các tình nguyện viên của CFA đã có mặt có mặt tại hiện trường nhưng đã không thể cứu được phi công và hành khách. Được biết, người điều khiển chiếc máy bay hạng siêu nhẹ này là một phi công thường xuyên hoạt động tại khu vực sân bay này.
Quay phim Quốc Hương, một thành viên thuộc ekip quay tại Australia của chương trình Cuộc Đua Kỳ Thú 2016. Anh đã lên máy bay hạng nhẹ này để luyện tập và thử máy quay khi tai nạn xảy ra.
Được biết nhà quay phim Quốc Hương sinh năm 1972, quê Mỹ Tho, Tiền Giang. Anh từng cộng tác với nhiều công ty truyền thông ở Việt Nam, quay các chương trình như Vietnam's Got Talent, Cuộc đua kỳ thú, Gương mặt thân quen...
Bảo BảoHạ Vi bất ngờ gỡ hết ảnh Cường Đô la">Quay phim Quốc Hương bị tai nạn máy bay
Tối 16/1, Yaya Trương Nhi xuất hiện trên thảm đỏ buổi ra mắt phim Tết do cô đóng chính. Chọn chiếc váy đen để lộ vòng 1 gợi cảm và xẻ cao sexy nên Yaya Trương Nhi dễ dàng trở thành tâm điểm ống kính. Ở mọi góc máy, Yaya Trương Nhi đều thể hiện những đường cong nghẹt thở. Nữ diễn viên tạo dáng một mình tại sự kiện. Trong phim mới này, Yaya Trương Nhi vào vai một người mẫu nội y. Cô thừa nhận “không chỉ có việc cởi mà còn nhiều hơn thế” với những cảnh quay khoe thân hình sexy không kém ngoài đời. Phước Sang công nhận mình bị “bầm dập” với Yaya Trương Nhi sau 10 năm trở lại điện ảnh khi đóng chung với nữ diễn viên. Yaya Trương Nhi cười tươi bên khách mời Jun Phạm. Trong lúc hôn Jun Phạm, Yaya Trương Nhi đã vô tình để lộ khoảnh khắc hớ hênh trước ống kính. Mai Linh
Sau vỡ nợ, Phước Sang đóng phim 'Tiền nhiều để làm gì?'
Sau nhiều năm im hơi lặng tiếng, Phước Sang quay lại đóng phim do anh trai đạo diễn.
">Mặc quá sexy, Yaya Trương Nhi hớ hênh trên thảm đỏ